Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Thực trạng tai nạn thương tích và kiến thức, thực hành phòng tránh tai nạn thương tích của học sinh trung học cơ sở huyện đông hưng tỉnh thái bình năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 105 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH
===*****===
===

VŨ XUÂN VIỆT

THỰC TRẠNG TAI NẠN THƢƠNG TÍCH VÀ KIẾN THỨC,
THỰC HÀNH PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƢƠNG TÍCH
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐÔNG HƢNG
TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG

THÁI BÌNH - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH
===*****===

VŨ XUÂN VIỆT

THỰC TRẠNG TAI NẠN THƢƠNG TÍCH VÀ KIẾN THỨC,
THỰC HÀNH PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƢƠNG TÍCH


CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐÔNG HƢNG
TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
Mã số: 60 72 03 01

Hƣớng dẫn khoa học:
1. TS. Lƣơng Tuấn Khanh
2. TS. Vũ Minh Hải

THÁI BÌNH - 2016


LỜI CẢM ƠN
Sau 2 năm học tập và nghiên cứu tại lớp Cao học K12 tại Trƣờng Đại
học Y Dƣợc Thái Bình đến nay tôi đã hoàn thành khóa học và hoàn thiện
đƣợc bản luận văn tốt nghiệp của mình. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cám
ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Bình, Ban Giám
đốc Sở Y tế Tỉnh Thái Bình, UBND huyện Đông Hƣng, Ban Giám đốc Bệnh
viện Đa khoa Đông Hƣng tỉnh Thái Bình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
hoàn thành khóa học và hoàn thiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học, các
phòng chức năng, Khoa Y tế công cộng và các bộ môn liên quan thuộc
Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Bình đã cung cấp cho tôi những kiến thức
chuyên môn cơ bản, các phƣơng pháp luận trong nghiên cứu khoa học và tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi học tập cũng nhƣ triển khai đề tài cao học.
Tôi xin trân trọng cảm ơn: Tiến sĩ Lƣơng Tuấn Khanh; Tiến sĩ Vũ
Minh Hải, những ngƣời thầy đã tận tình giúp đỡ tôi tích lũy kiến thức và
phƣơng pháp tƣ duy khoa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã nhiệt

tình cộng tác, động viên, giúp đỡ tôi suốt quá trình học tập nghiên cứu khoa
học, hoàn thành luận văn này.
Thái Bình, tháng 6 năm 2016

Vũ Xuân Việt


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc
đăng tải trong bất kỳ tài liệu khoa học nào.
Tác giả luận văn

Vũ Xuân Việt


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ATLĐ

An toàn lao động

BHLĐ

Bảo hộ lao động

CSSK

Chăm sóc sức khỏe

HS


Học sinh

ICD 10

International Classification of Diseases, Revision 10
Phân loại bệnh tật quốc tế chỉnh sửa lần thứ 10

PGD

Phòng giáo dục

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TE

Trẻ em

TNGT

Tai nạn giao thông

TNLĐ


Tai nạn lao động

TNTT

Tai nạn thƣơng tích

TT

Thƣơng tích

TTYT

Trung tâm y tế

UBND

Ủy ban nhân dân

WHO

World Health Organization
Tổ chức Y tế Thế giới

YPLL

Years of Potential Life Lost
Số năm sống tiềm tàng bị mất


MỤC LỤC

Trang
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................... 3
1.1. Một số khái niệm về tai nạn thƣơng tích .............................................. 3
1.2. Các nghiên cứu về tai nạn thƣơng tích ............................................... 13
1.2.1. Tình hình tai nạn thương tích trên thế giới: ................................ 13
1.2.2. Tình hình tai nạn thương tích ở Việt Nam ................................... 16
1.2.3. Tình hình tai nạn thương tích tại Thái Bình ................................ 18
1.3. Hoạt động phòng tránh tai nạn thƣơng tích ........................................ 19
1.3.1. Phòng tránh tai nạn thương tích trên thế giới ............................. 19
1.3.2. Phòng tránh tai nạn thương tích tại Việt Nam ............................ 20
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 24
2.1. Đối tƣợng, địa bàn, thời gian nghiên cứu ........................................... 24
2.1.1. Địa bàn nghiên cứu .................................................................... 24
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu ................................................................. 30
2.1.3. Thời gian nghiên cứu .................................................................. 30
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................... 31
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................... 31
2.2.2. Cỡ mẫu ....................................................................................... 31
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu .............................................................. 31
2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu và các biện pháp hạn chế sai số ... 32
2.2.5. Biến số và chỉ số trong nghiên cứu ............................................. 32
2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu .......................................................... 33


2.2.7. Biện pháp khắc phục sai số ......................................................... 33
2.2.8. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu .......................................... 34

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 35
3.1. Thực trạng tai nạn thƣơng tích của học sinh trong 1 năm qua ............ 35
3.2. Kiến thức, thực hành về phòng tránh tai nạn thƣơng tích ................... 46
CHƢƠNG IV. BÀN LUẬN ......................................................................... 55
4.1. Thực trạng tai nạn thƣơng tích học sinh trung học cơ sở huyện Đông
Hƣng, tỉnh Thái Bình năm 2015 ....................................................... 55
4.2. Kiến thức, thực hành phòng tránh tai nạn thƣơng tích học sinh bốn
trƣờng trung học cơ sở nghiên cứu. .................................................. 66
KẾT LUẬN .................................................................................................. 75
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Trang
Bảng 3.1. Tổng số học sinh đƣợc nghiên cứu ............................................... 35
Bảng 3.2. Tỷ lệ tai nạn thƣơng tích trên số học sinh theo địa bàn nghiên cứu35
Bảng 3.3. Phân bố tỷ lệ tai nạn thƣơng tích theo vùng .................................. 36
Bảng 3.4. Phân bố tỷ lệ tai nạn thƣơng tích theo giới tính ............................ 36
Bảng 3.5. Số lần bị tai nạn thƣơng tích trong 1 năm theo vùng ..................... 37
Bảng 3.6. Mối liên quan giữa tỷ lệ tai nạn thƣơng tích với khoảng cách từ nhà
đến trƣờng.................................................................................. 37
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa tỷ lệ tai nạn thƣơng tích với phƣơng tiện đến
trƣờng ........................................................................................ 38
Bảng 3.8. Phân bố các loại tai nạn thƣơng tích của học sinh theo vùng ........ 38
Bảng 3.9. Phân bố các loại tai nạn theo lớp .................................................. 39
Bảng 3.10. Nơi xảy ra tai nạn thƣơng tích .................................................... 40
Bảng 3.11. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn thƣơng tích ................................... 41
Bảng 3.12. Ngƣời đi cùng, ở bên khi bị tai nạn thƣơng tích .......................... 41

