LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian thực tập tại Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Tổng Hộp
NAGECCO, bản thân Em đã đi sâu vào thực tế và đã tìm hiểu được
trình tự nhiệm vụ của một đơn vò tư vấn và thi công ngành xây dựng
cơ bản nói chung và xây dựng cầu đường nói riêng. Từ đó, giúp cho
bản thân Em hiểu sâu hơn về tầm quan trọng của người làm công tác
xây dựng công trình.
Để hoàn thành thu hoạch báo cáo trong thời gian thực tập, Em xin
chân thành cảm ơn thầy NGÔ CHÂU PHƯƠNG đã tận tình hướng
dẫn cho Em trong suốt thời gian thực tập đồng thời Em cũng xin cảm
ơn Ban Giám đốc Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Tổng Hộp NAGECCO,
Phòng Kỹ thuật và phòng Tư Vấn Giám Sát Công ty đã tạo điều kiện
thuận lợi, tận tình chỉ dẫn cho Em trong quá trình thực tập vừa qua.
Thời gian thực tập từ ngày 21/11/2006 đến ngày 13/1/2007 không
nhiều nhưng đã giúp Em tiếp cận được với thực tế, liên hệ giữa lý
thuyết đã học vào thực tế gíup Em củng cố thêm kiến thức làm tiền
đề cho công tác sau này./.
Trang
1
Nguyễn Văn Nghóa Lớp Cầu Đường Sắt K43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
CT Tư Vấn Xây Dựng Tổng Hộp NAGECCO
Sinh viên NGUYỄN VĂN NGHĨA – Lớp Cầu Đường Sắt K43 Trường
Đại học Giao Thông Vận tải Cơ Sở 2, đến thực tập tại công ty từ ngày
21/11/2006 đến ngày 10/1/2007.
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP:
Thành phố HCM, ngày tháng năm 2007
CT Tư Vấn Xây Dựng Tổng Hộp NAGECCO
Trang
2
Nguyễn Văn Nghóa Lớp Cầu Đường Sắt K43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Thầy NGÔ CHÂU PHƯƠNG
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
Trang
3
Nguyễn Văn Nghóa Lớp Cầu Đường Sắt K43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
PHẦN I
GIỚI THIỆU CHUNG:
– Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Tổng Hộp NAGECCO là công ty cấp I thuộc
Bộ Xây Dựng Việt Nam có quy mô lớn, cơ cấu tổ chức quản lý linh họat có
phạm vi họat động kinh doanh khá rộng có tiềm lực chuyên môn kỹ thuật mạnh
với trên 20 năm kinh nghiệm .
– Hiện nay công ty NAGECCO có đội ngũ chuyên gia tư vấn hàng đầu, bao
gồm 320 cán bộ họat động kinh doanh trong cả nước và nước láng giềng ( Lào,
Campuchia…), trong đó có :
+ 14 Giáo Sư, Viện Só, Tiến Só.
+ 20 Thạc Só .
+ Gần 100 Kiến Trúc Sư.
+ Gần 200 Kỷ Sư với đủ các ngành nghề chuyên môn phục vụ công tác tư
vấn thiết kế xây dựng ( gồm kinh doanh đầu tư, kết cấu, xây dựng, kỹ thuật hạ
tầng đô thò, trắc đòa, thí nghiệm vật liệu ).
– Lónh vực họat động :
+ Lập các dự án quy hoạch vùng , quy hoạch tổng thể các điểm đô thò dân
cư nông thôn, khu nhà ở, khu công nghiệp, khu du lòch, công viên…
+ Thiết kế soạn thảo các dự án đầu tư xây dựng, tổng thầu thiết kế và quản
lý dự án, tổ chức thực hiện các dự án đầu tư xay dựng cá công trình dân dụng,
công nghòêp, giao thông và các công trình khác đến nhóm A.
+ Lập dự án đầu tư tổng thầu thiết kế và quản lý dự án xay dựng các công
trình hạ tầng kỹ thuật (giao thông, cấp nước, thóat nước mưa và nước thải, tạm
sử lý chất thải…)
+ Khảo sát đòa hình, đòa chất công trình, đòa chất thủy văn và đánh giá tác
động môi trường thuộc cá dự án xây dựng.
+ Nghiên cứu quy hoạch, kiến trúc, kết cấu công trình…, xây dựng thực
nghiệm, kiểm đònh vật liệu và đánh giá chất kượng công trình .
+ Thẩm đònh dự án hồ sơ thiết kế và dự án xay dựng.
+ Trang trí nội thất các cộng trình dân dụng và công nghiệp, thực hiện mọi
dòch vụ tư vấn xay dựng và đầu tư khác.
– Sơ đồ họat động của công ty:
Trang
4
Nguyễn Văn Nghóa Lớp Cầu Đường Sắt K43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hoạt Động Quản Lý Của Các Phòng Ban Chức Năng Của Công Ty :
* Phòng Kế Toán Tài Chính :
- Tham mưu cho Ban Giám Đốc quản lý tài chính của Công ty trong SXKD
nhằm bảo toàn vốn và nâng cao hiệu quả của đồng vốn, chấp hành nguyên tắc
quản lý tài chính của Nhà nước.
- Tổ chức công tác hạch toán kế toán tại các đơn vò trực thuộc theo cơ chế
quản lý một cấp hạch toán kinh tế từng đơn vò của toàn Công ty theo cơ chế tài
chính phân cấp.
- Kiểm tra, kiểm soát bằng đồng tiền các hoạt động kinh tế, tài chính của
Công ty và các đơn vò trực thuộc.
- Nghiên cứu xây dựng cơ chế tài chính áp dụng cho các đơn vò trực thuộc
để sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của Công ty, đề xuất các biện pháp tăng
nhanh vòng quanh vốn.
- Theo dõi các nguồn vốn hình thành và công tác tín dụng để thực hiện tốt
chính sách, chế độ tài chính của Nhà nước.
