Phần thứ ba
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN
NAY
Chương 7
Hành chính Nhà nước
thời kỳ
1945 – 1975
I. Hành chính Nhà nước thời kỳ
1945 – 1946
•
Ngày 28/8/1945 Chính phủ lâm thời Việt
Nam dân chủ cộng hòa được thành lập,
nội các gồm 15 thành viên (GT 345).
•
Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh
thay mặt chính phủ lâm thời đọc tuyên
ngôn độc lập và tuyên bố nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa ra đời.
Xây dựng bộ máy hành chính
Trung ương
•
Ngay sau khi tuyên bố độc lập, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã ban hành nhiều văn
bản để xây dựng chính quyền dân chủ
nhân dân.
•
Ngày 3/10/1945 các Sở thuộc Phủ
Toàn quyền Đông Dương bãi bỏ và sát
nhập vào các Bộ của chính phủ lâm
thời Việt Nam.
Xây dựng bộ máy hành chính
Trung ương
•
Ngày 1/1/1946 Chính phủ lâm thời Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa được cải tổ
thành Chính phủ Liên hiệp Lâm thời
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gồm 18
thành viên. (GT 346-347)
Xây dựng bộ máy hành chính
Trung ương
•
Ngày 6/1/1946, mọi công dân Việt Nam
lần đầu tiên đã tự mình bỏ phiếu bầu ra
những đại diện chân chính của mình vào
cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất.
Nhân dân đã bầu được 333 đại biểu
Quốc hội, gồm đủ các thành phần giai
cấp và tầng lớp nhân dân.
Xây dựng bộ máy hành chính
Trung ương
•
Tại kỳ họp thứ nhất ngày 2/3/1946,
Quốc hội đã bầu Chính phủ chính thức
do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu,
Phó Chủ tịch là Nguyễn Hải Thuần và
13 vị Bộ trưởng phụ trách 13 lĩnh vực
xã hội khác nhau gồm: (gt 347-348).
Vua Bảo Đại thoái vị, trao ấn kiếm cho chính
quyền Cách mạng
Cơ cấu tổ chức bộ máy chính
quyền địa phương
•
Ngày 30/11/1945 hệ thống cơ quan
chính quyền địa phương các cấp
(kỳ, tỉnh, huyện, xã) được chính
thức thành lập.
Cơ cấu tổ chức bộ máy chính
quyền địa phương
•
Chính quyền nhân dân địa phương bao
gồm hai cơ quan là Hội đồng nhân dân
và Ủy ban hành chính. Hội đồng nhân
dân do dân bầu ra, là cơ quan thay mặt
nhân dân. Ủy ban hành chính do Hội
đồng nhân dân bầu ra, là cơ quan hành
chính, vừa thay mặt cho dân, vừa đại
diện cho chính phủ.
Cơ cấu tổ chức bộ máy chính
quyền địa phương
•
Thời gian này cơ quan chính quyền
địa phương ở cấp xã và cấp tỉnh có
cả Hội đồng nhân dân và Ủy ban
hành chính, còn cấp huyện và cấp
kỳ chỉ có Ủy ban hành chính .
Cơ cấu tổ chức bộ máy chính
quyền địa phương
•
Đối với khu vực thành thị, các cơ
quan chính quyền thị xã, thành phố
đã được tổ chức theo Sắc lệnh số
77 ngày 21/12/1945.
•
Ủy ban hành chính thành phố do
HĐND thành phố bầu ra và được
UBHC kỳ hoặc Chính phủ chuẩn y.
Cơ cấu tổ chức bộ máy chính
quyền địa phương
•
Cương vực-phân giới: về phân chia địa
giới hành chính, trong những ngày đầu
tiên mới thành lập thì các đơn vị hành
chính nước ta được chia thành 5 cấp:
kỳ, tỉnh, huyện xã và thôn. Không có
cấp tổng. Các cấp kỳ, tỉnh, huyện, xã có
các cơ quan hành chính. Thôn có
trưởng thôn giữ chức năng hành chính
và tự quản.
TW
Kỳ Kỳ
TỈNH TỈNH
Thôn
Xã
Thôn
Việt Nam
HUYỆN
Kỳ
Xây dựng và chấn chỉnh đội ngũ
công chức
•
Ngày 13/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh
ban hành Sắc lệnh số 32-SL bãi bỏ hai
ngạch quan lại hành chính và tư pháp
của chế độ cũ.
•
Ngày 8/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh
ban hành Sắc lệnh số 18-SL bãi bỏ hai
ngạch học quan.
Xây dựng và chấn chỉnh đội ngũ
công chức
•
Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh
số 75 ngày 17/12/1945 về trưng tập
công chức.
•
Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh
số 74 ngày 17/12/1945 quy định về việc
nghỉ dài hạn của những công chức mắc
bệnh lao hay phong.
Xây dựng và chấn chỉnh đội ngũ
công chức
•
Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc
lệnh số 54 ngày 1/11/1945 quy định về
chế độ hưu trí cho công chức.
•
Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc
lệnh số 53 ngày 3/11/1945 ấn định thể
lệ về hội đồng kỷ luật đối với các ngạch
công chức.
II. Hành chính Nhà nước thời kỳ
1946 – 1954
II.1. CỦNG CỐ BỘ MÁY HÀNH CHÍNH
TRUNG ƯƠNG
II.2. PHÂN CHIA ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH
II.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH
CHÍNH ĐỊA PHƯƠNG
II.4. VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC