Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Thực trạng tình hình tài chính tại công ty Vũ quỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.84 KB, 72 trang )


ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH





CHUYÊN ĐỀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP




ĐỀ TÀI
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY
VŨ QUỲNH









GVHD: THS. NGÔ NGỌC CƯƠNG
SVTH: VŨ XUÂN THÂN
LỚP: 08HQT1
MSSV: 08B4010069



TP.HCM, 2010

























MUÏC LUÏC
LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Hệ thống báo cáo tài
chính……………………………………………………………………………….………………………….3
1.1.1 Bảng cân đối kế toán…………………………………………………………….……………………….…………………4
1.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh………………………………………….…………………………4
1.2 Phân tích báo cáo tài chính…………………………………………………………………….……………………………………5
1.2.1 Khái niệm,mục tiêu,ý nghóa và phương pháp phân tích báo cáo tài
chính.5
1.2.1.1 Khái niệm………………………….………………………………………………………………………………………5
1.2.1.2 Mục tiêu………………………….…………………………………………………………………………………………5
1.2.1.3 Ý nghóa………………………………………………………………….……………………………………………………5
1.2.1.4 Phương pháp phân tích……………………………………………………………………………….…… 6
1.2.2 Phân tích khái quát về tài
sản……………………………………………………………….………………………6
1.2.3 Phân tích khái quát về nguồn vốn……………………………………………….………………………………7
1.2.4 Phân tích quan hệ cân đối tài sản – nguồn
vốn…………………….……………………………….8
1.2.5 Phân tích khái quát về thu nhập – chi phí – lợi
nhuận……….………………………………9
1.3 Phân tích một số tỷ số tài
chính………………………………………………………….……………………………………10
1.3.1 Các tỷ số thanh toán………………………………………………………………….……………………………………10
1.3.1.1 Vốn hoạt động
thuần………………………………………………………………………………………….10
1.3.1.2 Tỷ lệ thanh toán hiện hành (tỷ lệ thanh toán ngắn
hạn)……………………10
1.3.1.3 Tỷ lệ thanh toán nhanh…………………………………………………………………………………….11
1.31.4 Khả năng thanh toán nhanh bằng
tiền……………………………………………………….11
1.3.2 Các tỷ số hoạt động………………………………………………………………….…………………………………… 12
1.3.2.1 Luân chuyển hàng tồn kho……………………………………………………………………….…….12

1.3.2.2 Luân chuyển nợ phải
thu………………………………………………………………………………….13
1.3.2.3 Luân chuyển tài sản ngắn
hạn……………………………………………………………………….13
1.3.2.4 Luân chuyển tài sản cố
đònh……………………………………………………………………………14
1.3.2.5 Luân chuyển tài
sản……………………………………………………………………………………………14
1.3.2.6 Luân chuyển vốn sở
hữu…………………………………….…………………………………………….14
1.3.3 Các tỷ số nợ
…………………………………………………….………………………………………………………………….15
1.3.3.1 Tỷ suất nợ ……………………………………………………………………………………….…………………….15
1.3.3.2 Hệ số nợ trên vốn chủ sở
hữu…………………………………………………………………………15
1.3.3.3 Hệ số thanh toán lãi
vay…………………………………………………………………….…………….15
1.3.4 Các chỉ tiêu sinh lời cơ bản……………………………………………………………………………….………….16
1.3.4.1 Tỷ lệ lãi gộp…………………………………………………………………………………….…………………….16
1.3.4.2 Tỷ lệ lãi từ hoạt động kinh
doanh…………………………………………………………………16
1.3.4.3 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu…………………………………………………………………16
1.3.4.4 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản
(ROA)…………………………………………………… ….17
1.3.4.5 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
(ROE)………………………… ……………17


CHƯƠNG II:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VŨ QUỲNH
2.1 Lòch sử hình thành và phát triển Công ty Vũ Quỳnh…………………………….…………………….18

2.1.1 Lòch sử hình thành Công ty Vũ
Quỳnh……………………………………………… ………………….18
2.1.2 Công Vũ Quỳnh ngày
nay……………………………………………………………………….…………………….18
2.1.3 Các thông tin chung về Công ty Vũ Quỳnh
………………………………………………………….18
2.2 Tổ chức và quy mô hoạt động của Công ty…………………………………………………………………………19
2.2.1 Cơ cấu tổ chức……………………………………………………………………………………………………………………19
2.2.2 Quy mô hoạt động………………………………………………………………………….…………………………………20
2.3 Các lónh vực hoạt động chính của Công ty
…………………………………………………………………………20
2.3.1 Dòch vụ chính………………………………………………………………………….………………………………………….20
2.3.2 Các dòch vụ khác…………………………………………………………………………….…………………………………21
2.4 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ
phận………………………………………………… ……………………………21
2.4.1 Tình hình tổ chức công tác kế toán
………………………………………………………………………….22
2.4.2 Tổ chức công tác kế toán và một số chính sách kế toán chủ
yếu……………… 24
2.5 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty qua hai năm
2008,2009.………………………26


CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG
TY VŨ QUỲNH QUA HAI NĂM 2008, 2009
3.1 Giới thiệu các báo cáo tài chính của Công ty……………………………………………………………………28
3.2 Phân tích các tình hình tài chính theo chiều ngang và chiều dọc………….…………………29
3.2.1 Phân tích bảng cân đối kế toán……………….…………………………………………………………………29
3.2.1.1 Phân tích về tài sản…………………………………………………………………………………………29
3.2.1.2 Tình hình tỷ suất đầu tư, tỷ suất tự tài trợ, hệ số hao

mòn.………….34
3.2.1.3 Phân tích về nguồn vốn ……………………………………………………………………………….35
3.2.1.4 Tình hình tỷ lệ nợ, tỷ lệ vốn sở hữu
…………………………………………………………39
3.2.1.5 Phân tích mối quan hệ cân đối tài sản – nguồn
vốn………………………….39
3.2.2Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh……………………………………………….41
3.2.2.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008,2009………………… 41
3.2.2.2 Phân tích thu nhập – chi phí – lợi
nhuận……………………………………….………41
3.3 Phân tích một số tỷ số tài
chính………………………………………………………………………………………….……46
3.3.1 Các tỷ số thanh toán………………………………………………………………………………………………….……46
3.3.1.1 Vốn hoạt động thuần………………………………………………………………………………………46
3.3.1.2 Tỷ lệ thanh toán hiện hành (tỷ lệ thanh toán ngắn
hạn)……………….47
3.3.1.3 Tỷ lệ thanh toán
nhanh………………………………………………………………………………….47
3.3.1.4 Khả năng thanh toán nhanh bằng
tiền………………………………………………… 48
3.3.2 Các tỷ số hoạt
động………………………………………………………………………………………………………….48
3.3.2.1 Luân chuyển nợ phải thu………………………………………………………………………………48
3.3.2.2 Luân chuyển tài sản ngắn
hạn……………………………………………………………………49
3.3.2.3 Luân chuyển tài sản cố đònh……………………………………………………………………….50
3.3.2.4 Luân chuyển tài
sản……………………………………………………………………………………… 50
3.3.2.5 Luân chuyển vốn sở hữu……………………………………………………………………………….51
3.3.3 Các tỷ số

nợ………………………………………………………………………………………….…………………………… 52
3.3.3.1 Tỷ suất
nợ…………………………………………………………………………………………………………….52
3.3.3.2 Hệ số nợ trên vốn sở
hữu………………………………………………………………………………52
3.3.3.3 Hệ số thanh toán lãi vay……………………………………………………………………………….53
3.3.4 Phân tích khả năng sinh lời……………………………………………………………….…………………………53
3.3.4.1 Tỷ lệ lãi
gộp…………………………………………………………………………………………………………53
3.3.4.2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh
thu……………………….…………………………………….54
3.3.4.3 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản
(ROA)………………………………………………………54
3.3.4.4 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
(ROE)………………….…………………55
3.3.5 Bảng tổng hợp các tỷ số………… …………………………………………………………………………………………… 55

NHẬN XÉT và KẾT LUẬN
A. Nhận
xét………………………………………………….…………………………………………………………………………………….58
 Ưu điểm…………………………………………………………………………………………………………………………………………59
 Mặt hạn
chế……………………………………………………………………………………………………………………………… 60
B. Kiến nghò………………………………………………………………………………………………………………………………………60



















DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 : Bộ máy tổ chức quản lý của công
ty……………………………………………………………………….19
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán và tài
chính…………………………………………………………24

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Tình hình sản xuất kinh doanh qua hai năm 2008,2009………………………………26
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu tài sản năm
2008……………………………………………………………………………………………32
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu tài sản năm
2009……………………………………………………………………………………………33
Biểu đồ 3.3: Cơ cấu nguồn vốn năm
2008……………………………………………………………………………………37
Biểu đồ 3.4: Cơ cấu nguồn vốn năm
2009……………………………………………………………………………………38
Biểu đồ 3.6: Cơ cấu thu nhập - chi phí - lợi nhuận năm 2008…………………………………………….45
Biểu đồ 3.6: Cơ cấu thu nhập - chi phí - lợi nhuận năm 2009…………………………………………….45


