Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

tiểu luận Đánh giá thực trạng tai nạn thương tích tại mắt do tai nạn giao thông tại phòng trực cấp cứu Bệnh viện Mắt Trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.68 KB, 39 trang )

LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp luận văn được hoàn thành, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân
thành và sâu sắc tới:
- Ban Giám Hiệu, bộ môn Điều dưỡng, các phòng ban trường đại học
Thăng Long, khoa khám bệnh và điều trị ngoại trú bệnh viện Mắt trung ương đã
tạo điều kiện cho tôi được học và hoàn thành bài luận văn này.
- Gs.Ts. Phạm Thị Minh Đức, Trưởng bộ môn Điều dưỡng Trường Đại học
Thăng Long, người đã đào tạo, hướng dẫn, dạy bảo tận tình và tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tôi được hoc tập và hoàn thành luận văn.
- Ths.Bs. Nguyễn Thu Thủy, phó khoa khám bệnh - điều trị ngoại trú bệnh
viện Mắt trung ương, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tôi trong
quá trình nghiêm cứu và hoàn thành luận văn.
Với tất cả lòng thành kính tôi xin chân thành cảm tạ và biết ơn sâu sắc đến
các giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ trong hội đồng thông qua đề cương và hội đồng
chấm luận văn tốt nghiệp đã đóng góp cho tôi những ý kiến quý báu giúp tôi
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, các
Anh, Chị, Em lớp KCT1, những người luôn bên cạnh giúp đỡ, động viên tôi
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học.
Hà Nội, ngày 11 tháng 1 năm 2011
Nguyễn Thị Thùy Vân
MỤC LỤC
1.3. NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN XẢY RA TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (TNGTĐB) 7
1
DANH MỤC VIẾT TẮT
Kí hiệu viết tắt Tên đầy đủ
TNGT Tai nạn giao thong
BN Bệnh nhân
2
DANH MỤC BẢNG BIỂU
1.3. NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN XẢY RA TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (TNGTĐB) 7


ĐẶT VẤN ĐỀ
Tai nạn giao thông là sự việc bất ngờ xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của người
điều khiển phương tiện giao thông khi đang di chuyển trên đường, do vi phạm các quy
tắc an toàn giao thông hay do gặp những tình huống, sự cố đột xuất không kịp phòng
tránh, gây nên thiệt hại nhất định về người và tài sản.
Tai nạn giao thông hàng năm cướp đi sinh mạng của hơn 1,2 triệu người trên toàn
cầu, 50 triệu người khác phải mang thương tật suốt đời. Phần lớn những nạn nhân này
đang sống tại các nước đang phát triển
3
Ở Việt Nam an toàn giao thông là một vấn đề lớn, được cả xã hội quan tâm. Đi
khắp các nẻo đường gần xa khẩu ngữ “An toàn giao thông là hạnh phúc cho mọi nhà”
như lời nhắc nhở, cũng là lời cảnh báo với những người đang tham gia giao thông, hãy
chấp hành luật giao thông để đem lại an toàn cho chính bản thân mình và cho xã hội.
Hàng năm số vụ tai nạn giao thông vẫn không hề suy giảm, ngược lại nó còn tăng lên
rất nhiều. Cứ mỗi năm, Việt Nam có tới hàng nghìn vụ tai nạn giao thông, nhiều nhất là
xe máy. Tại hội nghị an toàn giao thông toàn quốc năm 2010 diễn ra ngày 28/12 tại Hà
nội đã công bố số vụ TNGT trong năm qua là 14.442 vụ với 11.449 người chết và
10.663 người bị thương. So với năm trước số vụ TNGT tăng 1.788 vụ. Như vậy tình
hình tai nạn giao thông diễn biến ngày càng phức tạp [3]
Nguyên nhân chính gây ra các vụ tai nạn phần lớn là do ý thức chấp hành luật lệ
giao thông của người dân: uống rượu bia vượt quá nồng độ cho phép khi đang điều
khiển phương tiện giao thông, xe chở trên ba người, phóng nhanh vượt ẩu, không
chấp hành sự điều khiển của đèn tín hiệu và cảnh sát giao thông…
Ngoài ra còn một số nguyên nhân khách quan không thể bỏ qua như: cơ sở hạ
tầng (đường, cầu), phương tiện giao thông không đảm bảo điều kiện an toàn (quá hạn,
quá cũ, xe tự tạo )
Tại phòng trực cấp cứu Bệnh viện mắt trung ương gặp rất nhiều trường hợp
TNGT mà chấn thương ảnh hưởng trực tiếp tại mắt. Những tai nạn thương tích tại mắt
gây tổn thương nghiêm trọng đến chức năng thị giác, thẩm mỹ và từ đó gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sức khoẻ, tinh thần cũng như khả năng lao động của bệnh nhân. Từ