Bảng 3.13. Tỷ lệ ngƣời tham gia sơ cấp cứu cho nạn nhân (n=170) ............. 42
Bảng 3.14. Khoảng thời gian từ lúc bị TNTT cho đến khi đƣợc sơ cấp cứu.. 43
Bảng 3.15. Nơi nạn nhân điều trị sau khi đƣợc sơ cứu .................................. 44
Bảng 3.16. Thời gian nằm viện của nạn nhân ............................................... 44
Bảng 3.17. Ảnh hƣởng của tai nạn thƣơng tích đến sức khỏe ....................... 45
Bảng 3.18. Tỷ lệ học sinh đã nghe nói về tai nạn thƣơng tích ....................... 46
Bảng 3.19. Tỷ lệ học sinh đã từng chứng kiến tai nạn thƣơng tích................ 46
Bảng 3.20. Tỷ lệ học sinh cho rằng tai nạn thƣơng tích có thể phòng tránh .. 47
Bảng 3.21. Tỷ lệ học sinh sẵn sàng tham gia khi địa phƣơng tổ chức tuyên
truyền giáo dục về phòng tránh TNTT ....................................... 47


Bảng 3.22. Kiến thức của học sinh về các biện pháp phòng tránh tai nạn giao
thông khi đi bộ ........................................................................... 48
Bảng 3.23. Kiến thức của học sinh về các biện pháp phòng tránh tai nạn giao
thông khi đi xe đạp..................................................................... 49
Bảng 3.24. Thực hành của học sinh về phòng tránh TNGT trong 1 tháng qua ...50
Bảng 3.25. Kiến thức của học sinh về các biện pháp phòng tránh ngã .......... 51
Bảng 3.26. Thực hành của học sinh về phòng tránh ngã trong 1 tháng qua ... 51
Bảng 3.27. Kiến thức của học sinh về các biện pháp phòng tránh ngộ độc ... 52
Bảng 3.28. Thực hành của học sinh về phòng tránh ngộ độc trong 1 tháng qua .53
Bảng 3.29. Kiến thức của học sinh về các biện pháp phòng tránh đuối nƣớc 53


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ nạn nhân có đƣợc sơ cấp cứu ........................................... 42
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ học sinh có biết bơi ......................................................... 54
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ học sinh đã từng học bơi ................................................. 54



1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Tai nạn thƣơng tích là một vấn đề y tế công cộng toàn cầu nghiêm
trọng với tỷ lệ tử vong do tai nạn thƣơng tích ngày càng tăng nhất là ở các
nƣớc dang phát triển, gây nhiều tổn thất nặng nề về tính mạng và tài sản của
ngƣời dân, và ngày càng trở thành một vấn đề y tế quan trọng. Theo thống kê
của WHO, hàng năm có khoảng 5,8 triệu ngƣời chết, hơn 100 triệu ngƣời bị
tàn tật do thƣơng tích và tỷ lệ tai nạn thƣơng tích chiếm 10% - 30% gây thiệt
hại hàng ngàn tỷ USD. Dự báo đến năm 2020 mỗi năm có khoảng 8 triệu
ngƣời tử vong do thƣơng tích và thƣơng tích là nguyên nhân thứ tƣ trong
mƣời nguyên nhân gây tử vong hàng đầu [55], [59].
Thƣơng tích gây hậu quả rất nặng nề cho trẻ em và là nguyên nhân
hàng đầu gây tử vong ở trẻ em và vị thành niên ở hầu hết các nƣớc trên thế
giới. Mỗi ngày trên khắp thế giới có khoảng trên 2000 gia đình phải rơi lệ vì
sự ra đi của một đứa trẻ do thƣơng tích. Ngoài ra, hàng năm trẻ khác phải chịu
những di chứng rất nặng nề cả về thể xác lẫn tinh thần, là gánh nặng cho gia
đình và xã hội, gây thiệt hại rất lớn về ngƣời và của đe dọa tới sự phát triển
bền vững của các quốc gia [55].
Ở Việt Nam tai nạn thƣơng tích đang trở thành một trong những
nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tại các bệnh viện, tai nạn có thể xảy ra ở
bất cứ lúc nào, ở đâu, với bất kỳ lứa tuổi nào dƣới nhiều hoàn cảnh khác nhau.
Tỷ lệ tử vong do các bệnh truyền nhiễm giảm rõ rệt, nhƣng tỷ lệ tử vong do
thƣơng tích đang tăng lên nhanh chóng và là nguyên nhân chính gây tử vong
ở trẻ em 5-19 tuổi. Theo ƣớc tính của UNICEF ở nƣớc ta có khoảng 50.000
trẻ em dƣới 16 tuổi bị chết hàng năm do thƣơng tích và khoảng 250.000 trẻ
khác phải chịu những thƣơng tích nghiêm trọng [60].