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tình hình sản xuất kinh doanh qua hai năm 2008,2009………………………………….26
Bảng 3.1: Tình hình tỷ suất đầu tư, tỷ suất tự tài trợ, hệ số hao
mòn……………………………43
Bảng 3.2 : bảng kê tình hình nguồn vốn qua hai
năm……………………………………………………………36
Bảng 3.3: Tình hình tỷ lệ nợ, tỷ lệ vốn sở hữu …………………………………………………………………………39
Bảng 3.4: Phân tích mối quan hệ cân đối tài sản – nguồn
vốn………………………………………….39
Bảng 3.5: Bảng kê kết quả hoạt động kinh doanh qua hai
năm……………………………………….42
Bảng 3.6: Vốn hoạt động
thuần……………………………………………………………………………………………………….46
Bảng 3.7: Tỷ lệ thanh toán hiện hành (tỷ lệ thanh toán ngắn
hạn)…………………………………47
Bảng 3.8: Khả năng thanh toán
nhanh……………………………………………………………………………………… 47
Bảng 3.9: Khả năng thanh toán nhanh bằng
tiền……………………………………………………………………48
Bảng 3.10: Luân chuyển nợ phải
thu…………………………………………………………………………………………….48
Bảng 3.11: Luân chuyển tài sản ngắn
hạn………………………………………………………………………………….49
Bảng 3.12: Luân chuyển tài sản cố
đònh………………………………………………………………………………………50
Bảng 3.13: Luân chuyển tài sản………………………………………………………………………………………………………50
Bảng 3.14: Luân chuyển vốn chủ sở hữu…………………………………………………………………………………….51
Bảng 3.15: Tỷ suất nợ………………………………………………………………………………………………………………………….52
Bảng 3.16: Hệ số nợ trên vốn chủ sở

hữu……………………………………………………………………………………52
Bảng 3.17: Hệ số thanh toán lãi
vay………………………………………………………………………………………………53
Bảng 3.18: Tỷ lệ lãi gộp………………………………………………………………………………………………………………………53
Bảng 3.19: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu……………………………………………………………………………54
Bảng 3.20: Tuỷ suất lợi nhuận trên tài
sản…………………………………………………………………………………54
Bảng 3.21: Tỷ Suất lợi nhuận trên vốn chủ sở
hữu…………………………………………………………………55
Bảng 3.22: Bảng tổng hợp các tỷ số tài chính qua hai năm.…………………………………………55-
56






















DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG và NGUYỄN THỊ LIÊN HOA (2008). PHÂN
TÍCH TÀI CHÍNH . Nhà xuất bản Lao Động-Xã Hội.
2. PGS.TS NGÔ THẾ CHI và TS VŨ CÔNG TY (2001).GIÁO TRÌNH ĐỌC, LẬP, PHÂN
TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP. Nhà xuất bản thống kê.
3. NGÔ NGỌC CƯƠNG – BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH. Lưu hành nội bộ
4. Trang web: www.kienthuctaichinh.com
5. Một số khoá luận của khoá trước


GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương SVTH: Vũ Xuân Thân


Phân tích tình hình tài chính Trang 1/62
LỜI MỞ ĐẦU

Quản lý tài chính luôn là vấn đề nhức nhối của mọi doanh nghiệp dù lớn hay
nhỏ, bởi tài chính là một phần rất quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp có được
vò thế cạnh tranh thuận lợi trên thương trường trong nước cũng như quốc tế. Một khi
doanh nghiệp quản lý tài chính tốt và hiệu quả, sẽ không mấy khó khăn để họ tạo
dựng vò thế riêng cho mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn ngành và
góp phần vào sự phát triển chung của đất nước. Và khi doanh nghiệp bước vào một
thò trường cạnh tranh, cùng đất nước hội nhập với thế giới thì việc xem xét, đánh
giá hiệu quả hoạt động của họ là vấn đề quan trọng hàng đầu trong quản trò doanh
nghiệp hiện nay.
Mặt khác, do sự phát triển của thò trường chứng khoán và sự cạnh tranh giữa
các doanh nghiệp ngày càng tăng, việc hiểu và vận dụng những kiến thức về báo

cáo tài chính và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ giúp các nhà quản lý
cũng như các nhà đầu tư có thể đưa ra những quyết đònh hợp lý và chính xác.
Là một sinh viên quản trò kinh doanh, em luôn mong muốn tìm tòi, học hỏi
không chỉ những kiến thức về quản trò kinh doanh nói chung mà còn về tài chính
nói riêng. Xuất phát từ tinh thần đó và tình hình thực tiễn nói trên, cũng như do kiến
thức về tài chính, kế toán quản trò, phân tích hoạt động kinh doanh được giảng dạy
tại trường đại học là không đủ nên em đã đi sâu vào thực tiễn và quyết đònh chọn
đề tài
“Thực trạng tình hình tài chính tại công ty TNHH SX TM DV VŨ QUỲNH”
cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
Mục tiêu nghiên cứu là các diễn biến tài chính của doanh nghiệp thể hiện qua
báo cáo tài chính của doanh nghiệp, trong đó gồm có Bảng cân đối kế toán, Báo
GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương SVTH: Vũ Xuân Thân