trước đến nay tại bệnh viện Mắt Trung Ương chưa có nghiên cứu nào về thực trạng tai
nạn thương tích tại mắt do TNGT, chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài :
“ Đánh giá thực trạng tai nạn thương tích tại mắt do tai nạn giao thông tại phòng
trực cấp cứu Bệnh viện Mắt Trung ương”.
Mục tiêu đề tài:
Đánh giá về thực trạng tai nạn thương tích mắt do TNGT tại phòng trực cấp
cứu bệnh viện Mắt Trung ương
Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích tại mắt
4


5
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Những hiểu biết về tai nạn giao thông:
Tai nạn là một sự kiện xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn, do một tác nhân bên ngoài
gây nên các tổn thương thương tích cho cơ thể về thể chất hay tâm hồn của nạn nhân".
Có hai loại tai nạn:
+ Tai nạn không chủ định thường không có nguyên nhân rõ ràng, khó có thể đoán
trước được như ngã, bỏng, ngộ độc, chết đuối.
+ Tai nạn có chủ định như chiến tranh, bạo lực, tự tử, bạo hành thường có
nguyên nhân và có thể phòng tránh được.
TNGT là sự việc bất ngờ xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của người điều khiển
phương tiện giao thông khi đang di chuyển trên đường giao thông, do vi phạm các quy
tắc an toàn giao thông hay do gặp những tình huống, sự cố đột xuất không kịp phòng
tránh, gây nên thiệt hại nhất định về người và tài sản
TNGT đã có từ rất lâu trong lịch sử dưới nhiều hình thức khác nhau. Tuy nhiên,
hiện tại vẫn chưa có một định nghĩa thật chính xác có thể lột tả hết những đặc tính của
nó. Về cơ bản tai nạn giao thông có những đặc tính như:
- Được thực hiện bằng những hành vi cụ thể.

- Gây ra những thiệt hại nhất định về tính mạng, sức khỏe con người, vật, tài sản
- Chủ thể trực tiếp thực hiện hành vi cuối cùng trong vụ tai nạn giao thông cụ thể
phải là đối tượng đang tham gia vào hoạt động giao thông.
- Xét về lỗi, chỉ có thể là lỗi vô ý hoặc là không có lỗi, không thể là lỗi cố ý.
1.2. Các loại tai nạn giao thông:
- Tai nạn giao thông đường bộ là tai nạn phổ biến hay gặp nhất các quốc gia. Loại
tai nạn này thường xảy ra đối với ô tô và xe gắn máy 2 bánh, xe thô sơ
- Ngoài ra còn có các loại tai nạn giao thông khác ít gặp hơn như: tai nạn giao thông
đường sắt, tai nạn giao thông đường thuỷ, tai nạn giao thông đường hàng không
6
1.3. Nguyên nhân và điều kiện xảy ra tai nạn giao thông đường bộ (TNGTĐB)
TNGTĐB phát sinh chủ yếu từ một số nguyên nhân như: cơ sở hạ tầng (đường, cầu),
phương tiện giao thông không đảm bảo điều kiện an toàn (quá hạn, quá cũ, xe tự tạo )
Cùng với đó là ý thức chấp hành pháp luật của người tham gia giao thông còn kém
1.3.1. Người điều khiển phương tiện:
Ý thức chấp hành pháp luật của người tham gia giao thông kém, chưa nghiêm
ngặt và tự giác: Sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông, không nắm chắc luật lệ giao
thông một cách kỹ lưỡng, phóng nhanh vượt ẩu…. Đây chính là yếu tố chính dẫn đến
tai nạn giao thông ngày càng gia tăng.
1.3.2. Phương tiện tham gia giao thông
Phương tiện giao thông không đảm bảo điều kiện an toàn (quá hạn, quá cũ,
xe tự tạo…)
1.3.3. Cơ sở hạ tầng phục vụ giao thông:
Những yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động giao thông như : đường
cầu đều có những ảnh hưởng nhất định tới việc có xảy ra TNGT ĐB hay không.
Những điều kiện của đường như các yếu tố hình học của đường, lưu lượng, độ bằng
phẳng và độ nhám của mặt đường, tầm nhìn và độ chiếu sáng trên đường, sự bố trí của
các biển báo hiệu.
Bảng 1.3: Đánh giá tình trạng đường qua hệ số an toàn
Giá trị hệ số

