PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.........
TRƯỜNG TIỂU HỌC ................
SÁNG KIẾN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG, TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH
VÀ ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON
Lĩnh vực áp dụng:
Cấp học: Mầm non
Năm học: 2022- 2023
1
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG, TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH VÀ
ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Bối cảnh của đề tài
Đề tài này tôi tiến hành nghiên cứu tại trường mầm non ......tại đơn vị tôi
công tác và quản lí. Tơi bắt đầu nghiên cứu vấn đề này từ đầu năm học 2022-2023
tới nay. Trong đề tài này tôi tiến hành nghiên cứu hai vấn đề khá là thiết thực tại
thời điểm này trên địa bàn huyện nhà. Vấn đề thứ nhất là phòng tránh tai nạn gây
thương tích cho trẻ. Ván đề tiếp theo tơi nghiên cứu là nguyên nhân và cách phòng
tránh gây tai nạn đuối nước ở trẻ. Ở mỗi biện pháp tôi đưa ra khá là cụ thể và dễ
thực hiện với các cô giáo đang giảng dạy tại đơn vị tôi quản lý và cơng tác.
II. Lí do chọn đề tài
“Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”
Trẻ em là hạnh phúc của gia đình, là chủ nhân tương lai của đất nước, là lớp
người kế tục những truyền thống quý báu của dân tộc. chính vì những lẽ đó mà
chúng ta, những người giáo viên mầm non đang hàng ngày chăm sóc và ni
dưỡng những mầm xanh của tương lai đất nước cần phải biết cách chăm sóc và bảo
về những mầm xanh ấy để những mầm xanh ấy lớn lên sẽ là những chủ nhân của
tương lai đất nước hoàn toàn khỏe mạnh.
Như chúng ta đã biết tai nạn thương tích và đuối nước là một tai nạn bất ngờ
xảy ra, không lường trước được và gây ra những tổn thương trên cơ thể mà khơng
có gì bù đắp được.Vì ở lứa tuổi này các em thường hiếu động, thích tị mị, nghịch
ngợm và chưa có kiến thức, kỹ năng phòng, tránh nên rất dễ bị tai nạn thương tích
và đuối nước.
Vì vậy việc đảm bảo an tồn, phịng tránh tai nạn thương tích và đuối nước
cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ở trong các trường mầm non. Theo
ước tính của Tổ chức Y tế thế giới, hàng năm có hàng trăm triệu trẻ em tử vong bởi
2
các ngun nhân có thể phịng tránh được, trong đó ngun nhân tai nạn thương
tích, đuối nước góp phần đáng kể. Nhận thức tầm quan trọng của việc phòng tránh
tai nạn thương tích cho trẻ,với nhiệm vụ của giáo viên trực tiếp chăm sóc, ni
dưỡng, giáo dục trẻ trong trường mầm non tôi đã nhận thức được việc phải xây
dựng mơi trường an tồn và phịng tránh các tai nạn đáng tiếc cho trẻ là rất quan
trọng và cần thiết. Với mong muốn 100% trẻ của trường mầm non nơi tơi đang
cơng tác được an tồn mọi lúc mọi nơi, tơi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp,
phòng, tránh tai nạn thương tích và đuối nước cho trẻ ở trường mầm non ” để
nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng trẻ trong nhà trường. Một trong những
lý do tôi lựa chọn đề tài này là đối với giáo viên mầm non việc phịng tránh tai nạn
thương tích cho trẻ không phải là vấn đề mới mẻ nhưng đây là một lĩnh vực ít đề
tài khoa học nào nghiên cứu.
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Phạm vi: Trẻ mầm non tại trường mầm non .........................năm học 2022-2023
Đối tượng nghiên cứu:
Các biện pháp đảm bảo an toàn cho trẻ nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng tự
phục vụ và bảo vệ bản thân khi cần thiết, hình thành nhân cách ban đầu, kỹ năng
sống cho trẻ ngay từ trong trường mầm non.
IV. Mục đích nghiên cứu
- Phịng tránh tai nạn gây thương tích và đuối nước cho trẻ mầm non tại trường ......
- Tìm ra nguyên nhân gây tai nạn thương tích và đuối nước cho trẻ
- Tìm ra biện pháp phịng tránh tai nạn gây thương tích và đuối nước cho trẻ tại ...
V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu
Sau một thời gian nghiên cứu đề tài thì tơi đã được những kết quả nhất định.
rong đề tài này tơi có nhiều điểm mới hơn so với các đề tài trước đó. Thứ nhất tơi
đã tìm hiểu rõ thực trạng tại đơn vị mình cơng tác và quản lý để tiến hành nghiên
cứu. Thứ hai tơi tìm ra nguyên nhân nào gây ra các tai nạn thương tích và đuối
nước cho các bé mầm non để tìm ra giải pháp. Thứ ba các biện pháp tôi đưa ra gần
3
gũi, thân thiết và dễ thực hiện với mọi đối tượng trẻ. Hơn nữa biện pháp tôi áp
dụng đã tạo được tình đồn kết, mối quan hệ mật thiết giữa giáo viên và phụ huynh
học sinh.
PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận của vấn đề
Nội dung phịng tránh tai nạn thương tích và đuối nước cho trẻ mầm non nói
chung là một yêu cầu rất quan trọng, giáo viên cần xây dựng hoạt động thơng qua
q trình phát triển tâm sinh lý trẻ, đặc biệt là quá trình nhận thức của trẻ.
Trẻ mầm non còn rất non yếu sức đề kháng kém tư duy trực quan hình
tượng. Khả năng ghi nhớ khơng bền vững nên cần được làm quen với nội dung cần
học ở mọi lúc, mọi nơi và cần được lập lại nhiều lần.
Giáo dục trẻ biết cách phòng tránh tai nạn thương tích và đuối nước là
một việc làm rất quan trọng nhưng không dễ dàng. Trước hết giáo viên cần trang bị
cho bản thân những hiểu biết chính xác về tai nạn thương tích, đuối nước (khái
niệm, ngun nhân, cách phịng tránh, cách xử lý…) và khi đã có những hiểu biết
rõ dàng thì giáo viên cần tích hợp, lồng ghép một cách hợp lý vào tất cả các hoạt
động (học tập, vui chơi, ) cho trẻ đúng lúc, đúng cách và đúng u cầu.
Tai nạn thương tích, đuối nước ln rình rập quanh ta nó có thể xảy ra ở mọi
lúc, mọi nơi, mọi lứa tuổi nhưng tập trung nhiều ở lứa tuổi mầm non. Vì ở độ tuổi
này cơ thể trẻ còn non yếu, sức đề kháng kém, sở thích của trẻ là hay tị mị, hiếu
động nên việc phịng tránh tai nạn thương tích cho trường mầm non nếu không
được thực hiện thường xuyên và bắt đầu ngay từ lứa tuổi nhà trẻ sẽ tạo được nề
nếp, thói quen và kỹ năng phịng tránh tai nạn thương tích và phịng tránh đuối
nước cho trẻ mà cịn hình thành kỹ năng sống cho trẻ ngay từ khi chập trững bước
vào đời.
Thực tế hàng ngày trẻ được tiếp xúc, được tham gia rất nhiều các hoạt động
trong trường, ở mọi nơi như trong lớp, ngồi sân trường: Hay nói một cách khác là
nhu cầu hàng ngày của trẻ là học tập và vui chơi ở mọi nơi. Nhưng trẻ chỉ biết rằng
4
mình thích chơi theo cách của mình, điều này rất nguy hại bởi trẻ chưa hiểu về
những yếu tố tác động bên ngồi có thể gây nguy hiểm đến bạn thân. Chính vì vậy
một trong những nhiệm vụ của trường mầm non là trang bị cho trẻ những hiểu biết
về “tai nạn thương tích và đuối nước cũng như cách phịng tránh tai nạn thương
tích phịng tránh đuối nước”. Để trẻ tiếp thu được những kiến thức đó, giáo viên
cần nắm bắt được tình hình cũng như những đặc điểm của môi trường xung quanh
trẻ. Như vậy việc tuyên truyền phịng tránh tai nạn thương tích và phịng đuối nước
mới đạt hiệu quả như mong đợi.
II. Thực trạng của vấn đề
Trẻ em vốn rất hiếu động trong khi đó vấn đề rủi ro luôn tiềm ẩn khắp nơi,
nếu cha mẹ thầy cô không lưu tâm đúng mức cũng như không có biện pháp phịng
tránh hữu hiệu thì nguy cơ gặp tai nạn của trẻ rất lớn.
Đối với giáo viên mầm non việc phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ
khơng phải là vấn đề mới mẻ nhưng thông qua qua trình thực hiện và điều tra thực
trạng tại trường mầm non nơi tơi đang cơng tác thì tơi gặp một số khó khăn và
thuận lợi sau:
* Về thuận lợi.
Tổng 210 trẻ/8 lớp trong đó 8 lớp mẫu giáo. Thực trạng trẻ ngoan ngoãn, lễ
phép tuy nhiên lứa tuổi mầm non trẻ hiểu động nên rất dễ bị ngã, bên cạnh đó có 1
số trẻ các kỹ năng phịng tránh tai nạn thương tích, đuối nước chưa dc tốt. Có 1 số
bố mẹ đi làm ăn xa để con cho ông bà nuôi nên chưa dc quan tâm đúng mức.
Trường nằm trên trục đường chính của xã nên xe cooj đi lại nhiều, nhiều ao hồ ven
đường.
+ Trường chúng tôi là một trường trọng điểm được công nhận là trường
chuẩn quốc gia đạt mức độ II nên vấn đề về cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo.
+ Đội ngũ Giáo viên yêu nghề mến trẻ, tâm huyết tận tụy với nghề, có trình
độ chun mơn đạt trên chuẩn .
5
+ Đề tài này được tiến hành nghiên cứu và thực hiện tại trường mầm non nơi
tôi công tác từ thời điểm tháng 9/2022 đến tháng 05/2023
* Về khó khăn:
Độ tuổi mầm non trẻ rất hiếu động, hay đùa nghịch, sức đề kháng còn yếu,
nên nguy cơ dẫn đến tai nạn thương tích rất cao.
Khơng có nhân viên y tế nên cũng gặp rất nhiều khó khăn.
Nhận thức về kĩ năng phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường
mầm non của một số phụ huynh còn hạn chế.
III. Các biện pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề
Từ những thực trạng trên tơi đã tìm ra một biện pháp phịng tránh tai nạn
thương tích và đuối nước cho trẻ ở trường mầm non như sau:
Biện pháp 1: Xây dựng mơi trường học tập an tồn trong và ngồi lớp học.
- Mơi trường trong lớp và ngồi lớp học cũng là yếu tố cần thiết cho sự an
toàn của trẻ khi ở trường mầm non.Trường tôi được xây dựng cở sở hạ tầng hai
tầng rất khang trang, Trong lớp không gian rộng rãi thống mát, có đầy đủ đồ dùng
cá nhân cho trẻ, các góc chơi đẹp, phong phú. Để thu hút được trẻ tôi và cô giáo
cùng lớp đã phải cẩn thận, tỉ mỉ trang trí bày biện các góc sao cho phù hợp với lứa
tuổi của trẻ.
- Trong lớp tơi ln tìm tịi sáng tạo để làm thêm nhiều góc chơi đẹp và an
tồn : Góc thiên nhiên, góc bé học tập, góc nghệ thuật, góc phân vai, góc xếp hình,
góc vận động, góc mừng sinh nhật bé u…các góc tơi đều trang trí thật đẹp và
ngộ nghĩnh hấp dẫn bày nhiều đồ chơi an toàn cho trẻ.