Phân tích tình hình tài chính Trang 2/62
cáo hoạt động kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo
cáo tài chính. Trong đó, Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh sẽ cho
hầu hết các chỉ số cần để phân tích.
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong khoá luận là phương pháp so
sánh, phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp thống kê,phân tích xử lý số
liệu.
Kết cấu của đề tài ngoài phần mở đầu và nhận xét –kết luận, khoá luận tốt
nghiệp của em gồm các phần:
+ Chương I: Cơ sở lý luận về thực trạng tình hình tài chính
+ Chương II : Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH SX TM DV Vũ Quỳnh.
+ Chương III : Thực trạng tình hình tài chính của công ty TNHH SX TM DV
Vũ Quỳnh. qua hai năm 2008 và 2009
Quá trình thực hiện đề tài đã nhận được sự hỗ trợ rất nhiệt tình từ phía doanh
nghòệp trong việc cung cấp thông tin phục vụ cho đề tài và tạo điều kiện tìm hiểu

quy trình hoạt động, cơ cấu tổ chức và hệ thống kế toán tại Công ty. Đồng thời,
Giảng viên hướng dẫn đã tích cực hướng dẫn thu thập và cung cấp tài liệu tham
khảo. Tuy nhiên cũng không thể tránh được những khó khăn nhất đònh như thời gian
làm khoá luận ngắn nên không thể tìm hiểu sâu hơn về hoạt động của Công ty. Do
đó, không thể tránh khỏi những thiếu sót khi thực hiện đề tài. Mong được sự chỉ
bảo, giúp đỡ của Thầy Cô và các anh chò trong Công ty để đề tài này được hoàn
thiện hơn.
GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương SVTH: Vũ Xuân Thân


Phân tích tình hình tài chính Trang 3/62
CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.Hệ thống báo cáo tài chính
Hệ thống báo cáo tài chính gồm báo cáo tài chính năm và báo cáo tài chính giữa
niên độ.
Hệ thống báo cáo tài chính năm được áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp
thuộc các ngành và các thành phần kinh tế. Còn hệ thống báo cáo tài chính giữa
niên độ (báo cáo tài chính quý) được áp dụng cho các doanh nghiệp nhà nước, các
doanh nghiệp niêm yết trên thò trường chứng khoán và các doanh nghiệp khác khi
tự nguyện lập báo cáo tài chính giữa niên độ.
Dưới đây là giới thiệu tổng quát về hệ thống báo cáo tài chính chung áp dụng cho
mọi loại hình doanh nghiệp để tiện theo dõi kết quả phân tích thực tế tại một doanh
nghiệp cụ thể.
Báo cáo tài chính năm bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Bảng thuyết minh báo cáo tài chính
Do mục tiêu của đề tài là phân tích tình hình tài chính nên phần cơ sở lý luận này

sẽ tập trung giới thiệu hai loại báo cáo chính.


GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương SVTH: Vũ Xuân Thân


Phân tích tình hình tài chính Trang 4/62
1.1.1 Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá
trò tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời
điểm nhất đònh.
Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trò tài sản hiện có của doanh
nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài
sản đó. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình
hình tài chính của doanh nghiệp.
Cơ sở lập Bảng cân đối kế toán:
- Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp
- Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết hoặc bảng tổng hợp chi tiết
- Căn cứ vào bảng cân đối kế toán năm trước
1.1.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh khái
quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế
toán được chi tiết hoạt động kinh doanh chức năng, hoạt động khác và tình hình
thực hiện nghóa vụ với nhà nước về thuế và các khoản khác.
Cơ sở lập báo cáo:
- Căn cứ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm trước
- Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết trong kỳ dùng cho các
tài khoản từ loại 5 đến loại 9

GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương SVTH: Vũ Xuân Thân



Phân tích tình hình tài chính Trang 5/62
1.2 Phân tích tình hình tài chính
1.2.1 Khái niệm, mục tiêu, ý nghóa và phương pháp phân tích tình hình tài
chính
1.2.1.1 Khái niệm
Phân tích tài chính là xem xét, đánh giá tình hình tài chính thông qua các chỉ tiêu
tài chính trên báo cáo tài chính, nhằm tìm hiểu thực trạng, đặc điểm, xu hướng và
tiềm năng tài chính để xây dựng các giải pháp tài chính hữu ích.
1.2.1.2 Mục tiêu
Các đối tượng sử dụng báo cáo tài chính được chia thành 2 nhóm chính: các đối
tượng bên trong doanh nghiệp và các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp.
Mục tiêu cụ thể khi phân tích báo cáo tài chính của từng đối tượng sử dụng báo cáo
tài chính khác nhau là không như nhau. Tuy nhiên, tất cả các đối tượng sử dụng báo
cáo tài chính, khi phân tích báo cáo tài chính đều tiến hành theo 2 cách:
- Đánh giá kết quả quá khứ và tình hình tài chính hiện hành.
- Đánh giá những tiềm lực tương lai và những rủi ro gắn với các tiềm lực đó.
1.2.1.3 Ý nghóa
- Với nhà quản lý: đánh giá đều đặn tình hình tài chính nhằm xác lập giải
pháp quản lý tài chính phù hợp.
- Với chủ sở hữu: đánh giá thực trạng và tiềm năng tài chính của đồng vốn đầu
tư.
- Với khách hàng, nhà tín dụng: đánh giá thực trạng, khả năng đảm bảo cho
tình hình thanh toán.
GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương SVTH: Vũ Xuân Thân


Phân tích tình hình tài chính Trang 6/62
- Với cơ quan quản lý chức năng: đánh giá tình hình thực hiện chính sách tài

chính quốc gia và những ảnh hưởng đến lợi ích cộng đồng.
1.2.1.4 Phương pháp phân tích
- Nguồn tài liệu sử dụng phân tích báo cáo tài chính:
 Hệ thống báo cáo tài chính kế hoạch và thực tế (bảng can đối tài sản, báo
cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo
tài chính)
 Nguồn tài liệu khác: các đònh chế tài chính; các phương pháp tài chính;
các chỉ số tài chính ngành, đòa phương, quốc gia…; các dự báo tài chính.
- Phương pháp:
 Có 3 phương pháp chính: phương pháp so sánh (đây là phương pháp được
sử dụng thường xuyên và nhiều nhất trong hầu hết các phân tích báo cáo
tài chính. Phương pháp này sử dụng phân tích theo chiều ngang, phân tích
xu hướng,phân tích theo chiều dọc nhằm làm sáng tỏ các mối quan hệ
quan trọng trong các báo cáo tài chính); phương pháp thay thế liên hoàn;
và phương pháp số chênh lệch.
 Ứng dụng phân tích tỉ số để đánh giá toàn diện kết quả tài chính của một
doanh nghiệp.
1.2.2 Phân tích khái quát về tài sản
Quá trình phân tích về tài sản dựa trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.
Phân tích khái quát về tài sản hướng đến đánh giá cơ sở vật chất, tiềm lực kinh tế
quá khứ, hiện tại và những ảnh hưởng đến tương lai của doanh nghiệp.
Khi phân tích về tài sản của một doanh nghiệp, ta thường đi vào đánh giá những
điểm chủ yếu sau:
GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương SVTH: Vũ Xuân Thân


Phân tích tình hình tài chính Trang 7/62
- Đánh giá năng lực và tiềm năng kinh tế thực sự của doanh nghiệp hiện tại.
- Đánh giá tính hợp lý những chuyển biến về giá trò và kết cấu tài sản.
- Đánh giá tỷ suất đầu tư, tỷ suất tự tài trợ, hệ số hao mòn tài sản.

- Đánh giá tiềm năng kinh tế thông qua phân tích, so sánh giá thò trường – giá
gốc của tài sản.
- Đánh giá xu hướng chuyển biến tài sản.
- Thực trạng, sự thay đổi tài sản hợp lý khi tăng năng lực kinh tế, đảm bảo cơ
cấu và các tỷ suất đầu tư, tỷ suất tự tài trợ phù hợp và giảm hệ số hao mòn.
1.2.3 Phân tích khái quát về nguồn vốn
Nguồn vốn doanh nghiệp trên bảng cân đối kế toán thể hiện nguồn tài trợ và khả
năng tài chính của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân tích
khái quát về nguồn vốn hướng đến đánh giá nguồn tài trợ, khả năng tài chính quá
khứ, hiện tại và những ảnh hưởng đến tương lai của doanh nghiệp.
Khi phân tích về nguồn vốn của một doanh nghiệp, ta tập trung vào:
- Đánh giá tính hợp lý và hợp pháp nguồn vốn của doanh nghiệp.
- Đánh giá giá trò và kết cấu nguồn vốn.
- Đánh giá tỷ lệ nợ, tỷ lệ vốn sở hữu.
- Đánh giá khả năng đảm bảo tỷ lệ vốn pháp đònh.
- Đánh giá khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp.
- Đánh giá xu hướng chuyển biến nguồn vốn qua các kỳ.
- Thực trạng và chuyển biến nguồn vốn hợp lý khi đảm bảo mức vốn pháp
đònh và tỷ lệ vốn sở hữu phù hợp.
GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương SVTH: Vũ Xuân Thân