* Phòng Hành Chính nhân sự :
Tham mưu cho ban Giám đốc về bộ máy sản xuất kinh doanh, công tác cán
bộ và đội ngũ công nhân kỹ thuật, quy hoạch cán bộ, bố trí bổ nhiệm cán bộ.
+ Kế hoạch đầu tư và bồi dưỡng cán bộ công nhân viên
+ Kế hoạch hợp đồng lao động và chấm dứt hợp đồng lao động
+ Kế hoạch quản lý lao động và thời gian đònh mức lao động đơn giá tiền
lương .
+ Giải quyết chế độ cho CBCNV theo quy chế của Công ty.
Trang
5
Nguyễn Văn Nghóa Lớp Cầu Đường Sắt K43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Công tác bảo hộ lao động: an toàn vệ sinh, phòng chống cháy nổ.
* Phòng Kinh Tế Kỹ Thuật :
+ Lập phương án tổ chức thi công tổng thể, chi tiết cho từng công trình.
+ Tổ chức phân công kỹ thuật kiểm tra giám sát chất lượng các công trình.
+ Tổ chức nghiệm thu khối lượng để làm thanh quyết toán các công trình.
+ Lập hồ sơ đấu thầu, khảo sát thiết kế các công trình khi có chủ đầu tư
thuê khoán .
+ Lập hồ sơ hoàn công khi các công trình XDCB đã thi công xong đưa vào
sử dụng.
+ Thí nghiệm các mẫu vật liệu xây dựng theo tiêu chuẩn của Bộ Giao
Thông Vận Tải.
Các Đơn Vò Trưc Thuộc:
* Các Xí Nghiệp Thiết Kế Xây Dựng :
Thiết kế các hạng mục công trình xây dựng, giao thông, cấp thoát nước
như : nền, móng, mặt đường, cầu, cống và các hạng mục khác như : vỉa hè,
điện chiếu sáng.v.v…
+ Xí Nghiệp Số 1:
Giám Đốc :Thạc Só Nguyễn Tấn Kiệt
Đòa chỉ : 29Bis Nguyễn Đình Chiểu, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.
Điện thoại : 8232130 – 8293220.
+ Xí Nghiệp Số 2:
Giám Đốc :KTS Nguyễn Chính Nghóa
Đòa chỉ : 29Bis Nguyễn Đình Chiểu, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.
Điện thoại : 8224424.
+ Xí Nghiệp Số 3:
Giám Đốc :Thạc Só Trần Thiện Tâm.
Đòa chỉ : 29Bis Nguyễn Đình Chiểu, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.
Điện thoại : 8290160.
+ Xí Nghiệp Số 4:
Giám Đốc :KTS Tạ Thanh Bình
Đòa chỉ : 29Bis Nguyễn Đình Chiểu, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.
Trang
6
Nguyễn Văn Nghóa Lớp Cầu Đường Sắt K43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Điện thoại : 8223535 - 8234348.
+ Xí Nghiệp Số 5:
Giám Đốc :KTS Hoàng Đức Thanh
Đòa chỉ : 29Bis Nguyễn Đình Chiểu, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.
Điện thoại : 8224185.
+ Xí Nghiệp Số 6:
Giám Đốc :Kỹ Sư Đặng Xuân Bình
Đòa chỉ : 29Bis Nguyễn Đình Chiểu, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.
Điện thoại : 8220680.
* Xí Nghiệp Thiết Kế Quy Hoạch :
+ Chuyên lập các dự án quy hoạch vùng , quy hoạch tổng thể các điểm đô
thò dân cư nông thôn, khu nhà ở, khu công nghiệp, khu du lòch, công viên…
+ Nghiên cứu quy hoạch, kiến trúc, kết cấu công trình…, xây dựng thực
nghiệm, kiểm đònh vật liệu và đánh giá chất kượng công trình .
Giám Đốc :Tiến Só Bạch Ngọc Phong
Đòa chỉ : 29Bis Nguyễn Đình Chiểu, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.
Điện thoại : 8244403 – 8293457 .
* Xí Nghiệp Khảo Sát Đòa Chất Và Đo Đạt Đòa Hình :
+ Khảo sát đòa hình, đòa chất công trình, đòa chất thủy văn và đánh giá tác
động môi trường thuộc cá dự án xây dựng.
Giám Đốc :Kỹ Sư Phạm Khánh Tòan
Đòa chỉ : 29Bis Nguyễn Đình Chiểu, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.
Điện thoại : 8294430.
* Trung Tâm Khoa Học Công Nghệ Và Kỹ Thuật Xây Dựng :
Giám Đốc :Tiến Só Nguyễn Trung Hòa.
Đòa chỉ : 49 Pasteur, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh.
Điện thoại :8296071 – 8217109 – 8291369 .
Trang
7
Nguyễn Văn Nghóa Lớp Cầu Đường Sắt K43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
PHẦN II
CÁC QUY TRÌNH THI CÔNG HIỆN NAY VÀ YÊU
CẦU CỦA MỘT GIÁM SÁT VIÊN.