2
Huyện Đông Hƣng là một huyện nằm ở trung tâm của tỉnh Thái Bình
đang trên đà phát triển mọi mặt về kinh tế, xã hội nhƣng rất dễ tiềm ẩn những
nguy cơ gây thƣơng tích cho trẻ em. Do vậy việc xác nhận thực trạng thƣơng
tích của học sinh là bằng chứng khoa học trong việc xây dựng chƣơng trình
giáo dục cũng nhƣ chƣơng trình phòng ngừa thƣơng tích của trẻ em ở lứa tuổi
học đƣờng, góp phần và nâng cao chất lƣợng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe trẻ
em của huyện trong thời gian tới, trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành đề tài:
“Thực trạng tai nạn thương tích và kiến thức, thực hành phòng tránh tai
nạn thương tích học sinh trung học cơ sở huyện Đông Hưng, tỉnh Thái
Bình năm 2015” với mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng tai nạn thƣơng tích của học sinh tại bốn trƣờng
trung học cơ sở huyện Đông Hƣng, tỉnh Thái Bình năm 2015.
2. Đánh giá kiến thức, thực hành phòng tránh tai nạn thƣơng tích của
học sinh tại bốn trƣờng trung học cơ sở nghiên cứu.


3

CHƢƠNG 1.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số khái niệm về tai nạn thƣơng tích
- Tai nạn là một sự kiện bất ngờ xảy ra, không có nguyên nhân rõ ràng
và khó lƣờng trƣớc đƣợc.
- Thƣơng tích là gì: Là những thƣơng tổn thực thể trên cơ thể ngƣời do
tác động của những năng lƣợng (bao gồm cơ học, nhiệt, điện, hoá học hoặc
phóng xạ) với mức độ, tốc độ khác nhau quá sức chịu đựng của cơ thể ngƣời.
Ngoài ra chấn thƣơng còn là sự thiếu hụt các yếu tố cần thiết cho sự sống nhƣ
trong trƣờng hợp đuối nƣớc, bóp nghẹt hoặc đông lạnh [39].

- Thế nào là trƣờng hợp bị thƣơng đƣợc ghi chép: Là những chấn
thƣơng cần thiết đến sự chăm sóc y tế phải nghỉ học, nghỉ làm việc hoặc hạn
chế sinh hoạt bình thƣờng tối thiểu một ngày.
- Thế nào là tử vong do thƣơng tích: Là những trƣờng hợp tử vong do
nguyên nhân thƣơng tích trong vòng một tháng sau khi xảy ra tai nạn.
- Thế nào là vụ tai nạn: Là những vụ việc xảy ra do va chạm, đổ xe, lật
thuyền, sập nhà, hầm lò… Một vụ tai nạn có thể dẫn đến hậu quả thiệt hại về
vật chất hoặc ngƣời. Một vụ tai nạn có thể không có nạn nhân hoặc có thể có
nhiều hơn một nạn nhân.
Tai nạn thƣơng tích (TNTT) còn gọi là chấn thƣơng đƣợc xuất phát từ
chữ Injury trong tiếng Anh (trong đó chữ IN cộng với chữ JUS có nghĩa là
không đúng) với nghĩa là sự gãy, vỡ, sự xé rách, sự bào mòn (trầy da), sự dập
nát gây ra đau đớn, sự làm mất, làm hỏng tính toàn vẹn của cơ thể. Tai nạn
thƣơng tích đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
Tai nạn thƣơng tích là những thƣơng tổn do: Ngã, tai nạn ô tô, xe máy,
tai nạn lao động … dẫn đến bị vết thƣơng phần mềm chảy máu, bong gân,


4
phù nề xây sát, gãy xƣơng, gãy răng, vỡ thủng nội tạng phải mổ, chấn thƣơng
sọ não, bỏng các loại… mà cần đến sự chăm sóc hoặc điều trị y tế, hoặc bị
hạn chế sinh hoạt hàng ngày mất tối thiểu 1 ngày.
Ngoài định nghĩa trên, Tai nạn thƣơng tích còn đƣợc định nghĩa theo
cách khác: Tai nạn thƣơng tích là những thƣơng tổn thực thể trên cơ thể con
ngƣời do tác động của năng lƣợng (bao gồm cơ học, nhiệt, điện, hóa học,
hoặc phóng xạ…) với những mức độ, tốc độ khác nhau quá sức chịu đựng của
cơ thể con ngƣời. Ngoài ra Tai nạn thƣơng tích còn do sự thiếu hụt các yếu tố
cần thiết cho sự sống (ví dụ nhƣ: các trƣờng hợp đuối nƣớc, bóp nghẹt, hoặc
đông lạnh…) [15].
Theo định nghĩa mới đây nhất và đƣợc chấp nhận một cách rộng rãi thì:

Tai nạn thƣơng tích là những tổn thƣơng cơ thể (có chủ định hay không có
chủ định) gây nên bởi sự phơi nhiễm cấp đối với năng lƣợng mang tính gây
tổn thƣơng (cơ học, điện, nhiệt, hóa học) hay bởi sự thiếu vắng đột ngột của
các yếu tố thiết yếu (ví dụ nhƣ thiếu ôxy trong chết đuối, hay sức nóng trong
chấn thƣơng do giảm nhiệt).
Tử vong do Tai nạn thƣơng tích: là những trƣờng hợp tử vong do
nguyên nhân Tai nạn thƣơng tích trong vòng 1 tháng sau khi xảy ra Tai nạn
thƣơng tích [19]
Tai nạn thƣơng tích là vấn đề đƣợc đặt ngoài tình trạng bệnh và hầu
nhƣ không đƣợc quan tâm trong phạm vi y học dự phòng, Tai nạn thƣơng
tích cũng là vấn đề y tế công cộng nhƣ bệnh sởi… Tai nạn thƣơng tích tuân
theo cách tiếp cận dịch tễ học tƣơng tự (nhƣ đối với bệnh sởi) và điều tối
thiểu mà mọi ngƣời thấy rõ là Tai nạn thƣơng tích có thể phòng ngừa và
kiểm soát đƣợc.
Tai nạn thƣơng tích đƣợc coi là nhóm bệnh hay quá trình bệnh chứa
đựng đầy đủ các cấu phần của diễn biến bệnh, lịch sử tự nhiên của bệnh và
các yếu tố dịch tễ học của bệnh.