6
- Khu vực phòng học, phòng vệ sinh cũng như sân trường tơi ln ln giữ
gìn sạch sẽ và khơ thống, khơng để nước làm ướt sàn để tránh trẻ đi lại bị trơn
trượt.
CHỤP HÌNH ẢNH SÂN TRƯỜNG
- Tơi trang trí và trưng bày góc thiên nhiên bên ngồi lớp phù hợp với tầm
với của trẻ có thể chăm sóc và tưới cây, không treo chậu hoa quá cao, sắp xếp các
chậu hoa ở nơi đi lại dễ dàng cho trẻ.
7
Hình ảnh trẻ tưới cây
Tại nơi có bể nước, giếng nước trong trường tôi tiến hành rào chắn, đậy nắp giếng
cẩn thận để tránh các tai nạn đáng tiếc xảy ra.
Trong lớp học và ngồi bảng tin tơi dán ngun tắc phòng tránh tain nạn đuối nước
cho giáo viên và phụ huynh biết và thực hiện.
+ Không nhảy cắm đầu ở những nơi khơng có chỉ dẫn
+ Khơng tắm, bơi ở những nơi có nước sâu, chảy xiết, xốy và khơng có người lớn
biết bơi & cứu đuối.
+ Không bơi khi trời đã tối, có sấm chớp, mưa.
+ Tuyệt đối tuân theo các bảng chỉ dẫn nguy hiểm.
+ Phải khởi động trước khi xuống nước.
+ Không ăn uống khi đang bơi để tránh sặc nước.
+ Không dùng các phao bơm hơi.
8
+ Không đi tắm bơi lội ở ao hồ một mình mà khơng có người lớn biết bơi đi,kèm.
+ Cần thực hiện nghiêm túc về an tồn giao thơng đường thủy như: An tồn về
phương tiện, có đầy đủ phao cứu sinh, áo phao, chở đúng số người quy định.
Biện pháp 2: Giáo viên luôn chú ý quan sát các bạn nhỏ mọi lúc, mọi thời
điểm, mọi nơi.
- Trẻ được tham gia các hoạt động học và vui chơi một cách thoải mái nhất
sẽ giúp trẻ phát triển toàn diện, nhưng vẫn cần sự giám sát của giáo viên để có thể
an toàn cho trẻ một cách tuyệt đối nhất khi trẻ ở trường mầm non.
- Giáo viên luôn luôn quan sát khi trẻ vui chơi với đồ dùng đồ chơi.
- Giáo viên luôn phải để mắt đến trẻ mọi lúc, mọi nơi khơng để trẻ chơi một
mình vì ở tuổi mầm non trẻ hiếu động và luôn muốn khám phá mọi đồ vật xung
quanh bằng mắt nhìn, tay sờ và ngậm vào miệng. Vì thế mà trẻ thường mắc phải
các tai nạn về đường hơ hấp do hít và nuốt phải các dị vật.
HÌNH ẢNH HS HOẠT ĐỘNG SÂN TRƯỜNG
- Từ các hoạt động học, hoạt động chơi ngoài trơi, hoạt động ăn hay hoạt
động ngủ củng đều có thể xảy ra các tai nạn thương tích vì vậy giáo viên cần phải
quan tâm và để ý đến trẻ mọi lúc mọi nơi, những tai nạn xảy ra trong các hoạt động
này có thể phịng tránh được nó xảy ra bởi các nguyên nhân chủ quan, nó có thể
làm trầy xước da, rách da, chảy máu...
9
Hình ảnh trẻ chơi kéo co
Biện pháp 3: Thường xuyên kiểm tra, loại bỏ đồ dùng khơng an tồn với trẻ.
- Đồ dùng đồ chơi là những vật dụng cần thiết và thiết yếu trong giáo dục
mầm non, hàng ngày trẻ tiếp xúc rất nhiều với đồ dùng đồ chơi, nhờ có đồ dùng đồ
chơi mà các hoạt động từ dạy học và vui chơi của trẻ trên lớp mới có thể thành
công. Đồ dùng đồ chơi rất cần thiết với trẻ mầm non, vì vậy để có những đồ dùng
đồ chơi an tồn cho trẻ thì cần thường xun loại bỏ những đồ dùng đồ chơi hư
hỏng và mất an toàn cho trẻ.
- Giáo viên phải thường xuyên vệ sinh đồ dùng, đồ chơi hàng ngày, hàng
tuần để đảm bảo vệ sinh và loại bỏ những đồ chơi gây mất an toàn cho trẻ.
10
Hình ảnh cơ giáo vệ sinh đồ chơi hàng ngày
- Khi cho các cháu chơi với những đồ chơi nhỏ nhưxâu hạt, hoa ở các góc
hoạt động với đồ vật nhỏ khi trẻ chơi cô cần chú ý quan sát tránh để trẻ đưa vào
miệng. Khi chơi xong cô cần cất dọn cẩn thận tránh xa tầm tay với của trẻ để trẻ
không tự ý lấy chơi.
- Những đồ chơi đã bị hư hỏng cần phải loại bỏ để tránh gây nguy hiểm cho
trẻ.
- Một số đồ dùng đồ chơi thuộc loại nhựa giòn dễ vỡ gây nguy hiểm, vậy khi
chọn lựa đồ chơi cho trẻ giáo viên cần lưu ý chọn cho trẻ đồ chơi có xuất xứ rõ
ràng, các thông số về kỹ thuật cũng như chất liệu tạo thành được nhà sản xuất ghi
đầy đủ, rõ ràng trên bao bì sản phẩm đảm bảo an tồn cho trẻ khi chơi.
- Cất giữ vật dụng sắc nhọn xa tầm với của trẻ, loại bỏ các vật dụng sắc nhọn
bằng kim loại, mảnh thủy tinh, gốm, sắt… khỏi nơi vui chơi của trẻ.
- Bên cạnh việc loại bỏ đồ dùng, đồ chơi nguy hiểm thì giáo viên phải ln
cẩn trọng với đồ dùng dạy học của cô như: Dao, kéo, thước kẻ, súng bắn keo nến,
…khi dùng xong phải cô cần cất gọn đúng nơi quy định, cất cao khỏi tầm tay với
của trẻ.
11
- Báo ngay với BGH nếu trong lớp có đồ dùng, đồ chơi bị hỏng để thay đồ
dùng đồ chơi mới ngay đảm bảo an tồn và có đồ chơi cho trẻ kịp thời.
HÌNH ẢNH BẢN BÁO CÁO HẰNG TUẦN, HẰNG THÁNG
Biện pháp 4:Giáo viên luôn tự học tập, bồi dưỡng nâng cao kiến thức về
phịng tránh tai nạn thương tích và phòng tránh tai nạn đuối nước cho trẻ
trong trường mầm non.
- Là một giáo viên là người trực tiếp chăm sóc trẻ khi ở lớp, vì vậy việc bồi
dưỡng kiến thức về phịng tránh tai nạn thương tích và phòng tránh tai nạn đuối
nước cho trẻ trong trường mầm non là rất quan trọng và cần thiết. Bản thân luôn
tham gia đầy đủ vào các buổi tập huấn do nhà trường và phòng giáo dục tổ chức, là
người giáo viên mầm non còn cần nghiên cứu sách báo và hồn thiện nội dung,
chương trình giáo dục về phịng, chống tai nạn, thương tích, tai nạn đuối nước cho
trẻ để phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi và tình hình thực tế ở địa phương.
Tổ chức và tham gia các cuộc thi tìm hiểu về cách phịng tránh tai nạn thương tích
và đuối nước cho trẻ trong trường mầm non.
- Hàng năm Giáo viên cần phải tham gia các lớp tập huấn về Y tế để nâng
cao kiến thức về cách sơ cứu kịp thời nếu trẻ không may gặp tai nạn.