an toàn
< 0,4 0,4 - 0,6 0,6 - 0,8 > 0,8
Tình trạng của
đoạn đường
Rất nguy hiểm Nguy hiểm ít nguy hiểm
Thực tế không
nguy hiểm
7
Để đánh giá mức độ nguy hiểm của các đoạn đường, người ta sử dụng hệ số an
toàn: K=V
2
/V
1
.
Trong đó V
2
là tốc độ tối thiểu của xe phương tiện chạy trên đoạn đường đang
xem xét. V
1
là tốc độ tối đa của xe chạy trên đoạn đường liền kề trước đó. Trị số K có
giá trị càng nhỏ thì càng có khả năng xảy ra TNGT trên đoạn đường đó, tức là những
đoạn đường nguy hiểm dễ xảy ra TNGT chính là những đoạn đường mà phương tiện
phải giảm tốc độ nhiều trong thời gian ngắn.
Mức an toàn chạy xe của các đoạn đường được đánh giá theo trị số của hệ số an
toàn như ở bảng dưới đây :
Cơ sở hạ tầng phục vụ giao thông còn nhiều yếu kém, chưa đảm bảo các tiêu
chuẩn kỹ thuật, không đồng bộ chính là một trong những nguyên nhân làm xảy ra
nhiều vụ TNGT. Điều này được thể hiện rõ nét ở các quốc gia kém phát triển và đang
phát triển.
1.4. Các tai nạn thương tích tại mắt do tai nạn giao thông

Các tai nạn thương tích tại mắt do tai nạn giao thông thường phức tạp để lại di
chứng nặng nề và tỉ lệ mù loà cao . Các tai nạn thương tích được chia làm các nhóm sau:
1.4.1 Chấn thương mi mắt và lệ bộ:
- Đụng dập và tụ máu:
Những va chạm với vật tù đầu không gây rách bề mặt da nhưng có thể gây bầm
dập tổ chức, mi sưng nề khó mở mắt. Máu tụ ở vùng bầm dập gây bầm tím nhưng sẽ
tiêu đi và thường là không để lại di chứngNhững tổn thương ở vùng lân cận như mũi,
thái dương, nền sọ trước hay gây bầm tím hoặc tụ máu ở mắt do máu ngấm lan từ chỗ
tổn thương nguyên phát tới vùng mắt nhưng xuất hiện chậm, khoảng 12-24-48 giờ sau
chấn thương. Loại tụ máu này cũng làm cho vùng mắt sưng tấy nhưng khi khám sẽ chỉ
thấy các dấu hiệu của tổn thương nguyên phát (lạo xạo xương, vết thương ), các môi
trường trong suốt của nhãn cầu vẫn bình thường, thị lực không giảm.
- Vết thương mi :
+ Đứt lệ quản (vết thương ở đoạn phía trong cục lệ)
8
+ Đứt dây chằng mi trong, dây chằng mi ngoài
+ Vết thương có đứt bờ mi tự do: Tổn thương loại này thường kèm theo đứt các
thớ cơ vòng cung mi, hai đầu cơ co lại làm cho vết thương toác rộng, kết giác mạc do
đó bị lộ.
1.4.2. Chấn thương nhãn cầu
- Chấn thương đụng dập:
Cơ chế và đặc điểm của tổn thương đụng dập
Một vật tù đầu, một sóng xung kích tác động mạnh vào vùng mắt có thể trực
tiếp vào bề mặt nhãn cầu hoặc qua lớp mi - ép mạnh nhãn cầu về phía sau, gây tăng
nhãn áp bất ngờ và tiếp ngay sau đó là sự đàn hồi trở lại gây chèn ép, giằng giật, xáo
động tổ chức nội nhãn đưa tới hậu quả là sự vỡ rách tức thì của lớp vỏ nhãn cầu và sau
đó là quá trình bệnh lý thứ phát: viêm, thoái hoá do rối loạn tuần hoàn và rối loạn dinh
dưỡng ở toàn bộ các chi tiết giải phẫu của nhãn cầu.
+ Kết mạc: Có thể gặp chảy máu, tụ máu, rách kết mạc. Máu tụ dưới kết mạc
thường tự tiêu đi được và không để lại di chứng