5
Tai nạn thƣơng tích luôn luôn tồn tại tối thiểu ở dƣới dạng của tình
trạng bệnh, các biện pháp nhằm kiểm soát Tai nạn thƣơng tích rất phong phú
và đƣợc sử dụng rộng rãi. JohnE. Gordon từ khoảng hơn 30 năm trƣớc đây đã
cho rằng Tai nạn thƣơng tích khi đƣợc đặc tính hóa theo vụ dịch, thay đổi
mang tính chất mùa, xu hƣớng dài và các sự phân bố theo vùng địa lý, kinh tế
xã hội, thành thị nông thôn thì nó tự thể hiện theo nhiều khía cạnh hay
phƣơng diện khác nhau giống nhƣ các bệnh truyền nhiễm rất cổ điển và các
dạng bệnh học khác mà đã đƣợc hiểu cặn kẽ. Trong thực tế, tất cả các phân bố
Tai nạn thƣơng tích đƣợc biết thì rất không ngẫu nhiên theo các khía cạnh
thời gian, nơi chốn và con ngƣời.

Dựa trên kinh nghiệm của những ngƣời tiền nhiệm trong việc điều tra,
nghiên cứu về các bệnh truyền nhiễm, nhiều nhà dịch tễ học về Tai nạn
thƣơng tích đã tiến hành điều tra của họ khi lƣu tâm đến mô hình lý thuyết
đƣợc các nhà bệnh truyền nhiễm phát triển. Các khía cạnh trọng tâm của quá
trình này bao gồm vật chủ (ngƣời bị Tai nạn thƣơng tích), tác nhân gây nên
Tai nạn thƣơng tích, vật hay vector chuyên chở tác nhân, cũng nhƣ các yếu tố
môi trƣờng khác.
- Tai nạn thương tích giao thông: Là những Tai nạn thƣơng tích xảy ra
trên đƣờng công cộng dành cho ngƣời và các phƣơng tiện giao thông đi lại, có
hậu quả là một hoặc nhiều ngƣời bị chết hoặc thƣơng tổn, và có ít nhất một
phƣơng tiện giao thông liên quan. Các Tai nạn thƣơng tích giao thông cũng
bao gồm cả những va chạm giữa xe cộ và động vật, những vật cố định trên
đƣờng. Những trƣờng hợp do tự ngã xe trên đƣờng (không va chạm với bất kỳ
ai, cái gì) trên đƣờng cũng đƣợc tính là Tai nạn thƣơng tích giao thông.
- Tai nạn thương tích trong lao động: Là những trƣờng hợp Tai nạn
thƣơng tích xảy ra đối với ngƣời lao động khi từ nơi ở đến nơi làm việc, từ
nơi làm việc về nơi ở và khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết


6
mà luật lao động và nội quy lao động của cơ sở cho phép (nhƣ nghỉ giải lao,
ăn cơm giữa ca, ăn bồi dƣỡng hiện vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho
con bú, đi vệ sinh).
- Tai nạn thương tích trong trường học: Là tất cả những trƣờng hợp
Tai nạn thƣơng tích xảy ra đối với học sinh, cán bộ giáo dục gắn liền với hoạt
động giảng dạy, học tập, lao động, vui chơi giải trí, các hoạt động ngoại khóa
và các sinh hoạt do nhà trƣờng quản lý …
- Tai nạn thương tích trong cộng đ ồng: Tâ ̣p hơ ̣p tấ t cả các trƣờng hơ ̣p
Tai nạn thƣơng tích trong cô ̣ng đồ ng gây ra bởi nguyên nhân và xảy ra ở mo ̣i
lƣ́a tuổ i . Do đó Tai nạn thƣơng tích cô ̣ng đồ ng


có thể đƣợc biểu hiện là một

khái niệm rộng , bao hàm nhiề u phân loa ̣ i khái niê ̣m Tai nạn thƣơng tích hiê ̣n
đang đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng nhƣ Tai nạn thƣơng tích giao thông

, Tai nạn thƣơng tích

lao đô ̣ng, Tai nạn thƣơng tích trong trƣờng ho ̣c ...
Tai nạn thƣơng tích có thể đƣợc phân loại theo nhiều cách nhƣ dựa vào:
Cơ chế Tai nạn thƣơng tích; ý định/kiểu Tai nạn thƣơng tích; bản chất của Tai
nạn thƣơng tích; đặc điểm tổn thƣơng của cơ thể; đặc điểm và hoạt động khi
xảy ra Tai nạn thƣơng tích. Một phƣơng pháp đƣợc dùng phổ biến để phân
loại Tai nạn thƣơng tích là dựa vào sự có chủ ý hay không chủ ý của nạn nhân
và ngƣời khác. Với nhiều mục đích khác nhau, bao gồm cả việc xác định các
cơ hội can thiệp, cách phân loại đặc biệt hữu ích và là cơ sở cho phân loại
thống kê về bệnh tật và các vấn đề sức khỏe liên quan (ICD-10). Theo những
nguyên tắc và quy ƣớc của ICD - 10, Tai nạn thƣơng tích nằm trong phần
nguyên nhân ngoài của tử vong và bệnh tật trong phân loại này, Tai nạn
thƣơng tích đƣợc chia thành 3 nhóm chính nhƣ sau.
- Tai nạn thƣơng tích không chủ định (tai nạn, vô ý)
Tai nạn thƣơng tích không chủ định là Tai nạn thƣơng tích gây nên
không chủ ý của những ngƣời bị Tai nạn thƣơng tích hay của những ngƣời


7
khác.Ví dụ: Tai nạn thƣơng tích do giao thông: ô tô, xe đạp, xe máy, ngƣời đi
bộ, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay ; Tai nạn thƣơng tích do ngã; do lửa cháy; do
nghẹt thở; do chết đuối; do ngộ độc.
- Tai nạn thƣơng tích có chủ định (Cố ý): Tai nạn thƣơng tích có chủ