- Khi trẻ bị tai nạn phải bình tĩnh xử trí sơ cứu ban đầu tại chỗ, đồng thời
báo cho cha mẹ và ban giám hiệu và đưa trẻ y tế nơi gần nhất để cấp cứu kịp thời
cho trẻ.
- Tham mưu với ban giám hiệu đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị
phịng, tránh tai nạn, thương tích ( băng, nẹp cứu thương…) củng cố và phát triển
phòng Y tế để đáp ứng được nhiệm vụ phịng, tránh tai nạn, thương tích; phát hiện
và xử lý kịp thời khi có tai nạn thương tích xảy ra trong nhà trường.
12
Hình ảnh cơ giáo tham gia tập huấn phịng tránh TNTT và đuối nước cho trẻ
Biện pháp 5: Tuyên truyền và phối kết hợp với cha mẹ trẻ hoặc người chăm
sóc trẻ:
Công tác tuyên truyền với cha mẹ trẻ hoặc người chăm sóc trẻlà một trong
những biện pháp vơ cùng quan trọng, việc làm rất cần thiết tạo cho trẻ một mơi
trường an tồn về sức khỏe, tâm lí và thân thể của trẻ. Qua biện pháp này thì tơi đã
tun truyền cho cha mẹ trẻ hoặc người chăm sóc trẻ thực hiện tốt các các biện
pháp an toàn cho trẻ, để phịng tránh những tai nạn cho trẻ có thể xảy ra tại gia
đình, trên đường đến trường hoặc đón trẻ từ trường về nhà. Tuyệt đối không để trẻ
nhỏ dưới 10 tuổi đi đón em học trong trường mầm non.
- Do đặc thù của công việc và đặc thù tại địa phương nên phụ huynh rất bận,
nên tôi tuyên truyền trao đổi với cha mẹ trẻ hoặc người chăm sóc trẻ vào giờ đón
trả trẻ, qua các buổi họp phụ huynh hoặctuyên truyền trên loa đài, khẩu hiệu, tranh
áp phích, tờ rơi để tơi tun truyền về cách phịng tránh tai nạn thương tích tại nhà
giúp cho phụ huynh hiểu rõ hơn về cách phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ.
Cũng như khuyến khích phụ huynh dán những cảnh báo nguy hiểm ở ổ điện, để
những vật dụng gây mất an toàn lên cao, đúng nơi quy định nhất là các loại dao
kéo, phích nước, các loại thuốc…thường xuyên loại bỏ những đồ chơi gây mất an
13
toàn ở nhà, kiểm tra quần áo trước khi mặc cho trẻ tránh trường hợp có cơn trùng
bám vào khi phơi lại mặc cho trẻ khiến trẻ ngứa ngáy khó chịu.
Qua các lần tuyên truyền về cách phòng tránh tránh những tai nạn cho trẻ
với cha mẹ trẻ hoặc người chăm sóc trẻ giúp giáo viên và phụ huynh có những biện
pháp hiệu quả trong việc phòng tránh tai nạn cho trẻ. Từ đó giúp giáo viên thuận
lợi trong việc giáo dục trẻ tránh những nơi nguy hiểm, không an tồn với trẻ. Giáo
viên n tâm hơn trong cơng tác phịng tránh tai nạn tại nhà vì phụ huynh đã có
kiến thức về cách phịng tránh tai nạn cho con mình.
Hình ảnh cuộc họp phụ huynh đầu năm
IV. Hiệu quả mang lại của biện pháp
Qua việc áp dụng: “Một số biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích và đuối
nước cho trẻ ở trường mầm non” vào thực tế thì tôi đã đạt những kết quả như
sau:
* Đối với trẻ:
- Trẻ có tiến bộ rõ rệt khi biết đâu là vật nguy hiểm và nơi nguy hiểm để
phòng tránh.
14
- 100% trẻ được truyến đạt kiến thức phòng tránh tai nạn thương tích trong
và ngồi trường mầm non.