+ Giác mạc: Đụng dập thường làm cho giác mạc bị trợt biểu mô hoặc có khi tới lớp
nông của nhu mô. Tiếp đó, rối loạn dinh dưỡng và tổn thương nội mô làm cho giác mạc bị
nề phù , mờ đục.Có thể có hiện tượng đĩa máu giác mạc nếu nội mô bị tổn thương kết hợp
với xuất huyết tiền phòng mà máu đọng ở tiền phòng kéo dài quá 7 ngày.
+ Củng mạc: Tổn thương có thể gặp ở nhiều mức độ khác nhau, đó có thể là:
• Nứt rạn, về sau sẽ giãn lồi củng mạc ở chính vùng này do sự tác động liên tục
của nhãn áp.
• Nứt vỡ, phòi các chất nội nhãn: vùng nứt vỡ thường là quanh rìa giác mạc, vùng
xích đạo nhãn cầu, chỗ bám của các cơ thẳng vì đó là những nơi củng mạc mỏng và
yếu nhất.
Ở nơi vỡ củng mạc, tổ chức nội nhãn phòi qua đó sẽ tạo một đám phồng có màu
tương ứng của tổ chức nội nhãn kết hợp với màu máu chảy tại chỗ.
+ Mống mắt, thể mi, tiền phòng :
• Đồng tử giãn và méo là dấu hiệu hay gặp.
9
• Đứt chân mống mắt. Nếu đoạn đứt chân mống đủ dài, mép đứt cuộn lại sẽ gây
nhìn đôi ở mắt bị thương, méo đồng tử rõ. Đứt chân mống mắt cũng thường kèm theo
chảy máu tiền phòng.
• Nứt rách thể mi, lùi góc tiền phòng dẫn đến chảy máu tiền phòng, hậu quả của
lùi góc sẽ là tăng nhãn áp thứ phát.
• Xuất huyết tiền phòng : máu tiền phòng về mặt đại thể nếu số lượng ít thường
tạo thành ngấn ngang ở phía thấp. Nếu máu chảy số lượng nhiều sẽ tràn ngập toàn bộ
tiền phòng, che lấp hoàn toàn mống mắt và diện đồng tử
+ Thể thuỷ tinh :
• Lệch từng phần : Tiền phòng nông sâu không đều, có dấu hiệu rung rinh
mống mắt, bệnh nhân có thể nhìn đôi ở mắt bị thương (trong khi bịt mắt lành).
• Lệch toàn phần: Thường do lực tác động rất mạnh gây đứt toàn bộ các dây
chằng Zinn. Thể thuỷ tinh có thể bị lệch tới các vị trí:
• Ra tiền phòng: Do ban đầu thuỷ tinh thể còn trong cho nên trông giống như một
giọt dầu ăn ở trong tiền phòng. Lệch thuỷ tinh thể kiểu này gây tăng nhãn áp cấp tính,