định là những Tai nạn thƣơng tích gây nên có sự chủ ý của ngƣời Tai nạn
thƣơng tích hay của những ngƣời khác. Bao gồm:
Bạo lực giữa các cá nhân (Ví dụ: hành hung, giết ngƣời, bạo lực giữa
bạn tình, bạo lực tình dục); bạo lực hƣớng vào bản thân hay tự làm hại bản
thân (Ví dụ: cố ý uống thuốc và rƣợu quá liều, tự làm tổn thƣơng thân thể, tự
tử); Can thiệp hợp pháp (Ví dụ: Hành động của cảnh sát hoặc những ngƣời
thực thi pháp luật); chiến tranh, khởi nghĩa nhân dân và gây rối (Ví dụ: Biểu
tình và nổi loạn)
- Chủ ý không xác định (nghĩa là trong trƣờng hợp khó xác định là do
chủ định hay do tai nạn).
Nguyên nhân chủ yếu của Tai nạn thƣơng tích là do quá trình chuyển
vận năng lƣợng không bình thƣờng hoặc sự can thiệp vào quá trình chuyển
năng lƣợng. Theo Willam Haddon J. thì đây là cơ chế năng lƣợng, mỗi sự
chuyển vận của viên đạn, con dao, một cây đổ, hoặc năng lƣợng nhiệt, năng
lƣợng điện, năng lƣợng bức xạ… có thể gây bỏng, shock, gây tổn thƣơng
phóng xạ… một cách riêng biệt. [32].
Các nguyên nhân gây nên Tai nạn thƣơng tích bao gồm:
- Tai nạn thương tích liên quan đến giao thông: Là những trƣờng hợp
Tai nạn thƣơng tích xảy ra do sự va chạm bất ngờ, nằm ngoài ý muốn chủ
quan của con ngƣời; xảy ra khi các đối tƣợng tham gia giao thông đang hoạt
động trên đƣờng giao thông công cộng, đƣờng chuyên dụng hoặc ở địa bàn
giao thông công cộng; nhƣng do chủ quan vi phạm luật lệ giao thông hoặc do
gặp phải các tình huống, sự cố đột xuất không kịp phòng tránh, gây ra thiệt
hại về tính mạng hoặc sức khỏe; Đặc điểm của tai nạn giao thông:


8
+ Xảy ra trên đƣờng cộng cộng dành cho ngƣời và phƣơng tiện giao
thông đi lại.
+ Có hậu quả là một hoặc nhiều ngƣời bị chết hoặc bị thƣơng

+ Có ít nhất một phƣơng tiện giao thông liên quan
Nhƣ vậy, Tai nạn giao thông đƣợc tính tất cả các trƣờng hợp xảy ra
trên các tuyến đƣờng bao gồm đƣờng bộ, đƣờng thuỷ, đƣờng sắt, đƣờng
hàng không ...
- Bỏng: Là tổn thƣơng một hoặc nhiều lớp tế bào da khi tiếp xúc với
chất lỏng nóng, chất rắn nóng, lửa. Các tổn thƣơng da do sự phát xạ của tia
cực tím hoặc phóng xạ, điện, chất hóa học cũng nhƣ tổn thƣơng phổi do bị
khói xộc vào cũng đƣợc coi là những trƣờng hợp bỏng.
- Đuối nước /ngạt: Ngạt là những trƣờng hợp Tai nạn thƣơng tích xảy
ra do bị chìm trong chất lỏng (nƣớc, xăng, dầu…) dẫn đến ngạt do thiếu oxy
hoặc ngừng tim dẫn đến tử vong trong vòng 24 giờ hoặc cần đến chăm sóc y
tế hoặc bị các biến chứng khác. Chết đuối là trƣờng hợp tử vong trong 24
giờ do bị chìm trong chất lỏng (nhƣ: nƣớc, xăng, dầu…).
- Điện giật: Là những trƣờng hợp Tai nạn thƣơng tích do tiếp xúc trực
tiếp với nguồn điện dẫn đến bị thƣơng hoặc tử vong.
- Ngã: Là những trƣờng hợp Tai nạn thƣơng tích do bị ngã, rơi từ trên
cao hoặc ngã trên cùng một mặt phẳng. Tính tất cả các trƣờng hợp ngã không
nằm trong lĩnh vực giao thông và lao động.
- Động vật tấn công: Tai nạn thƣơng tích do động vật tấn công là
những trƣờng hợp Tai nạn thƣơng tích do động vật cắn, húc, đâm phải nhƣ:
chó, mèo, rắn, trâu, bò...
- Ngộ độc: Là những trƣờng hợp hít phải, ăn vào, ngấm vào, tiêm vào
cơ thể các loại độc tố dẫn đến tử vong hoặc ngộ độc cần đến sự chăm sóc y tế.


9
TNTT do ngộ độc còn có thể phân loại thành ngộ độc do thức ăn hoặc ngộ
độc do các chất độc khác.
- Máy móc: Là những Tai nạn thƣơng tích xảy ra khi tiếp xúc, vận hành
máy móc trang thiết bị dẫn đến thƣơng tổn thực thể hoặc tử vong.

- Bạo lực: Là những hành động sử dụng vũ lực hăm dọa hoặc đánh đập
ngƣời, nhóm ngƣời, cộng đồng khác dẫn đến Tai nạn thƣơng tích, tử vong,
tổn thƣơng tinh thần, chậm phát triển.
- Tự tử: Là những trƣờng hợp tử vong do Tai nạn thƣơng tích, ngộ độc,
hoặc ngạt mà có đủ bằng chứng rằng tử vong đó do chính nạn nhân tự gây ra
với mục đích đem lại cái chết cho chính họ.
- Có ý định tự tử: Là những hành vi do tự làm thƣơng tổn bản thân
nhƣng chƣa gây tử vong mà có đủ bằng chứng rằng nạn nhân định đem lại
cái chết cho bản thân. Một dự định tự tử có thể hoặc không dẫn đến
thƣơng tích.
- Tai nạn lao động: Là những trƣờng hợp chấn thƣơng xảy ra do tác
động của các yếu tố nguy hiểm độc hại trong lao động gây tổn thƣơng bất kỳ
bộ phận, chức năng nào của cơ thể ngƣời lao động hoặc gây tử vong, xảy ra
trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện nhiệm vụ lao động trong
thời gian làm việc, chuẩn bị hoặc thu dọn sau khi làm việc. Tai nạn lao động bao
gồm các tai nạn xảy ra trong các lĩnh vực sản xuất công, nông, lâm, ngƣ nghiệp.
Tai nạn trong trƣờng học.
Các trƣờng hợp chấn thƣơng xảy ra trong khuôn viên của nhà trƣờng
nhƣ: trong lớp học, sân trƣờng, khu luyện tập thể thao, hành lang, khu vệ sinh.
- Khác: Là trƣờng hợp khác ngoài các trƣờng hợp trên nhƣ: sét đánh,
sặc bột, hóc xƣơng...