Phân tích tình hình tài chính Trang 8/62
1.2.4 Phân tích quan hệ cân đối tài sản – nguồn vốn
Mối quan hệ cân đối giữa tài sản với nguồn vốn thể hiện sự tương quan về giá trò
tài sản và cơ cấu vốn của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mối
quan hệ này được thể hiện qua sơ đồ:
Vốn bằng tiền
Nợ ngắn hạn + Vốn sở hữu
Đầu tư tài chính ngắn hạn

Nợ phải thu
Hàng tồn kho
Tài sản lưu động khác

Tài sản cố đònh
Nợ dài hạn + Vốn sở hữu
Đầu tư tài chính dài hạn
Xây dựng cơ bản dở dang
Ký quỹ, ký cược dài hạn
Quan sát mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn: Nếu tài sản ngắn hạn
lớn hơn nợ ngắn hạn là điều hợp lý. Ngược lại, nếu tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nợ
ngắn hạn điều này chứng tỏ doanh nghiệp không giữ vững quan hệ cân đối giữa tài
sản ngắn hạn với tài sản ngắn hạn vì xuất hiện dấu hiệu doanh nghiệp đã sử dụng
một phần nguồn vốn ngắn hạn vào tài sản dài hạn. Tương tự cho mối quan hệ giữa
tài sản dài hạn và nợ dài hạn.
Ngoài ra mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn còn được biểu hiện qua nguồn vốn
lưu động thường xuyên:
GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương SVTH: Vũ Xuân Thân


Phân tích tình hình tài chính Trang 9/62

Để đảm bảo vốn cho hoạt động, cần phải lưu ý cho vốn lưu động thường xuyên luôn
lớn hơn hoặc bằng không.
1.2.5 Phân tích khái quát về thu nhập – chi phí – lợi nhuận
Quá trình phân tích về thu nhập – chi phí - lợi nhuận dựa trên báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp và tập trung vào những vấn đề cơ bản sau:
- Đánh giá giá trò và kết cấu thu nhập – chi phí – lợi nhuận của toàn doanh
nghiệp và của từng hoạt động.
- Đánh giá những tiềm năng hay tiềm ẩn liên quan đến thu nhập – chi phí – lợi

nhuận.
- Đánh giá khả năng đảm bảo mức lợi nhuận tối thiểu.
- Đánh giá xu hướng chuyển biến thu nhập – chi phí – lợi nhuận.
Qua phân tích, thực trạng và chuyển biến thu nhập – chi phí – lợi nhuận hợp lý khi
luôn đảm bảo mức lợi nhuận tối thiểu, giá trò và tỷ trọng thu nhập, chi phí, lợi
nhuận hoạt động kinh doanh tăng dần. Những dấu hiệu bất thường có thể phát hiện
được khi thấy giá trò, tỷ trọng các khoản mục thu nhập, chi phí thay đổi bất ngờ.

TS ngắn hạn – NV ngắn hạn

NV dài hạn – TS dài hạn
Vốn lưu động
thường xuyên
GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương SVTH: Vũ Xuân Thân


Phân tích tình hình tài chính Trang 10/62
1.3 Phân tích một số tỷ số tài chính
1.3.1 Các tỷ số thanh toán
Các tỷ số thanh toán cho biết khả năng thanh toán của doanh nghiệp ở một thời kỳ.
Đồng thời, việc xem xét các tỷ lệ thanh toán cũng giúp cho người phân tích nhận
thức được quá khứ và chiều hướng trong khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Khi quan sát các hệ số thanh toán, cần chú ý trực tiếp đến khả năng kinh tế, khả
năng luân chuyển các thành phần của tử số và những tác động gián tiếp như thu
nhập, thò trường tài chính – tiền tệ, chính sách trả nợ, uy tín doanh nghiệp. Để phân
tích khả năng thanh toán của một doanh nghiệp, ta thường khảo sát các tỷ số thanh
toán sau
1.3.1.1 Vốn hoạt động thuần
Vốn hoạt động thuần (Net Working Capital – NWC) tuy không phải là một tỷ số kỹ
thuật để có thể so sánh, đo lường khả năng thanh toán dựa trên một chỉ tiêu khác