1) Các Quy Trình Thi Công Hiện Nay:
a. Tiêu Chuẩn Kỹ Thuật Công Trình Giao Thông Đường Bộ Tập 1
“VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ” gồm 24 tiêu chuẩn bao gồm cả Tiêu
Chuẩn Việt Nam (TCVN) và Tiêu Chuẩn Ngành (TCN). Trong đó chú trọng một
số quy trình sau:
Quy trình thí nghiệm bê tông xi măng – 22 TCN 60-84
Quy trình thí nghiệm bê tông nhựa – 22 TCN 62-84
Quy trình thí nghiệm vật liệu nhựa đường – 22 TCN 63-84
Tiêu chuẩn phân loại nhựa đặc (bitum đặc) dùng cho đường bộ 22-TCN
227-95
Gối cầu cao su cốt bản thép – 22 TCN 217-94
Quy trình thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đá – 22 TCN 54-84
Cát xây dựng – TCVN 337-86 đến 346-86
Xi măng – TCVN 4787-89
b. Tiêu Chuẩn Kỹ Thuật Công Trình Giao Thông Đường Bộ Tập 2:
“KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ” gồm 16 tiêu chuẩn bao gồm cả Tiêu Chuẩn
Việt Nam (TCVN) và Tiêu Chuẩn Ngành (TCN). Trong đó chú trọng một số quy
trình sau:
Quy trình thiết kế áo đường cứng 22 TCN 223-95
Đường giao thông nông thôn 22 TCN 210-92
Quy trình khảo sát, thiết kế, cải thiện nâng cấp đường ô tô 22 TCN 20-84
Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22 TCN 18-79
Đường ô tô – tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4054-85
Quy trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-93
Tính toán các đặt trưng dòng chảy lũ 22 TCN 220-95
Quy trình khoan thăm dò đòa chất công trình 22 TCN 82-85
c. Tiêu Chuẩn Kỹ Thuật Công Trình Giao Thông Đường Bộ Tập 3:
“THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU” gồm 19 tiêu chuẩn bao gồm cả Tiêu Chuẩn
Việt Nam (TCVN) và Tiêu Chuẩn Ngành (TCN). Trong đó chú trọng một số quy
trình sau:
Phụ lục của quy trình kiểm tra nghiệm thu độ chặt của nền đất trong ngành
Giao Thông Vận Tải 22-TCN-02-71
Trang
8
Nguyễn Văn Nghóa Lớp Cầu Đường Sắt K43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường cấp phối – 22TCN –
07-77
Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường nhựa dùng nhựa đưới
hình thức nhựa nóng – 22TCN –09-77
Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường nhựa dùng nhựa đưới
hình thức nhũ tương – 22TCN –10-77
Tổ chức thi công – TCVN –4055-85
Quy trình thử nghiệm cầu – 22 TCN –170-87
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép – TCVN 4452-87
Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa 22 TCN
–22-92
Quy đònh kỹ thuật thi công và nghiệm thu lớp cấp phối đá dăm trong kết
cấu áo đường ô tô kềm theo quyết đònh số 3381/KHKT của Bộ GTVT ngày
3/7/1995
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối -Quy phạm thi công và
nghiệm thu -TCVN 4453 –1995
Quy trình thi công và nghiệm thu cầu cống theo quyết đònh số 166 QĐ
d. Tiêu Chuẩn Kỹ Thuật Công Trình Giao Thông Đường Bộ Tập 4:
Gồm 16 tiêu chuẩn bao gồm cả Tiêu Chuẩn Việt Nam (TCVN) và Tiêu
Chuẩn Ngành (TCN). Trong đó chú trọng một số quy trình sau:
Quy trình thi công và nghiệm thu dầm cầu bê tông cốt thép dự ứng lực
22TCN 247-98
Quy trình kiểm đònh cầu trên đường ô tô 22TCN 243-98
Quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông nhựa
22TCN 249-98
Đường ô tô yêu cầu thiết kế TCVN 4054-98
Ngoài ra với xu thế hội nhập các nước trong khu vực . Hiện nay Bộ Giao
Thông Vận Tải đã xuất bản 3 tiêu chuẩn ngành Giao Thông Vận Tải để áp
dụng kiểm nghiệm trong thời gian 2 năm bắt đầu áp dụng từ ngày 28 tháng 8
năm 2001.
Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN-272-01
Tiêu chuẩn thiết kế mặt đường mềm 22 TCN-274-01
Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô 22 TCN-273-01
2) Yêu Cầu Của 1 Giám Sát Viên :
- Người kỹ sư giám sát công trình cần phải biết đọc bản vẽ thi công, nắm
vững các yêu cầu kỹ thuật của từng công tác thi công công trình theo như bản vẽ
thiết kế. Để đảm nhận công tác giám sát, phải thường xuyên theo dỏi kiểm tra
việc thi công từng hạng mục công trình của đội thi công. Bao gồm việc kiểm tra
chất lượng vật liệu, kích thước của từng bộ phận, phương pháp thi công khối
Trang
9
Nguyễn Văn Nghóa Lớp Cầu Đường Sắt K43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
lượng, thi công ngoài công trường theo đúng quy trình kỹ thuật thi công. Xử lý
các vấn đề kỹ thuật phát sinh cũng như giải phóng mặt bằng, nghiệm thu các
khối lượng ấn đònh cho các đội thi công để cho các đội có cơ sở thi công phần
tiếp theo. Toàn bộ kết quả được ghi vào nhật ký giám sát công trình. Công tác
giám sát được tiến hành thường xuyên, liên tục theo tiến độ thi công của công
trình, từ đó nhận xét, xử lý các tình huống đơn vò thi công tốt hay không tốt, đặc
biệt phát hiện những lỗi thi công hay phạm phải, những hành động cẩu thả, làm
sai so với thiết kế, từ đó đưa ra những kiến nghò, yêu cầu buộc đơn vò thi công
phải làm đúng theo thiết kế kỹ thuật duyệt cũng như tiến độ thi công.
- Có thể nói công tác giám sát công trình có một vò trí rất quan trọng xuyên
suốt trong quá trình thi công, nó hổ trợ cho công tác đánh giá kết quả kiểm tra
nghiệm thu công trình, làm cơ sở để phát hiện những sai sót, để kòp thờ khắc
phục tránh được những sự cố đáng tiếc xảy ra.
- Như vậy yêu cầu một kỹ sư giám sát phải có trình độ kỹ thuật cao, bản
tính trung thực, nắm vững các quy trình, quy phạm hiện hành và có khả năng
phán đoán, xử lý tốt các sự cố xảy ra nhằm góp phần cùng đội thi công hoàn
thành tốt công việc thi công công trình theo như thiết kế cùng với những thay đổi
thực tế điều kiện thi công ngoài công trường.