10
Theo tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) thì số liệu thống kê trong
những năm gần đây cho thấy tỷ lệ các bệnh truyền nhiễm có xu hƣớng
thuyên giảm nhƣng tỷ lệ Tai nạn thƣơng tích vẫn không thay đổi mà còn xu
hƣớng gia tăng [59].
Đối với các nƣớc đang phát triển ngƣời ta cho rằng các nƣớc đang phát
triển đang chuyển dịch qua cái gọi là : "chuyển dịch Dịch tễ học’’ từ tình hình

bệnh tật mà chủ yếu là các bệnh truyền nhiễm chuyển sang giai đoạn mà tình
hình bệnh tật đƣợc chi phối chủ yếu bởi các bệnh không truyền nhiễm, trong
đó có Tai nạn thƣơng tích [20], [35].
Những thay đổi về dân số học (chẳng hạn nhƣ sự chuyển dịch của cấu
trúc tuổi và đô thị hóa) đã tác động lên dịch tễ học Tai nạn thƣơng tích một
cách cơ bản thông qua việc gia tăng những trƣờng hợp Tai nạn thƣơng tích mới
gặp nhiều ở ngƣời già (chẳng hạn nhƣ ngã) và trong các nƣớc môi trƣờng đô
thị (chẳng hạn nhƣ đâm ô tô). Sự thuyên giảm của số hiện mắc các bệnh truyền
nhiễm trong vòng 10 -20 năm gần đây đã làm tăng thêm sự trầm trọng của Tai
nạn thƣơng tích, bởi vì nó đã làm nổi bật một cách rõ nét Tai nạn thƣơng tích
nhƣ là một nguyên nhân tử vong quan trọng nhất cho lứa tuổi từ 1 đến 44 [7].
Ở các nƣớc có tốc độ công nghiệp hóa nhanh trong số các nƣớc đang
phát triển, các tỷ lệ tử vong tuyệt đối do Tai nạn thƣơng tích cũng tăng lên
nhanh chóng. Cùng với sự phát triển là sự thay đổi về công nghệ và xã hội đã
làm thay đổi nguy cơ Tai nạn thƣơng tích [18]. Những thay đổi này có tiềm
năng tác động lên số mới mắc do Tai nạn thƣơng tích đồng thời trên cả hai
phƣơng diện có hại (chẳng hạn qua việc tăng các yếu tố có hại hay tăng các
hành vi có nguy cơ), và cả có lợi (chẳng hạn nhƣ qua các sản phẩm và hành vi
an toàn). Ở phần lớn các nƣớc đang phát triển cho đến nay những thay đổi về
môi trƣờng và cách sống này đã làm trầm trọng hơn các vấn đề về Tai nạn
thƣơng tích hơn là cải thiện nó.


11
Sự gia tăng cơ giới hóa giao thông ở các nƣớc đang phát triển có lẽ là
một ví dụ thuyết phục nhất cho hậu quả có hại không mong muốn của sự thay
đổi công nghệ. Ví dụ ở Thái Lan, tỷ lệ tử vong do ô tô tăng gần 30% mỗi
năm, từ những năm 1947 nguyên nhân tử vong do TNTT từ đứng hàng thứ 6
đã nhảy lên hàng thứ nhất. Chỉ riêng tử vong do tai nạn giao thông đã chiếm
nhiều hơn cả lao và sốt rét cộng lại [52].

Tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế xã hội mà mỗi vùng, mỗi quốc gia có
những đặc điểm về yếu tố nguy cơ gây Tai nạn thƣơng tích khác nhau. Ở các
nƣớc đang phát triển, Tai nạn thƣơng tích thƣờng đƣợc nhìn nhận nhƣ là một
hậu quả không thể tránh khỏi của sự thay đổi về công nghệ và phát triển kinh
tế, đó là một cái giá phải trả cho sự phát triển [60].
Trong cách nhìn bao quát chung cả về mặt thƣơng mại và sức khỏe
cộng đồng thì những thu nhập đƣợc trƣớc mắt về kinh tế thƣờng đƣợc quan
tâm hơn, ngƣời ta chƣa thực sự quan tâm tới các chi phí mà tử vong và tàn tật
do Tai nạn thƣơng tích sẽ phải chi trả. Vì phải chịu sự bất lợi về mặt kinh tế,
xã hội và chính trị nên những ngƣời dân ở các nƣớc đang phát triển đang phải
hàng ngày sống với nguy cơ gây Tai nạn thƣơng tích mà điều đó không đƣợc
chấp nhận ở các nƣớc công nghiệp phát triển.
Sƣ̣ gia tăng cơ giới hóa giao thông , sƣ̣ đô thi ̣hóa và thay đổ i công nghê ̣
ở các nƣớc đang phát triển là một trong những nguyên nhân dẫn tới gia tăng
tình tra ̣ng Tai nạn thƣơng tích ở các

nƣớc này . Mô ̣t ví du ̣ điể n hiǹ h ở Thái

Lan, tỷ lệ tử vong do va chạm ô tô tăng gần 30% mỗi năm, năm 1947 nguyên
nhân gây tử vong do Tai nạn thƣơng tích chỉ đƣ́ng thƣ́

6, đến nay đã chuyển

lên hàng thƣ́ nhấ t , chỉ riêng các trƣờng hợp tƣ̉ vong do giao thông đã chiế m số
năm số ng tiề m tàng bi ̣mấ t nhiề u hơn cả các trƣờng hơ ̣p tƣ̉ vong do Lao và
Số t rét cô ̣ng la ̣i [52].