bệnh nhân bị đau nhức dữ dội.
• Vào dịch kính.
• Phòi ra ngoài qua chỗ vỡ giác - củng mạc.
• Vỡ bao thể thuỷ tinh: Khi bao bị nứt vỡ, thuỷ dịch sẽ ngấm vào gây trương phồng
thể thuỷ tinh, chất thể thuỷ tinh sẽ bị phòi ra tiền phòng gây viêm mống mắt thể mi.
+ Dịch kính: Xuất huyết dịch kính rất hay gặp và thường là hậu quả của tổn
thương võng mạc, hắc mạc.
+ Đáy mắt: Phù võng mạc ở cực sau (phù Berlin), chảy máu, bong võng mạc,
rách hắc mạc
+ Thị thần kinh : Có thể bị chèn ép gây ứ phù đĩa thị, bị đứt do giằng giật gây mù
đột ngột, đồng tử giãn hoàn toàn và mất phản xạ ánh sáng. Cũng có thể gặp trường hợp
đứt mạch máu ở màng nuôi gây chảy máu trong bao thị thần kinh. Nhìn chung, tổn
thương thị thần kinh mất thị lực tức thì sau sang chấn ít khi hồi phục, thường dẫn tới
10
teo thị thần kinh.
+ Hốc mắt:
• Vỡ thành xương gây tụt nhãn cầu vào các xoang lân cận. Cũng có thể gặp
trường hợp vỡ thành xương tạo mảnh chèn về phía hốc mắt kết hợp chảy máu gây tăng
áp lực hốc mắt đẩy lồi nhãn cầu. Khám những mắt này sẽ thấy hiện tượng lép bép dưới
da do tràn khí từ các xoang, mi phù rõ. Nếu có hạn chế vận nhãn ở một hướng nào đó
thì cần làm test cưỡng bức cơ để xác định hiện tượng kẹt cơ vào khe nứt vỡ xương, test
này thường phải được làm vào lúc mà hiện tượng nề phù đã giảm bớt. Nứt vỡ xương có
thể xảy ra ở vùng ống thị giác gây chèn ép dây thần kinh thị giác hoặc gây xuất huyết
vùng quanh thị thần kinh và rồi cũng đưa đến sự chèn ép thần kinh thị giác làm cho thị
lực giảm trầm trọng hoặc mất.
Các tổn thương xương nói trên đều cần phải được kiểm tra bằng chụp Xquang, có
thể chỉ với phim thông thường nhưng nhiều khi phải chụp CT. Scan hoặc đôi khi phải
nhờ tới chụp M.R.I. mới đủ để xác định chẩn đoán, nhất là những trường hợp bệnh
nhân có kèm theo giảm hoặc mất thị lực.
- Vết thương nhãn cầu:

+ Vết thương ở bề mặt có dị vật (không xuyên):
Đây thường là loại vết thương trợt nông. Bản thân nó đã gây đau rức kết hợp với
dị vật lại gây ra thêm triệu chứng cộm rất khó chịu, kích thích liên tục.
+ Vết thương xuyên giác mạc:
Nếu vết thương lớn thì dễ thấy và phòi qua đó là tổ chức nội nhãn, thường là mống
mắt. Chỉ khó thấy khi vết thương nhỏ gọn, tự liền khít, lúc đó cần nhớ tam chứng:
• Tiền phòng xẹp hoặc nông.
• Nhãn áp hạ.
• Tiền sử chấn thương.
Đồng thời cũng cần quan tâm đến các dấu hiệu của tổn thương trên mống mắt,
trên thể thuỷ tinh, tình trạng máu tiền phòng, và một đặc điểm nữa là mống mắt rất hay
dính bít vào vết thương giác mạc.
+ Vết thương xuyên củng mạc:
11
Đây là loại tổn thương nặng nề nhưng tương đối kín đáo vì bị ẩn sau lớp kết mạc.
Nếu vết thương rộng và ở trước xích đạo nhãn cầu thì dễ quan sát thấy nó cùng với các
tổ chức nội nhãn phòi ra và chảy máu. Nếu vết thương nhỏ hoặc ở phía sau xích đạo thì
khó phát hiện, cần phải dựa vào các dấu hiệu
• Tụ máu kết mạc, khối phồng có màu đen của hắc mạc.
• Tiền phòng sâu, mống mắt thậm chí còn lõm về phía sau.
• Mắt mềm, có khi không đo được nhãn áp.
• Soi đáy mắt: máu dịch kính, vết thương ở võng mạc, hắc mạc.


12
CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Là những bệnh nhân chấn thương tại mắt do TNGT đến khám tại phòng trực cấp
cứu bệnh viện mắt trung ương từ tháng 7 năm 2010 đến tháng 10 năm 2010.