PHẦN III:
PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG LẬP HỒ SƠ HOÀN CÔNG CÔNG
TRÌNH:
I) Yêu cầu chung của hồ sơ hoàn công:
Hồ sơ hoàn công là tài liệu, lý lòch của sản phẩm công trình xây dựng, bao
gồm các vấn đề từ chủ trương ban đầu đến việc nghiên cứu, khảo sát thiết kế,
thi công vá các vấn đề khác có liên quan đến dự án, công trình đó. Hồ sơ hoàn
công giúp cho :
- Các cơ quan quản lý trực tiếp công trình nắm được đầy đủ cấu tạo cụ thể
thực trạng ban đầu của công trình nhằm khai thác sử dụng đúng với khả năng
thực tế của công trình và có biện pháp duy tu sửa chữa phù hợp bảo đảm tuổi
thọ công trình được lâu dài.
- Các cơ quan nghiên cứu khi cần thiết tìm lại các số liệu có liên quan đến
công trình.
II) Hồ sơ hoàn công được tổ chức thành các tập sau:
Tập I : Các văn bản, tài liệu trong giai đoạn chuẩn bò đầu tư và chuẩn bò
xây dựng:
1. Quyết đònh đầu tư của dự án
Trang
10
Nguyễn Văn Nghóa Lớp Cầu Đường Sắt K43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2. Quyết đònh duyệt thiết kế kỹ thuật + tổng dự toán và quyết đònh chấp thuận
thiết kế bản vẽ thi công (với công trình thiết kế hai bước ), các quyết đònh
duyệt dự toán thành phần trong giai đoạn này.
3. Quyết đònh duyệt thiết kế kỹ thuật – thi công – tổng dự toán (với công
trình thiết kế một bước).
4. Các văn bản, chỉ thò, thông báo có liên quan trong cả quá trình triển khai
dự án.
Tập II: Các tài liệu liên quan tới thiết kế và thi công
1. Bản thuyết minh thiết kế kỹ thuật tổng thể công trình
2 . Bản tổng hợp khối lượng xây dựng công trình.
3. Hồ sơ về hệ mốc toạ độ, hệ mốc cao độ.
4. Hồ sơ đòa chất công trình: thuyết minh các mặt cắt cấu tạo đòa chất, tài liệu
các lỗ khoan hoặc hố đào, bình đồ đòa chất hoặc bình đồ bố trí các lỗ khoan
( hố đào ).
5. Hồ sơ thuỷ văn công trình : Thuyết minh các số liệu tài liệu tính toán và
điều tra về thủy văn, thuỷ lực công trình.
6. Thuyết minh tổng kết kỹ thuật thi công, đánh giá chung về chất lượng thi
công và những vấn đề còn tồn tại.
7. Hồ sơ về giải phóng mặt bằng: Chính sách, phương án chung về giải phóng
mặt bằng của dự án, tài liệu làm rõ phạm vi đã đền bù, giải tỏa, văn bản sao
các quyết đònh của các cấp liên quan về giải phóng mặt bằng ( quyết đònh cấp
đất, quyết đònh đền bù, di chuyển ).
8. Hồ sơ về hệ cọc mốc lộ giới, có biên bản bàn giao với chính quyền đòa
phương và cơ quan quản lý khai thác.
9. Danh sách các nhà thầu thi công( đầy đủ cả chính và phụ) đối với từng
hạng mục công trình.
10. Danh sách tư vấn giám sát thi công
11. Bản vẽ tổ chức thi công tổng thể (sơ đồ ngang và là hồ sơ thật mô tả thực
tế diễn biến thi công theo thời gian, không dùng hồ sơ ban đầu).
12. Các chứng chỉ kiểm tra kỹ thuật xác nhận chất lượng vật liệu, hổn hợp vật
liệu xây dựng công trình, có xác nhận của tư vấn giám sát.
13. Các chứng chỉ kiểm tra kỹ thuật xác nhận chất lượng từng hạng mục công
trình trong quá trình nghiệm thu chuyển giai đoạn thi công, có ý kiến chấp
thuận của tư vấn giám sát.
14. Các kết quả kiểm tra, kiểm đònh chất lượng các cấp, kiểm đònh thử tải
công trình ( nếu có).
15. Sổ nhật ký ghi chép quá trình thi công, nhận xét chất lượng công trình,
các chứng từ và biên bản có liên quan đến công trình trong quá trình thi công.
16. Các biên bản nghiệm thu bộ phận công trình đối với từng hạng mục bộ
phận ẩn dấu.
Trang
11
Nguyễn Văn Nghóa Lớp Cầu Đường Sắt K43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
17. Biên bản nghiệm thu xong công trình đưa vào sử dụng.
Tập III: Hồ sơ bản vẽ cấu tạo hoàn công công trình.
1) Đối với dự án dùng vốn trong nước:
a.Thiết kế hai bước mà bước thiết kế bản vẽ thi công do cơ quan tư vấn thiết
kế được chủ công trình giao nhiệm vụ lập thì hồ sơ hoàn công lập là thiết kế
bản vẽ thi công.
b.Thiết kế hai bước mà bước thiết kế bản vẽ thi công do nhà thầu lập thông
qua tư vấn giám sát chấp thuận thì hồ sơ hoàn công bao gồm :
-Bản vẽ thiết kế kỹ thuật
-Bản vẽ thiết kế bản vẽ thi công
c.Thiết kế một bước thiết kế kỹ thuật thi công thì dùng thiết kế kỹ thuật thi
công làm hồ sơ hoàn công.