12
Theo Lopez khi nghiên cƣ́u các yế u tố nguy cơ Tai nạn thƣơn


g tích ở

các nƣớc đang phát triển cho thấy : nam giới có nguy cơ Tai nạn thƣơng tích
thƣờng cao hơn so với nƣ̃ . Điê ̣n, va cha ̣m ô tô , đánh nhau là nhƣ̃ng nguyên
nhân Tai nạn thƣơng tích thƣờng gă ̣p nhiề u hơn ở nam giới

, trong khi đó nƣ̃

thƣờng có nguy cơ Tai nạn thƣơng tích nhƣ : lƣ̉a, ngô ̣ đô ̣c cao hơn so với nam .
Trẻ dƣới 15 tuổ i có các nguy cơ nhƣ : lƣ̉a, đuố i nƣớc, ngô ̣ đô ̣c. Tình trạng kinh
tế xã hô ̣i thấ p thƣờng dễ bi ̣nguy cơ Tai nạn thƣơng tích do lƣ̉a

, đánh nhau .

Với nhƣ̃ng ngƣời uố ng rƣơ ̣u có nguy cơ các Tai nạn thƣơng tích do lƣ̉a

, giao

thông, ngã, đánh nhau , đuố i nƣớc , ngô ̣ đô ̣c . Ngƣời rố i loa ̣n tâm thầ n có các
nguy cơ Tai nạn thƣơng tích do lƣ̉a

, ngã, đánh nhau , chế t đuố i , ngô ̣ đô ̣c .

Nhƣ̃ng trẻ đƣơ ̣c giáo du ̣c về an toàn thấ p có rấ t nhiề u nguy cơ Tai nạn thƣơng
tích nhƣ lƣ̉a, số c điê ̣n, va cha ̣m ô tô, xe máy , ngã, đuố i nƣớc, ngô ̣ đô ̣c.
Các yếu tố nguy cơ gây Tai nạn thƣơng tích cho trẻ em Việt Nam mang
đặc thù của các nƣớc đang phát triển và các nƣớc có thu nhập thấp. Một số kết
quả nghiên cứu Tai nạn thƣơng tích tại cộng đồng của Việt Nam cho thấy: Trẻ
em có nguy cơ bị Tai nạn thƣơng tích cao gấp đôi so với nữ. Các nguy cơ gây

Tai nạn thƣơng tích thƣờng gặp ở trẻ là: đuối nƣớc, Tai nạn giao thông, ngã,
bỏng, Tai nạn thƣơng tích do động vật cắn, tấn công, ngộ độc. Trẻ em 5 tuổi
thƣờng phải đối mặt với các nguy cơ Tai nạn thƣơng tích hiện diện ngay trong
nhà mình nhƣ: ngã do đồ dùng trong gia đình sắp xếp không khoa học, bỏng,
ngộ độc và bị cắt bởi vật sắc nhọn do ngƣời lớn để các đồ vật nóng, nƣớc sôi,
các vật sắc, thuốc men hay hoá chất trong tầm với của trẻ. Đối với trẻ lớn hơn
đến độ tuổi đi học, bên cạnh những nguy cơ gây Tai nạn thƣơng tích hiện diện
trong ngôi nhà của mình, trẻ còn phải tiếp cận với các nguy cơ Tai nạn thƣơng
tích ở trƣờng học và ở cộng đồng nhƣ nguy cơ Tai nạn giao thông, đuối nƣớc,
ngộ độc, ngã, Tai nạn thƣơng tích vật sắc nhọn và bạo lực [39].


13
1.2. Các nghiên cứu về tai nạn thƣơng tích
1.2.1. Tình hình tai nạn thương tích trên thế giới
Hàng năm trên thế giới đã có ít nhất 5,5 triệu ngƣời chết, gần 100 triệu
ngƣời tàn tật vĩnh viễn do Tai nạn thƣơng tích. Đây là nguyên nhân xếp hàng
thứ 4 trong 10 nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất. Ở nhiều nƣớc, số ngƣời
bị tai nạn thƣơng tích phải nhập viện chiếm 10-30% so với tổng số bệnh nhân,
thiệt hại ƣớc tính hàng nghìn tỷ đô la Mỹ, chiếm 5-6% tổng thu nhập quốc
dân (số liệu của Tổ chức Y tế thế giới năm 1993). Dự báo đến năm 2020, số
ngƣời bị tai nạn thƣơng tích mỗi năm sẽ tăng thêm 20% [55].
Theo Tổ chức Y tế thế giới mỗi ngày trên thế giới có khoảng 16.000
ngƣời chết về các loại thƣơng tích. Cứ mỗi trƣờng hợp tử vong thì có hơn vài
ngàn ngƣời bị thƣơng tích, rất nhiều ngƣời trong số họ bị tàn tật vĩnh viễn.
Thƣơng tích xảy ra ở mọi khu vực và quốc gia, ảnh hƣởng đến con ngƣời ở
mọi lứa tuổi kể cả lứa tuổi lao động với nhiều mức độ khác nhau [59].
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Tai nạn thƣơng tích chiếm 12%
gánh nặng bệnh tật toàn cầu, là một trong những nguyên nhân nhập viện hàng
đầu và là nguyên nhân chính gây tàn phế, làm mất khả năng sống tiềm tàng.