2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn:
Bệnh nhân chấn thương mắt do TNGT đến khám tại phòng trực cấp cứu bệnh
viện mắt Trung ương đồng ý tham gia nghiên cứu
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ:
Bệnh nhân không đồng ý hoặc không phối hợp tham gia nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu :
2.2.1 Loại hình nghiên cứu:
Nghiên cứu mô tả tiến cứu
2.2.2. Phương tiện nghiên cứu:
Phiếu điều tra tai nạn trong các buổi trực
2.2.3 Cách thức nghiên cứu:
Tập huấn các điều dưỡng trực tham gia điều tra bệnh nhân bị tai nạn và điền vào
phiếu điều tra TNGT gồm:
- Thủ tục hành chính:
+ Họ Tên, tuổi, giới, địa chỉ
- Các yếu tố liên quan đến tai nạn :
+ Địa điểm xảy ra tai nạn
+ Trình độ học vấn
+ Nghề nghiệp
+ Tình trạng uống rượu, bia, các chất kích thích
+ Có đội mũ bảo hiểm hoặc không…
+ Tình trạng tổn thương tại mắt:
13
• Vết thương da mi, đứt lệ quản.
• Vết thương nhãn cầu: Rách giác mạc, củng giác mạc, vết thương đụng dập nhãn cầu
• Tình trạng tổn thương toàn thân phối hợp
2.3. Xử lý và phân tích số liệu:
Số liệu sau khi được thu thập sẽ được xử lý bằng phần mềm EPSS 15.0
14
CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu 92 trường hợp bệnh nhân chấn thương tại mắt do TNGT đến khám
tại phòng trực cấp cứu bệnh viện mắt trung ương từ tháng 7 năm 2010 đến tháng 10
năm 2010. Chúng tôi thu được kết quả như sau:
3.1. Đặc điểm bệnh nhân
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo giới:
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới tính
Nhận xét:
Qua biểu đồ 1 cho thấy tỷ lệ gặp tai nạn giao thông ở nam là 79,3% và ở nữ là
20,7%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p< 0,05
Tỉ lệ bệnh nhân nam gặp nhiều hơn nữ với 73 trường hợp chiếm 79,3%
kết quả này cũng phù hợp với thống kê về tình hình tai nạn thương tích tại cộng
đồng 6 tháng đầu năm 2005 [4]
15
3.1.2. Đặc điểm bệnh nhân theo nhóm tuổi:
Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo tuổi
Nhận xét:
Qua phân tích 92 trường hợp bệnh nhân tai nạn thương tích mắt do TNGT đến
khám tại phòng trực cấp cứu Bệnh viện mắt Trung Ương chúng tôi nhận thấy độ tuổi
trung bình là 34,4( ± 13,9) tuổi, đây thuộc nhóm tuổi thanh thiếu niên. Tuổi nhỏ nhất là
5 tuổi, người tuổi cao nhất là 73 tuổi. Độ tuổi thanh niên ( từ 16-40 ) chiếm nhiều nhất
với 62 trường hợp chiếm 56,6% tiếp theo là độ tuổi trung niên từ 41-60 có 21 trường
hợp chiếm 33,7%. Ở độ tuổi từ 0 – 15 tuổi có 5 trường hợp chiếm 5,4 %.
16
3.1.3. Đặc điểm trình độ văn hóa
Biểu đồ 3.3: Phân bố trình độ văn hóa
Nhận xét :
Qua biểu đồ 3.3 cho thấy số bệnh nhân tai nạn giao thông có trình độ trung học
phổ thông chiếm tỷ lệ cao nhất ( 62% ) tiếp đến là trình độ đại học và trên đại học
(18,5%), trung học cơ sở 15,2%, tiểu học 4,3%.