2) Đối với dứ án dùng vốn nước ngoài : Thì thực hiện theo:
Thiết kế hai bước mà bước thiết kế bản vẽ thi công do nhà thầu lập thông qua
tư vấn giám sát chấp thuận thì hồ sơ hoàn công bao gồm :
- Bản vẽ thiết kế kỹ thuật
- Bản vẽ thiết kế bản vẽ thi công
3) Nếu thi công đúng với đồ án thiết kế ( tức các sai số về kích thước, cao
độ trong phạm vi cho phép đã được nghiệm thu ) thì dùng ngay bản vẽ thiết kế
lập được duyệt ban đầu làm hồ sơ hoàn công. Bản vẽ được tư vấn gián sát và
chủ đầu tư ký đóng dấu xác nhận : “ tài liệu này là hồ sơ hoàn công “.
4) Nếu thi công khác so với thiết kế về một số chi tiết, kích thước cấu tạo
phụ, đơn giản, mức độ nhỏ: Có thể dùng bản vẽ thiết kế lập, chữa lại bằng mực
đỏ ( bền màu ) các hình dáng kích thước, cao độ thay đổi và ghi rõ các chú dẫn
cần thiết, có xác nhận của tư vấn giám sát làm bản vẽ hoàn công. Tư vấn giám
sát xem xét các trường hợp cụ thể cho làm hình thức này hoặc theo hình thức
(e) .
5) Nếu thi công khác với đồ án thiết kế được duyệt ban đầu nhiều điểm cơ
bản, quan trọng hoặc nhiều chi tiết cấu tạo ( thiết kế một bước : Kỹ thuật thi
công hoặc thiết kế hai bước như nêu ở mục (a.1) : phải có bản vẽ thiết kế bổ
sung sửa đổi của cơ quan tư vấn thiết kế kèm theo quyết đònh duyệt bổ sung
chấp thuận của cấp có thẩm quyền kèm theo bản vẽ thiết kế cũ để đối chiếu.
6) Với dự án dùng vốn nước ngoài hoặc dự án dùng vốn trong nước mà bản
vẽ thi công do nhà thầu lập, sự thi công khác đi so với thiết kế như nêu ở mục
(e) thì nhà thầu thi công phải lập lại bản vẽ kèm theo thuyết minh cùng ý kiến
xác nhận của Trưởng tư vấn giám sát và văn bản chấp thuận của cấp có thẩm
quyền.
III. Các tập bản vẽ bao gồm:
1. Về đường:
Trang
12
Nguyễn Văn Nghóa Lớp Cầu Đường Sắt K43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
a) Bình đồ, cắt dọc, cắt ngang theo từng Km
b) Các loại kết cấu mặt đường
c) Hồ sơ về hệ thống an toàn giao thông ( bình đồ duỗi thẳng hoặc biểu kê
hoặc cả hai loại ) : vò trí cột Km, biển báo hiệu, số hiệu biển, vò trí hệ thống an
toàn giao thông(hộ lan , cọc tiêu , gương cầu lồi, đường lánh nạn… ) vò trí cầu,
cống và các công trình khác gắn với dự án).
d) Mặt cắt đòa chất dọc tuyến và cao độ mực nước tính toán.
2. Về cầu :
a) Bình đồ khu vực cầu, các mốc toạ độ, mốc cao độ thuộc công trình.
b) Mặt cắt đòa chất tại cắt ngang sông xây dựng cầu và các yếu tố thuỷ văn,
có ghi cao độ theo hệ mốc của cầu.
c) Bản vẽ bố trí chung toàn cầu theo ba hình chiếu có đủ các cao độ thết kế.
d) Bản vẽ các chi tiết kết cấu, cấu tạo chòu lực của các bộ phận công trình
( kết cấu nhòp, hệ mặt cầu, mố trụ, móng, ¼ nón).
e) Bản vẽ các công trình điều tiết, hướng dòng, bảo vệ chống xói gia cố bờ
sông, đường đầu cầu.
3. Về cống :
a) Bản vẽ cắt dọc, cắt ngang thân cống.
b) Cấu tạo cửa cống, các yếu tố đòa chất, thủy văn, cao độ.
4. Về tường, kè bảo vệ bờ dốc:
a) Bình đồ , trắc dọc tường kè theo tuyến đường.
b) Các mặt cắt ngang và các bản vẽ kết cấu kèm theo các yếu tố đòa hình đòa
chất, thủy văn, cao độ.
5. Các công trình khác :
Hồ sơ gồm bình đồ vá các chú dẫn cụ thể.
III) Số lượng bộ hồ sơ hoàn công:
1. Dự án nhóm A:
- 1 bộ lưu trữ quốc gia
- 1 bộ lưu trữ Bộ
- 1 bộ lưu trữ Cục Quản lý chuyên ngành.
2. Dự án nhóm B và nhóm C không phân cấp:
- 1 bộ lưu trữ Bộ
- bộ lưu trữ Cục Quản lý chuyên ngành.
3. Dự án nhóm C :
- 1 bộ lưu trữ Cục chuyên ngành.
- 1 bộ lưu trữ cho cơ quan quản lý khai thác trực tiếp.
4. Dự án nhóm C do các Tổng Công ty phê duyệt:
- 1 bộ lưu trữ ở Tổng Công ty
- 1 bộ lưu trữ cho cơ quan quản lý trực tiếp.
Trang
13
Nguyễn Văn Nghóa Lớp Cầu Đường Sắt K43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đối với các công trình có tính đặc thù liên quan đến nhiều ngành ( công trình
biên giới ,hải đảo, quốc phòng ) tuỳ theo yêu cầu của các ngành, chủ đầu tư
trình số liệu bộ hồ sơ hoàn công cần thiết phải lập, Cục Giám đònh và Quản lý
chất lượng công trình giao thông xem xét chấp thuận.
Trường hợp cần thay đổi đối tượng lưu giữ hồ sơ hoàn công (nhưng tương
đương cấp), chủ đầu tư trình cấp quyết đònh đầu tư chấp thuận.