Kết quả cụ thể như sau:
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
TT
1
2
Thời gian
Số trẻ nhận biết được vật dụng
và nơi đảm bảo an toàn
Số trẻ chưa nhận biết được vật
dụng và nơi đảm bảo an toàn
Trước khi áp
Sau khi áp
dụng
dụng
Tổng
số trẻ
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
lượng
%
lượng
%
210
184
87,6
26
12,4
210
178
85
32
15
Nhìn vào bảng khảo sát ta có thể thấy ngay được hiệu quả của việc áp dụng.
Từ khi áp dụng biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích trong trường mầm
non tơi thấy số trẻ nhận biết và biết cách phòng tránh tăng lên rõ rệt, tuy nhiên vẫn
còn một số trẻ nhận biết về cách phịng tránh tại nạn thương tích chưa được tốt. Vì
thế bản thân tôi sẽ cố gắng để truyền đạt và tích hợp vào các hoạt động để giúp trẻ
hiểu về cách phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ một cách hồn chỉnh nhất,
đồng thơi tơi sẽ sát sao phối hợp với phụ huynh hơn nữa để giúp đỡ trẻ 100% hiểu
và biết về những vật dụng và nơi an tồn và khơng an tồn để tránh xa.
- 100 % trẻ an tồn khơng có trẻ bị đuối nước và khơng có tai nạn thương tâm nào
liên quan tới đuối nước.
*Đối với giáo viên
- Bản thân được trau dồi kiến thức, kỹ năng phịng tránh các tai nạn thương
tích cho trẻ, biết xử trí ban đầu một số tai nạn có thể xảy ra với trẻ.
- Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ hoặc người chăm sóc trẻ để tun truyền
về việc phịng tránh tại nạn thương tích cho trẻ ở trường mầm non cũng như ở nhà
đã đem lại kết quả cao trong cách phòng tránh.
15
- Công tác chủ nhiệm và quản lý lớp học của tôi được nhà trường và cha mẹ
trẻ đánh giá cao.
*Đới với cha mẹ trẻ hoặc người chăm sóc trẻ:
Đối với cha mẹ trẻ hoặc người chăm sóc trẻ đã nhận thức rõ được tầm quan
trọng của việc phòng tránh tai nạn thương tích và tai nạn do đuối nước cho
trẻ trong trường mầm non. Về nhà phụ huynh cũng kết hợp dạy trẻ cách phòng
tránh các vật và nơi nguy hiểm cho trẻ. Đó cũng đã góp phần nâng cao chất lượng
trẻ hiểu biết về cách phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ.
V. Khả năng ứng dụng và triển khai
Biện pháp nếu như đủ điều kiện thì áp dụng lan rộng sang các trường bạn
trong huyện thị để tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra cho trẻ.
VI. Ý nghĩa của sáng kiến
Sáng kiến nghiên cứu trong phạm vi là trẻ ở trường mầm non thuộc lĩnh vực
giáo dục nên có ý nghĩa rất lớn với thầy cơ giảng dạy và các em nhỏ. Nó giúp giáo
viên hiểu rã hơn về các nguyên nhân gây ra, cách phòng tránh để đảm bảo một mơi
trường giáo dục an tồn cho trẻ khi đến trường. Việc tuyên truyền rộng rãi trong
phụ huynh góp phần giúp phụ huynh hiểu phần nào về tác hại của một số dụng cụ
trong nhà, việc lơ là không chú ý khi trẻ chơi gần ao, hồ sơng suối và tại nơi có
nhiều đồ vật nhọn, đồ vật dễ gây thương tích.
PHẦN KẾT LUẬN
I. Bài học kinh nghiệm
Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài tôi rút ra một số bài học
kinh nghiệm sau:
1. Cô giáo phải tận tâm, tận lực với nghề, thường xuyên theo dõi, giám sát trẻ để
kịp thời phòng tránh các tai nạn có thể xảy ra.
2. Giáo viên phải lên kế hoạch cụ thể, có biện pháp khắc phục phù hợp với tình
hình lớp học.