Theo thống kê hiện nay, Tai nạn thƣơng tích chiếm tới 1/3 tổng số các trƣờng
hợp nhập viện, chiếm 10% số năm sống bị mất đã đƣợc điều chỉnh do tàn tật
(DALY) của con ngƣời và ƣớc tính con số này sẽ tăng lên 20% vào năm
2020. Tổn thất về xã hội và kinh phí do thƣơng tích là rất lớn. Hàng triệu
ngƣời trên toàn cầu đang phải đối mặt với cái chết hoặc tàn tật của các thành
viên trong gia đình do thƣơng tích. Ƣớc tính tổn thất toàn cầu do thƣơng tích
giao thông đƣờng bộ làm mất đi 1-2% tổng sản phẩm quốc nội của các nƣớc,
chiếm 518 tỷ đô la Mỹ trong một năm; ở các nƣớc có thu nhập thấp và trung
bình, chi phí này chiếm 65 tỷ đô la Mỹ, nhiều hơn khoản viện trợ các nƣớc
này nhận đƣợc cho phát triển kinh tế [55]. Xét trên góc độ kinh tế xã hội,


14
khoản tài chính mất đi do Tai nạn thƣơng tích rất lớn, bao gồm chi phí cho
các dịch vụ cấp cứu, các chi phí cho điều trị, phục hồi chức năng và mất khả
năng lao động. Bên cạnh các chi phí y tế trực tiếp, tử vong và tàn tật do
thƣơng tích có thế tác động rất lớn đến các thành viên trong gia đình đặc biệt
là cha mẹ trẻ. Đông Nam Á là một khu vực đông dân cƣ và có tốc độ phát
triển kinh tế cao nhất trên thế giới hiện nay. Tất cả các nƣớc trong khu vực
hiện đang phải đối mặt với những vấn đề Tai nạn thƣơng tích trầm trọng, tỷ
suất thƣơng tích phải nhập viện, tử vong và tàn tật khá cao. Tại khu vực này
hàng năm có khoảng 1,5 triệu trƣờng hợp tử vong do Tai nạn thƣơng tích,
trong đó 75% là các Tai nạn thƣơng tích không chủ định. Mô hình Tai nạn
thƣơng tích cũng rất khác nhau giữa các quốc gia, trong đó nổi bật là tai nạn
giao thông (TNGT) chiếm tới 36% tổng số Tai nạn thƣơng tích, tiếp theo là
đuối nƣớc và bỏng. Đối với Tai nạn thƣơng tích có chủ định, tự tử là nguyên
nhân hàng đầu. Tai nạn thƣơng tích đóng góp 16% tổng gánh nặng bệnh tật
toàn cầu và là nguyên nhân hàng đầu gây nên thƣơng tích và tàn tật cho quần
thể dân cƣ trong 6 khu vực. Theo ƣớc tính, cứ mỗi một trƣờng hợp tử vong do
Tai nạn thƣơng tích sẽ có từ 30 - 50 trƣờng hợp phải nhập viện và 50 - 100

trƣờng hợp khác phải đến khám và sơ cấp cứu tại các cơ sở y tế.
Tuy mỗi khu vực có mô hình Tai nạn thƣơng tích đặc thù nhƣng các
nguyên nhân gây Tai nạn thƣơng tích hàng đầu ở hầu hết các quốc gia đều
phải đối mặt là Tai nạn giao thông, đuối nƣớc, bỏng, ngã, ngộ độc, thƣơng
tích do vật sắc nhọn, vấn đề thƣơng tích có chủ định nhƣ bạo lực hay tự tử
cũng cần đƣợc xem xét tại các quốc gia có tình hình kinh tế chính trị đang
phát triển và không ổn định.
Tai nạn giao thông luôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số các trƣờng
hợp tai nạn thƣơng tích. Sau tai nạn giao thông là các thƣơng tích do thảm họa
thiên tai với số chết trung bình hàng năm khoảng 128.000 ngƣời (riêng Châu


15
Á trên 43.000 ngƣời). Thiệt hại trong 05 năm từ 1991 đến 1995 khoảng 440 tỷ
đô la Mỹ. Các tai nạn thƣơng tích trong lao động sản xuất, thƣơng mại dịch
vụ ƣớc tính hàng năm xảy ra 250 trƣờng hợp, làm 330.000 ngƣời chết gây tổn
thất tƣơng đƣơng 4% tổng sản phẩm xã hội toàn cầu. Tai nạn thƣơng tích
trong sinh hoạt gia đình chiếm 30-40%, học đƣờng 10%, hoạt động thể thao
15-20%, hoạt động văn hoá và các hoạt động vui chơi giải trí 2-4%.
Đuối nƣớc: Trong các loại hình Tai nạn thƣơng tích, đuối nƣớc là một
trong những mối quan tâm hàng đầu do mức độ trầm trọng của loại hình Tai
nạn thƣơng tích này. Đuối nƣớc là nguyên nhân nổi bật gây tử vong và đặc
biệt là ở Trẻ em tại nhiều vùng trên thế giới. Theo WHO, trong năm 2000 có
450.000 trƣờng hợp đuối nƣớc trên toàn thế giới, trong đó có 97% các trƣờng
hợp tử vong xảy ra ở các nƣớc có thu nhập trung bình và thấp. Đặc biệt, hơn
50% số tử vong do đuối nƣớc toàn cầu xảy ra ở nhóm Trẻ em từ 0 – 14 tuổi.
Theo UNICEF, 50% các trƣờng hợp đuối nƣớc dẫn đến tử vong, một trong
những nguyên nhân phải kể đến là do nạn nhân bị đuối nƣớc thƣờng không
đƣợc can thiệp y tế kịp thời. Đuối nƣớc gây tử vong và không tử vong đang là
một gánh nặng hàng đầu tại các nƣớc khu vực Châu Á. Các nghiên cứu cộng

đồng gần đây tại các nƣớc Châu Á bao gồm Bangladesh, Indonesia, Philipine,
Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam cho thấy đuối nƣớc đang là vấn đề sức
khoẻ trầm trọng đặc biệt đối với Trẻ em dƣới 18 tuổi [39].
Bỏng: Theo ƣớc tính của WHO năm 2004, trên toàn cầu có gần 96.000
ngƣời bị tử vong do bỏng lửa. Tỷ lệ tử vong do bỏng ở các quốc gia thu nhập
thấp và trung bình ở Châu Phi và Đông Nam Á cao gấp 11 lần so với tỷ lệ đó
ở các quốc gia thu nhập cao. Khu vực Đông Nam Á đóng góp tới 10% các
trƣờng hợp bỏng trên thế giới. Hàng loạt các nghiên cứu dựa vào số liệu bệnh
viện cho thấy, TNTT do bỏng chiếm tỷ lệ tử vong cao (20 - 40%), và chiếm
khoảng 10 - 30% số trƣờng hợp nhập viện. Hầu hết các trƣờng hợp Tai nạn


×