IV) Trách nhiệm lập hồ sơ hoàn công :
1.Trách nhiệm chính và chủ yếu lập hồ sơ hoàn công do nhà thầu, chủ đầu tư
đảm nhận. Tư vấn giám sát có trách nhiệm phối hợp giúp cho chủ đầu tư và
nhà thầu trong suốt quá trình lập, hoàn thiện hố sơ hoàn công.
Chủ nhiệm điều hành dự án chòu trách nhiệm chính giúp đỡ cho chủ đầu tư
cung cấp các văn bản hồ sơ trong giai đoạn chuẩn bò đầu tư , chuẩn bò xây
dựng, hồ sơ giải phóng mặt bằng và mốc lộ giới để đưa vào hồ sô hoàn công.
2. Hờ sơ hoàn công phải sắp xếp theo từng hạng mục công trình như trên ,
nếu quá dày phải đóng thành các tập thứ i cùng loại. Hồ sơ hoàn công phải có
dấu , chữ ký của :
-Dấu và chữ ký của chủ đầu tư.
-Dấu và chữ ký của nhà thi công.
-Chữ ký của Trưởng Tư vấn Giám sát thi công.
3. Chủ nhiệm điều hành dự án (thay mặt chủ đầu tư) cần soát xét kỹ hồ sơ
hoàn công trước khi giao nộp.
4-a -Chủ đầu tư chòu trách nhiệm làm :
Tập I mục II.1 – Tập II từ mục II.2.1-II.2.9
4-b -Nhà thầu thi công chòu trách nhiệm làm :
Tập II từ mục II.2.10 – II.2.17
Tập III mục II.3
V) Quy cách :
1. Hồ sơ hoàn công được đóng thành từng quyển hoặc gấp các bản vẽ nhưng
phải đánh số thứ tự, cho vào hộp cứng. Ngoài bìa các hộp hoặc các tập phải
được ghi bằng mực không phai: Dự án, công trình, loại hồ sơ…
2. Khổ của tập hoặc khổ gấp bản vẽ : A 4
3. Hồ sơ từ mục (II.2.10) và (II.2.16) có thể đóng thành từng tập riêng theo
loại công trình ở ( II.3.1.i ).
4. Bản chính – bản sao :
- Một bộ hồ sơ bản chính giao nộp cho cấp cao nhất theo quy đònh của từng
dự án, các bộ còn lại là bản photocopy.
- Bản gốc là bản có chữ ký và dấu đỏ, trường hợp không thể đủ điều kiện để
có chữ ký và dấu đỏ thì cấp ra văn bản đó ký đóng dấu sao y bản chính./.
Trang
14
Nguyễn Văn Nghóa Lớp Cầu Đường Sắt K43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
PHẦN IV
THAM GIA CÁC CÔNG VIỆC CÙNG VỚI CÔNG NHÂN VÀ
KỸ SƯ XÂY DỰNG CẦU AN HÒA ĐỒNG NAI
1) Hình thức sản xuất:
- Dầm cầu bê tông là dầm chữ I đúc sẵn do công ty 620 cấp.
- Công việc bắt đầu là tiến hành xác đònh vò trí tim cọc, lắp dựng dàn thép
đònh vò cọc và tiến hành đóng cọc .
- Đội xây dựng mố và trụ: công việc tiến hành lắp dựng cốt thép bệ cọc và đổ
bê tông, tiến hành lắp dựng cốt thép trụ và đổ bê tông
- Đội trộn bê tông xi măng: công việc tiến hành trộn bê tông theo tỷ lệ bằng
máy trộn bê tông, tiến hành kiểm tra mẫu và đúc mẫu(sử dụng bêtông tươi).
2)Xây dựng móng nông trong hố đào lộ thiên:
- Những yêu cầu thi thi công.
- Chỉ được khởi công đào hố móng cầu khi có thiết kế đã được duyệt, có các
mặt cắt đòa chất và có các số liệu về mực nước ngầm, mực nước thấp nhất và
cao nhất.
Trang
15
Nguyễn Văn Nghóa Lớp Cầu Đường Sắt K43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Trong trường hợp đất không ổn đònh và ngậm nước thì tiến hành đào hố
móng dưới sự bảo vệ của tường cọc ván, nếu đóng cọc ván tới độ sâu cần thiết
mà không làm hư hỏng cọc ván.
- Phải quy đònh kích thước hố móng theo kích thước móng trên bình diện cộng
với kích thước dự trữ mỗi chiều. Kích thước dự trữ phải quy đònh cho thích hợp
với biện pháp thoát nước , phương pháp đổ bê tông, cách tháo ván khuôn. Kích
thước dự trữ phải đảm bảo cho hố móng có thể xây dựng được đúng với kích
thước thiết kế đã cho.
- Bản vẽ thi công và trình tự tiến hành các công tác này phải được sự thõa
thuận của các tổ chức ( Tư vấn giám sát, Tư vấn thiết kế , Chủ đầu tư , các ban
ngành ).
- Tiến hành các công tác đào đất, đưa và vận chuyển đất bằng phương pháp
cơ giới để giảm sức lao động cũng như để đẩy nhanh tiến độ thi công.
- Đất lấy từ hố đào lên phải vận chuyển với cự ly xa để đảm bảo không gây
ra nguy hiểm làm sụt thành hố móng hoặt làm cản trở việc thi công.
- Trường hợp vừa đào vừa hút nước, phải tiến hành việc bơm nước từ các
giếng tụ có đáy sâu hơn đáy hố đào. Thành giếng phải gia cố bằng hòm gỗ
hoặc thép hạ xuống dần dần theo qúa trình đào sâu hố móng.
- Nghiệm thu hố móng do một Ban hay Hội đồng phụ trách.