16
3. Phải theo dõi sát sao, đánh giá kịp thời những việc đã làm được để có sự điều
chỉnh kịp thời.
4. Phải có sự quan tâm, ủng hộ và chỉ đạo kịp thời của ban giám hiệu, tạo điều kiện
về tinh thần và vật chất cho giáo viên thực hiện.
5. Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường để đi đến sự thống nhất trong việc
phòng tránh tai nạn thương tích và đuối nước cho trẻ.
6. Ln giáo dục lồng ghép các nội dung và dạy trẻ các kiến thức cơ bản về cách
phòng tránh, nhận biết các nguy cơ gây tai nạn cho bản thân để trả tự biết bảo vệ
bản thân khi cần thiết.
Từ những kinh nghiệm đó tơi đã thỏa mãn được nhu cầu học tập, vui chơi
của trẻ mà vần đảm bảo an toàn mọi lúc, mọi nơi cho trẻ góp phần vào việc“ xây
dựng trường học an tồn” và đẩy mạnh cơng cuộc xã hội hóa giáo dục cịn gặp
nhiều khó khăn ở địa phương. Từ những biện pháp đã áp dụng trong suốt thời gian
thực hiện đề tài tơi đã rút ra nhiều bài học bổ ích: Bản thân cơ giáo phải u nghề,
mến trẻ ln tìm tịi tạo ra mơi trường thật tốt quanh trẻ: từ những đồ dùng, đồ chơi
đến bữa ăn giấc ngủ luôn là an toàn với trẻ, tạo được niềm tin nơi phụ huynh rằng
họ đang có người đồng hành trên con đường xây đắp hạnh phúc và tương lai phồn
thịnh cho thế hệ măng non chủ nhân của đất nước .
II. Những kiến nghị, đề xuất
Nhìn lại quãng thời gian thực hiện đề tài: “Một số biện pháp phịng tránh tai
nạn gây thương tích và đuối nước cho trẻ ở trường mầm non” tôi mạnh dạn đề xuất
và khuyến nghị một số vấn đề sau:
Đề nghị BGH nhà trường tham mưu với các cấp lãnh đạo nâng cấp cải tạo về
cơ sở vật chất, xây thêm một số phòng chức năng như phòng năng khiếu, phòng
thể chất để trẻ được rèn luyện thể chất trong mơi trường rộng rãi, an tồn hơn. Xây
dựng phòng cứu hỏa ở xa lớp học, khu nhà bếp và hiệu bộ riêng biệt. Xây khu nhà
vòm chống nắng để khơng gian hoạt động ngồi trời cho trẻ rộng hơn.
17
Đề nghị Sở giáo dục đào tạo Hà Tĩnh, Phòng Giáo dục và đào tạo Huyện
Hương Khê tổ chức nhiều khóa học, và các lớp tập huấn về Y tế cho giáo viên để
giáo viên có thêm nhiều kiến thức sâu rộng về cách phòng tránh tai nạn thương tích
và biết cách phịng tránh tai nạn do đuối nước cho trẻ.
Trên đây là “Một số biện pháp phịng tránh tai nạn gây thương tích và
đuối nước cho trẻ ở trường mầm non”mà tơi đã tìm hiểu và áp dụng trong những
năm học qua.
Qua những biện pháp nay tơi muốn gửi đến tồn thể mọi người thơng điệp
“An toàn là bạn, tai nạn là thù”
Xin chân thành cảm ơn!
PHÊ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
NGƯỜI THỰC HIỆN
18
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ TẠI TRƯỜNG MẦM NON........
19
MỤC LỤC
STT
NỘI DUNG
TRANG
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1
I. Bối cảnh của đề tài
II. Lí do chọn đề tài
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
IV. Mục đích nghiên cứu
V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu
2
PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận
II. Thực trạng của vấn đề
III. Các biện pháp tiến hành
IV. Hiệu quả mang lại của sáng kiến
V. Khả năng ứng dụng và triển khai
20