nào đó (ví dụ như tỷ lệ thanh toán hiện hành là tỷ số giữa tài sản ngắn hạn và nợ
ngắn hạn,…), nhưng nó là yếu tố chính trong kiểm soát nội bộ. Chỉ tiêu này dùng để
xem xét liệu doanh nghiệp có đủ vốn cho việc mua hàng hóa, nguyên vật liệu,
chứng khoán,…, hoặc mở rộng doanh thu tài chính hay không.
Vốn hoạt động thuần = Tổng tài sản ngắn hạn - Tổng nợ ngắn hạn
Con số này càng lớn càng chứng tỏ doanh nghiệp càng có khả năng duy trì sự ổn
đònh của hoạt động kinh doanh.
1.3.1.2 Tỷ lệ thanh toán hiện hành (tỷ lệ thanh toán ngắn hạn)
Tỷ số này cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động và đầu tư ngắn
hạn để đảm bảo cho một đồng nợ ngắn hạn. Tỷ lệ thanh toán ngắn hạn càng cao thì
khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng được tin tưởng nhưng dễ rơi vào tình
GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương SVTH: Vũ Xuân Thân


Phân tích tình hình tài chính Trang 11/62
trạng ứ đọng vốn, và ngược lại, tỷ lệ thanh toán càng thấp thì khả năng thanh toán
càng không đáng tin cậy. Tỷ lệ thanh toán ngắn hạn thông thường được chấp nhận
xấp xỉ là 2,0.
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn (TSNH)
Tỷ lệ thanh toán ngắn hạn =
Nợ phải trả ngắn hạn
1.3.1.3 Tỷ lệ thanh toán nhanh
Tỷ lệ thanh toán nhanh cho biết doanh nghiệp có báo nhiêu đồng vốn bằng tiền và
các khoản tương đương tiền để thanh toán ngay cho một đồng nợ ngắn hạn. Tỷ lệ
thanh toán nhanh càng cao thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng được tin
tưởng và ngược lại. Thông thường, tỷ lệ thanh toán nhanh được chấp nhận xấp xỉ là
1,0.
Tiền và các khoản tương đương tiền
Tỷ lệ thanh toán nhanh =
Nợ phải trả ngắn hạn

1.3.1.4 Khả năng thanh toán nhanh bằng tiền
Tỷ lệ thanh toán nhanh bằng tiền cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu đồng vốn
bằng tiền để sẵn sàng thanh toán cho một đồng nợ ngắn hạn. Tỷ lệ thanh toán
nhanh bằng tiền thường được chấp nhận xấp xỉ 0,5. Tỷ lệ thanh toán bằng tiền là
một tỷ lệ khá nghiêm ngặt. Nó chỉ có tác dụng xem xét đánh giá khả năng thanh
toán của doanh nghiệp khi các mục tài sản khác không có ý nghóa kinh tế.
Vốn bằng tiền
Tỷ lệ thanh toán nhanh bằng tiền =
Nợ phải trả ngắn hạn

GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương SVTH: Vũ Xuân Thân


Phân tích tình hình tài chính Trang 12/62
1.3.2 Các tỷ số hoạt động
Các tỷ số hoạt động còn gọi là các hệ số luân chuyển vốn. Tình hình tài chính của
doanh nghiệp còn thể hiện qua khả năng luân chuyển vốn của doanh nghiệp.
Khả năng luân chuyển vốn nhanh giúp tiết kiệm tương đối được vốn kinh doanh, và
trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh có lãi sẽ góp phần tăng nhanh tích lũy
vốn từ lợi nhuận.
Tăng luân chuyển vốn không phải luôn đồng thời với tăng tích lũy vốn từ lợi nhuận.
Cụ thể, khi doanh nghiệp thua lỗ, hãy cân nhắc giữa vốn tiết kiệm tương đối với
mức lỗ do tăng luân chuyển vốn.
Để tăng luân chuyển vốn nên chú ý giải pháp tăng thu nhập, sử dụng và dự trữ vốn
hợp lý.
Các chỉ tiêu cụ thể:
1.3.2.1 Luân chuyển hàng tồn kho
Hàng tồn kho là một bộ phận tài sản dự trữ ngắn hạn để đảm bảo cho quá trình sản
xuất kinh doanh diễn ra liên tục. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho được thể hiện
qua một trong hai chỉ tiêu sau:

Tổng giá vốn hàng bán
Hệ số vòng quay hàng tồn kho =
Giá vốn hàng tồn kho bình quân
Số ngày trong kỳ
Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho =

Số vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho càng lớn hoặc số ngày của một vòng quay hàng tồn kho
càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển hàng tồn kho càng nhanh, và ngược lại.

GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương SVTH: Vũ Xuân Thân


Phân tích tình hình tài chính Trang 13/62
1.3.2.2 Luân chuyển nợ phải thu
Khả năng thu tiền bán chòu kòp thời của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến khả năng
thanh toán nợ ngắn hạn của nó. Số vòng quay các khoản phải thu đo lường mối
quan hệ tương quan của các khoản phải thu với sự thành công của chính sách bán
chòu và thu tiền của doanh nghiệp. Tốc độ luân chuyển nợ phải thu được thể hiện
qua một trong hai chỉ tiêu sau:
Tổng thu nhập bán chòu
Hệ số vòng quay nợ phải thu =
Nợ phải thu bình quân

Số ngày trong kỳ
Số ngày của một vòng quay nợ phải thu =
Số vòng quay nợ phải thu
Số vòng quay nợ phải thu càng lớn hoặc số ngày của một vòng quay càng nhỏ càng
tốt.
1.3.2.3 Luân chuyển tài sản ngắn hạn

Khả năng luân chuyển tài sản ngắn hạn chi phối trực tiếp đến vốn dự trữ và vốn
thanh toán của doanh nghiệp. Nó được thể hiện qua hai chỉ tiêu cơ bản sau:
Tổng doanh thu
Hệ số vòng quay tài sản ngắn hạn =
Tài sản ngắn hạn bình quân

Số ngày trong kỳ
Số ngày của một vòng quay TS ngắn hạn =
Số vòng quay tài sản ngắn hạn
Số vòng quay tài sản ngắn hạn càng lớn hoặc số ngày của một vòng quay càng nhỏ
càng tốt.


GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương SVTH: Vũ Xuân Thân


Phân tích tình hình tài chính Trang 14/62
1.3.2.4 Luân chuyển tài sản cố đònh
Tốc độ luân chuyển tài sản cố đònh thể hiện khả năng thu hồi vốn đầu tư vào tài sản
cố đònh của doanh nghiệp, đo lường hiệu quả của việc sử dụng tài sản cố đònh để
tạo ra doanh thu.
Tổng doanh thu
Hệ số vòng quay tài sản cố đònh =
Giá trò còn lại TSCĐ bình quân

Số ngày trong kỳ
Số ngày của một vòng quay TSCĐ =
Số vòng quay tài sản cố đònh
Tương tự như khả năng luân chuyển tài sản ngắn hạn, số vòng quay tài sản cố đònh
càng lớn hoặc số ngày của một vòng quay càng nhỏ càng tốt.

1.3.2.5 Luân chuyển tài sản
Chỉ tiêu này giúp ta có cái nhìn tổng quát, là thước đo hiệu quả sử dụng toàn bộ tài
sản trong việc tạo ra doanh thu.
Tổng doanh thu
Hệ số vòng quay tài sản =
Giá trò tài sản bình quân

Số ngày trong kỳ
Số ngày của một vòng quay tài sản =
Số vòng quay tài sản
Nhìn chung, số vòng quay toàn bộ tài sản càng lớn hay số ngày của một vòng quay
càng nhỏ thì doanh nghiệp sử dụng tài sản càng có hiệu quả.
1.3.2.6 Luân chuyển vốn sở hữu
Một chỉ tiêu khác dùng để đo lường khả năng luân chuyển chuyển vốn, đó là hai
chỉ tiêu về luân chuyển vốn sở hữu.
GVHD: Ths. Ngô Ngọc Cương SVTH: Vũ Xuân Thân


Phân tích tình hình tài chính Trang 15/62

Tổng doanh thu
Hệ số vòng quay vốn sở hữu =
Vốn sở hữu bình quân

Số ngày trong kỳ
Số ngày của một vòng quay vốn sở hữu =
Số vòng quay vốn sở hữu
1.3.3 Các tỷ số nợ
1.3.3.1 Tỷ suất nợ
Đo lường tỷ trọng của tổng tài sản được tài trợ từ các chủ nợ của doanh nghiệp.

Việc tính toán tỷ suất nợ và cả hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu (mục 3.2) cho ta thấy
được mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp đối với các chủ nợ.
Tổng nợ phải trả
Tỷ suất nợ =
Tổng nguồn vốn (hoặc tổng tài sản)
1.3.3.2 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Nợ dài hạn
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu
1.3.3.3 Hệ số thanh toán lãi vay
Là số lần tạo ra tiền lãi nợ vay. Nó thường được xác đònh để đánh giá độ an toàn
của việc hoàn trả lãi nợ vay. Kết quả được xem là an toàn nếu lớn hơn 2.
Lãi trước thuế và lãi vay
Hệ số thanh toán lãi vay =
Lãi vay

×