3.1.4. Đặc điểm bệnh nhân theo nhóm nghề nghiệp:
17
Biểu đồ 3.4 : Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo các nhóm nghề nghiệp
Nhận xét:
Biểu đồ 3.4 cho thấy tỷ lệ chấn thương mắt do tai nạn giao thông cao nhất gặp ở
nhóm lao động tự do (42,3%), tỷ lệ tai nạn thấp hơn ở nhóm cán bộ công chức, học
sinh sinh viên, công nhân…
3.2. Đặc điểm của các tai nạn:
3.2.1. Phân bố địa điểm xảy ra tai nạn
19,6%
12,0 %
%
17,4%
42,3%
5,4%
3,3%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
Tỉ lệ (%)
Cán bộ CC
HS, SV
Công
nhân
Lao động
tự do
Nông dân

Khác
Nghề nghiệp
18
Biểu đồ 3.5: Phân bố địa điểm xảy ra tai nạn
Nhận xét:
Địa điểm xảy ra tai nạn giao thông: Tai nạn giao thông gặp ở nội thành (59,8%)
nhiều hơn ngoại thành (40,2%)
3.2.2 Tình trạng đội mũ bảo hiểm
Biểu đồ 3.6: Phân bố tỷ lệ đội mũ bảo hiểm
Nhận xét:
Trong 75 trường hợp tai nạn giao thông do sử dụng xe gắn máy có 74,2% trường
hợp không sử dụng mũ bảo hiểm, chỉ có 25,8% trường có sử dụng mũ bảo hiểm
74,2%
25,8%
Không đội mũ bảo hiểm Đội mũ bảo hiểm
19
3.2.3 Đặc điểm các nhóm phương tiện gây tai nạn
Biểu đồ 3.7 : Phân bố tỷ lệ các loại phương tiện gây tai nạn giao thông
Nhận xét:
Biểu đồ 3.7 cho thấy xe máy là phương tiện gây tai nạn giao thông nhiều nhất
chiếm 81,5% trên tổng số các vụ tai nạn giao thông. Trong khi đó tỷ lệ tai nạn do ô tô
chiếm 13%và phương tiện thô sơ chiếm 5,4%
13,0%
81,5%
5.4%
0%
20%
40%
60%
80%

100%
Tỉ lệ (%)
Ô tô Xe máy Phương tiện thô sơ
Phương tiện gây TNGT
20
3.2.4. Tình trạng sử dụng rượu bia:
Biểu đồ 3.8 : Phân bố tình trạng sử dụng rượu bia
Nhận xét:
Qua biểu đồ trên cho thấy hơn một nửa (52,2%) số bệnh nhân tai nạn giao thông
có sử dụng rượu bia khi tham gia lưu thông trên đường
3.3. Đặc điểm tai nạn thương tích tại mắt:
Bảng 3.1: Bảng phân bố theo tình trạng tổn thương
Tình trạng tổn thương N/ Tỷ lệ % N/ Tỷ lệ % N/ Tỷ lệ %
Vết thương nhãn cầu 9/9,8
15/ 16,3
Vết thương nhãn cầu / toàn thân 6/6,5
Sang chấn đụng dập 13 /14,1
20/ 21,7
15/ 16,3
Sang chấn đụng dập / Toàn thân 2/2,2
Sang chấn đụng dập / Đứt lệ quản

5/5,4
62 / 66,3
Sang chấn đứt lệ quản 44/47,8
57/ 61,9
Sang chấn đứt lệ quản / Toàn thân

13/14,1
52,2%47,8%

Có sử dụng rượu, bia
Không sử dụng rượu, bia
21
Nhận xét:
Qua nghiên cứu 92 trường hợp BN chấn thương tại mắt do tai nạn giao thông đến
khám cấp cứu tại bệnh viện mắt Trung Ương chúng tôi nhân thấy có thể phân ra làm
các tình trạng tổn thương như sau: Vết thương nhãn cầu 9 BN chiếm 9,8%. Vết thương
nhãn cầu có kèm theo chấn thương toàn thân là 6 BN chiếm 6,5%. Sang chấn đụng dập
có 13 BN chiếm 14,1%. Sang chấn đụng dập có kèm theo chấn thương toàn thân có 2
Bn chiếm 2,2 %. Sang chấn đụng dập có kèm theo đứt lệ quản có 5 BN chiếm 5,4 %.
Sang chấn đứt lệ quản có 44 BN chiếm 47,8 %. Sang chấn đứt lệ quản có kèm theo
chấn thương toàn thân là 13 BN chiếm 14,1%.
Tình trạng bệnh nhân chấn thương tại mắt kèm theo chấn thương toàn thân:
Bảng 3.2. Phân bố tình trạng chấn thương tại mắt kèm theo chấn thương toàn thân
Bệnh nhân BN chấn thương mắt đơn thuần
BN chấn thương mắt có kèm
chấn thương toàn thân
Số lượng 71 21
Tỷ lệ% 77,2 22,8
Nhận xét:
Bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân chấn thương mắt kèm chấn thương toàn thân
chiếm 22,8% trên tổng số các trường hợp chấn thương
22
Tình trạng thị lực bệnh nhân:
Bảng 3.3. Phân bổ tình trạng thị lực bệnh nhân
Thị lực
Số BN
Đnt
<3m
Đnt