- Ban khiểm tra và nghiệm thu hố móng phải kết luận vò trí và kích thước hố
móng có phù hợp với thiết kế hay không. So sánh đòa tầng thực tế và chất
lượng đất với mặt cắt đòa chất và các lớp khoan dò ghi trong thiết kế.
- Kết luận về khả năng có thể đặt móng ở cao độ thiết kế hoặc thay đổi cao
độ.
3) Thi công ván khuôn:
- Ván khuôn có tính chất chống đỡ kết cấu. Việc chế tạo và đặt ván khuôn
phải tiến hành theo thiết kế riêng biệt hoặc theo thiết kế đònh hình.
* Các quy đònh.
- Ván khuôn phải kiên cố, ổn đònh, cứng rắn và không biến hình khi chòu tải
do trọng lượng và áp lực ngang của hỗn hợp bê tông mới đổ cũng như tải trọng
sinh ra trong qúa trình thi công. Phải dựa vào kết qủa tính toán các bộ phận ván
kguôn, để đảm bảo cường độ và biến dạng cho phép.
- Phải kín khít để tránh không cho vữa chảy ra.
- Phải đảm bảo đúng hình dạng, kích thước và trình tự đổ bê tông các phần
công trình.
- Phải dùng được nhiều lần cho các bộ phận kết cấu cùng kích thước.
- Chế tạo đơn giản và có thể dùng các bộ phận riêng lẽ của ván khuôn chế
tạo sãn tại xưởng ván khuôn.
- Bảo đảm đặt cốt thép và đổ bê tông thuận tiện và an toàn.
Trang
16
Nguyễn Văn Nghóa Lớp Cầu Đường Sắt K43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Bảo đảm khi tháo gỡ ít đụng chạm nhất đến vật liệu và không rung chuyển,
để khỏi gây cho bê tông ở trạng thái ứng suất qúa mức.
* Yêu cầu vật liệu
- Đối với các bộ phận ván khuôn gỗ, cho phép dùng lại gỗ xẻ bào kỹ hoặc
bào sơ mặt ván miễn là nước xi măng không rỉ ra được và bảo đảm hình dạng
cần có và bề mặt công trình được nhẵn.
- Bề dày của tấm ván sẽ tính toán mà đònh ra nhưng ít nhất phải dày 19mm.
- Ván dùng để chế tạo loại ván khuôn luân chuyển phải làm bằng loại gỗ
chòu nước(tốt nhất là dùng ván khuôn thép đònh hình)
* Yêu cầu kết cấu
- Độ võng của các bộ phận chòu uốn của ván khuôn dưới tác dụng của áp lực
thẳng đứng và nằm ngang của bê tông không được vượt qúa 1/400 chiều dài
tính toán
- Để cho việc chế tạo ván khuôn được đơn giản đối với ván khuôn gỗ phải
dùng liên kết đinh và bu lông, đối ván khuôn thép liên kết hàn và bu lông, đối
với ván khuôn có ván mỏng liên kết bằng đinh và dán keo.
-Kết cấu ván khuôn phải hoàn toàn phù hợp với các phương pháp đưa đặt cốt
thép và đổ bê tông đã quy đònh.
- Kết cấu các tấm ván phải bảo đảm có độ cứng và cường độ để việc chuyên
chở chòu được lực xung kích bất ngờ.
4) Thi công cốt thép:
* Những quy đònh chung.
- Số liệu thép, đường kính cốt thép và hình dạng thanh cốt thép cũng như
cách bố trí các thanh đó và các mối nối để lắp ráp phải được quy đònh trong đồ
án thiết kế công trình.
- Khi chế tạo cốt thép, việc chọn, đo và cắt các thanh phải tiến hành sao cho
tiết kiệm cốt thép.
- Gia công cốt thép theo đúng với thiết kế.
* Yêu cầu vật liệu.
- Cốt thép được dùng đúng loại thiết kế,được thử nghiệm theo quy đònh và
được tư vấn giám sát nghiệm thu.
-Chọn loại và số liệu thép theo đúng bảng sau đây.
Nhóm
CT
Đường
kính
(mm)
Giới hạn
chảy
(kG/cm2)
Giới hạn
cường độ
(kG/cm2)
Ghi chú
AI 6-40 2400 3800 Tương ứng
CT3
AII 10-90 3000 5000 Tương ứng
CT5
Trang
17
Nguyễn Văn Nghóa Lớp Cầu Đường Sắt K43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Mỗi lô thép đưa tới công trường phải kiểm tra theo các quy chuẩn về số
hiệu và thành phần hoá học của thép. Tiến hành lấy mẫu thử nghiệm đồng thời
có chứng kiến của các bên.
* Nghiệm thu cốt thép
- Phải tiến hành nghiệm thu các lưới và cốt thép đã gia công bằng cách quan
sát và tiến hành đo.
- Phải tiến hành nghiệm thu các khung riêng lẽ theo yêu cầu của thiết kế.
- Nên để đại diện của đơn vò gia công cốt thép và phụ trách việc đặt cốt thép
tham gia công tác nghiệm thu các cốt thép đã gia công, các khung lưới và các
đoạn cốt thép hoàn chónh.
- Trước khi đổ bê tông, phải kiểm tra và nghiệm thu các cốt thép đã đặt và
lập biên bản nghiệm thu.
5) Thi công bê tông :
* Các quy đònh chung
- Việc trộn, chuyên chở, đổ bê tông và đầm nén phải được cơ giới hóa ở mức
cao nhất bằng cách dùng các máy móc kết hợp đồng bộ và các thiết bò lắp
ghép luân chuyển để đảm bảo chất lượng vừa giảm sức lao động và hạ gía
thành xây dựng.
- Bê tông dùng trong công trình phải đảm bảo yêu cầu của thiết kế nếu khi
không có quy đònh trong thiết kế thì bảo đảm yêu cầu của quy trình thiết kế
cầu cống về:
- Số hiệu bê tông
- Khả năng của bê tông chống môi trường ăn mòn.