3m-3/10
3/10-
8/10
>8/10
Số lượng
29 7 33 3
Tỉ lệ %
31.5 7.6 35.9 27.2
Nhận xét:
Bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có thị lực ĐNT< 3m chiếm 31,5%, Thị lực từ
3/10-8/10 là 35,9%. Thị lực > 8/10 chiếm 27,2%.Những tai nạn thương tích tại mắt
thường gây tổn thương nghiêm trọng đến chức năng thị giác gây ảnh hưởng nặng nề
đến sức khỏe, tinh thần cũng như khả năng lao động của bệnh nhân
CHƯƠNG 4
23
BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm bệnh nhân
4.1.1. Phân bố bệnh nhân theo giới:
Tỉ lệ bệnh nhân nam gặp nhiều hơn nữ với 73 trường hợp chiếm 79,3%
kết quả này cũng phù hợp với thống kê về tình hình tai nạn thương tích tại cộng
đồng 6 tháng đầu năm 2005 tai nạn giao thông chủ yếu gặp ở nam giới [3]…
4.1.2. Đặc điểm bệnh nhân theo nhóm tuổi:
Qua phân tích 92 trường hợp bệnh nhân tai nạn thương tích mắt do TNGT đến
khám tại phòng trực cấp cứu Bệnh viện mắt Trung ương chúng tôi nhận thấy độ tuổi
trung bình là 34,4( ± 13.9) tuổi, đây thuộc nhóm tuổi thanh thiếu niên. Tuổi nhỏ nhất là
5 tuổi, người tuổi cao nhất là 73 tuổi. Độ tuổi thanh niên( từ 16-40 ) chiếm nhiều nhất
với 62 trường hợp chiếm 56,6% tiếp theo là độ tuổi trung niên từ 41-60 có 21 trường
hợp chiếm 33,7%. Ở độ tuổi từ 0 – 15 tuổi có 5 trường hợp chiếm 5,4 %. Đây thực sự
là con số đáng lo ngại và cần có những nghiên cứu sâu hơn nữa về tình hình thương
tích mắt do TNGT ở độ tuổi này vì đây là lứa tuổi phải học tập và lao động nên thương

tích mắt cũng dễ xảy ra hơn. Họ là lực lượng lao động chính trong gia đình và của xã
hội nên khi mắc tai nạn thương tích thì gánh nặng đối với bản thân bệnh nhân, gia đình
họ và xã hội là rất nặng nề.
Ở độ tuổi từ 0 – 15 tuổi có 5 trường hợp chiếm 5,4 % kết quả này cũng phù hợp
với tổng kết nghiên cứu về tai nạn thương tích trẻ em do TNGT đối với trẻ dưới 6 tuổi
được thực hiện tại bệnh viện nhi Trung ương tháng 3/2009, tỷ lệ này là 8,6% trẻ em bị
chấn thương do TNGT [2]. Nhưng đây không phải là nghiên cứu sâu về tai nạn thương
tích trẻ em nên chỉ dẫn về số liệu không thể hiện ở trên bảng thống kê. Đặc biệt còn có
các yếu tố kinh tế, xã hội với các nguyên nhân gây tai nạn thương tích do TNGT ở trẻ
em. Như biến đổi về cấu trúc gia đình, tác động của kinh tế thị trường và trình độ văn
hóa của các bậc cha mẹ trẻ.
4.1.3. Đặc điểm trình độ văn hóa
24

×