- Khả năng chống thấm của bê tông
* Để đảm bảo đúng chất lượng yêu cầu của bê tông công trình, cần phải theo
các điều kiện chủ yếu sau đây.
- Khi trộn bê tông phải dùng các loại vật liệu đáp ứng yêu cầu của quy chuẩn
tương ứng.
- Thiết kế đúng thành phần bê tông.
- Trộn hỗn hợp bê tông cho tốt.
- Dùng các phương pháp chuyên chở hỗn hợp bê tông tới nơi để làm sao tránh
cho bê tông không bò phân tầng phân lớp.
- Đổ bê tông và đầm nén phải cẩn thận
- Quan sát bảo dưỡng bê tông đã đổ ( tạo điều kiện tốt cho việc đông cứng).
* Yêu cầu vật liệu
a)Xi măng
- Dùng loại xi măng PC40 để làm chất kết dính trong hỗn hợp bê tông dùng
cho cầu cống.
Trang
18
Nguyễn Văn Nghóa Lớp Cầu Đường Sắt K43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Đối với bộ phận ngầm dưới đất và dưới nước: Trong môi trường không ăn
mòn, xi măng Poóc lăng, Xi măng Pu dơ lan Poóc lăng. Trong môi trường ăn
mòn dùng xi măng Poóc lăng bền sunfat.
- Cấm pha trộn các loại xi măng với nhau
b)Nước
- Bất kỳ nước thiên nhiên nào có chỉ số PH ít nhất là 4, hàm lượng suyn phát
nhiều nhất là 2700 mg/lít (tính đổi thành SO
4
) và hàm lượng muối nhiều nhất là
5000mg/lít đều dùng được
- Nước có dầu , mỡ, dầu thảo mộc, đường và ô xít tự do đều không được phép
dùng.
- Tốt nhất là dùng nước sinh hoạt được cấp từ công ty cấp nước.
c)Cốt liệu
- Các cốt liệu hạt to và cát dùng để trộn bê tông phải đáp ứng yêu cầu của
quy phạm xây dựng 31-68
- Đá dăm trộn bê tông phải có cường độ chòu nén trong trạng thái bảo hòa
nước ít nhất bằng 1.5-2 lần cường độ yêu cầu của số liệu bê tông và ít nhất
bằng 600 kG/cm
2
- Đối với các bộ phận công trình nằm dưới nước, cấm dùng đá dăm có cường
độ trong trang thái bão hòa nước, thấp dưới 20% so với cường độ khi khô.
d)Công tác trộn bê tông.
- Dùng bêtông tươi.
- Công tác đổ bê tông tuyệt đối tuân thủ theo quy trình nhằm đảm bảo các
yêu cầu sau:
+ Không làm sai lệch ván khuôn, cốt thép
+ Không dùng đầm dùi để dòch chuyển ngang bê tông trong cosfa.
+ Bê tông được đổ liên tục cho tới khi hoàn thành một kết cấu hoặc đến một
chiều dày nhất đònh nhằm đảm bảo tính liền khối trong kết cấu.
+ Khi trời mưa đột ngột, bê tông được che chắn để mưa không rơi vào trong
bê tông. trường hợp ngừng đổ bê tông quá thời gian quy đònh phải chờ đến khi
bê tông đạt cường độ 250 daN/cm
2
mới xử lý bề mặt và đổ tiếp.
+ Chiều cao rơi tự do của bê tông < 1,5m, trường hợp lớn hơn thì dùng máng
nghiêng hoặc vòi voi.
+ Bê tông được đầm bằng đầm dùi, đầm bàn (đối với cấu kiện có bề mặt lớn:
bản mặt cầu). Ngoài ra khi thi công dầm còn có hệ đầm cạnh gắng vào ván
khuôn.
e)Công tác bão dưỡng.
Trang
19
Nguyễn Văn Nghóa Lớp Cầu Đường Sắt K43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Sau khi đổ bê tông xong 10 – 12 giờ bắt đầu tưới nước bão dưỡng hoặc che
phủ,trong mùa khô tưới nước 7 ngày đêm đối với loại bê tông dùng ximăng
Pooc lăngvà 14 ngày đêm đối với ximăng Pooc lăng Puzơlan.
- Trong trường hợp nhiệt độ >15
o
C, trong vòng 3 ngày đầu tiên ban ngày tưới
ít nhất 3 giờ 1 lần. Ban đêm tưới ít nhất 1 lần, các ngày đêm tiếp theo sẽ tưới ít
nhất 3 lần một ngày. Đảm bảo bề mặt của bêtông luôn được ẩm ướt trong suốt
thời gian bảo dưỡng.
- Công tác tháo dỡ ván khuôn các kết cấu bê tông và các công tác nghiệm thu
được căn cứ vào quy trình thi công và nghiệm thu cầu cống (166 – QĐ) của bộ
GTVT và TCVN4453-95
f)Các thiết bò mà công trường sử dụng:
- Cần cẩu 40T
- Máy đóng cọc A28
- Máy cắt uốn thép
- Máy hàn điện AC
- Máy ủi
- Đầm dùi
- Đầm cóc
- Xe vận chuyển
- Máy ép khí
- Máy bơm nước
- Xe vận chuyển dầm
- Máy bơm vữa
- Tăng phô hàn
- Máy kinh vó , thủy bình
- Máy tòan đạc điện tử DTM
Trang
20
Nguyễn Văn Nghóa Lớp Cầu Đường Sắt K43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trang
21
Nguyễn Văn Nghóa Lớp Cầu Đường Sắt K43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trang
22
Nguyễn Văn Nghóa Lớp Cầu Đường Sắt K43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Trang
23
Nguyễn Văn Nghóa Lớp Cầu Đường Sắt K43 Báo cáo thực tập tốt nghiệp