Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT - VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 78 trang )

NỘI DUNG
Tổng quan về chấn thương vùng hàm mặt
 Xử lý cấp cứu ban đầu
 Sơ cứu vết thương phần mềm
Sơ cứu một số chấn thương thường gặp


 Trình bày được các cấp cứu chấn thương hàm mặt và
cách xử trí cấp cứu
 Trình bày được các giai đoạn của sự lành thương
phần mềm
 Trình bày được nguyên tắc xử trí vết thương phần
mềm hàm mặt
 Trình bày được phân loại và cách xử trí vết thương
phần mềm vùng hàm mặt
 Trình bày đặc điểm chấn thương phần mềm hàm mặt
 Trình bày các giai đoạn của sự lành thương phần mềm
 Trình bày nguyên tắc xử trí vết thương phần mềm
hàm mặt
 Trình bày các loại tổn thương và phương pháp xử trí
TỔNG QUAN
Chấn thương hàm mặt:
- Chiếm tỷ lệ 10-15% chấn thương
- Nguyên nhân chủ yếu do TNGT ( 70%)
- Thường liên quan đến CTSN, CTCS nên
tỉ lệ tử vong cao
-Ngày càng có xu hướng nặng và phức tạp
- Thường không được sơ cứu đúng
và kịp thời
- Gây ảnh hưởng nặng nề về chức


năng và thẩm mỹ



Chấn thương
hàm mặt
10-15%
Thống kê viện thông tin y học
50% tử vong trong vài phút đầu sau tai nạn
15% tử vong trong 4h đầu tại BV
5-10% được sơ cứu tại chỗ


Được xử trí đúng trong vòng 1h đầu giảm 2,5
lần nguy cơ tử vong so với không được xử trí đúng.



TỔNG QUAN
Thống kê của bệnh viện RHM TW Hà Nội
- Gãy XHD chiếm 70-80% tổng số các
chấn thương vùng hàm mặt
- Gãy xương hàm trên và gò má cung tiếp
chiếm tỷ lệ ít hơn
- Trong đó gãy phối hợp 2 hay nhiều xương
chiếm tỷ lệ khá cao.





TỔNG QUAN
XỬ LÝ CẤP CỨU
BAN ĐẦU
Kiểm soát và làm thông thoáng đường thở;
Kiểm soát chảy máu;
Chống choáng;
Phát hiện những bất thường về hệ thần kinh
(tổn thương sọ não, đốt sống cổ)
Chống nhiễm trùng
A
B
Breathing and ventilation
C
Circulation with hemorrhage control
D
Disability: neurological status
E
Airway control with cervical spine
protection
Exposure & environment control
 Tắc đường hô hấp trên
Do dị vật: máu, mảnh răng, đờm dãi, dị vật…
Do phù nề thanh quản hạ họng: tổn thương
vùng sàn miệng, lưỡi, dưới hàm…
Do tụt lưỡi: gãy XHD 2 đường, gãy nát vùng
cằm…
 Tổn thương phổi, ngực:
Xẹp phổi, mảng sườn di động…

 Ức chế TKTW: choáng, sốc, CTSN…
N
G
U
Y
Ê
N

N
H
Â
N
Kiểm soát đường thở
Xử trí ngạt thở
Ngạt do dị vật
- Để bệnh nhân nằm đầu nghiêng, thấp.
- Móc họng: dùng ngón tay quấn gạc để
móc sạch đờm dãi, dị vật trong miệng
bệnh nhân.
- Nếu có điều kiện thì hút dịch và gắp bỏ
dị vật
- Cầm máu, loại bỏ tổ chức rời hoặc sắp
rời.
Chú ý: Không cố định 2 hàm khi bệnh nhân
hôn mê hoặc cố định bằng phương pháp
khó cắt bỏ.

Ngạt do lưỡi tụt ra sau

- Kéo và cố định lưỡi ra phía trước

- Băng vòng cằm đầu cố định xương gãy
- Đặt NKQ hoặc mở KQ
Ngạt do lưỡi tụt ra sau

Xử trí:
 Đặt nội khí quản hoặc mở KQ
 Phẫu thuật cầm máu, lấy máu tụ.
 Trong trường hợp không có phương tiện
đặt NKQ thì có thể dùng 1 kim to (số 17)
chọc qua sụn nhẫn và chuyển ngay lên
tuyến trên
 Đặt đường truyền tĩnh mạch.

Xử trí cấp cứu chảy máu trong CTHM
Nhắc lại về giải phẫu:

Vùng mặt được nuôi dưỡng bởi
các nhánh của động mạch cảnh
ngoài với nhiều vòng nối phong
phú

 Trên lâm sàng chảy máu nhiều.
Nguyên
nhân
Chảy máu
phần mềm
Chảy máu do
gãy xương
Chảy máu

các hốc
Sơ cứu tạm thời:
Gối gạc ép tại chỗ
Dùng tay ép vào đường đi của nguồn
cấp máu tại những điểm nông sát xương
Xử lý chuyên khoa:
Tìm điểm chảy máu dùng panh kẹp hoặc
khâu, buộc mạch cầm máu
Chảy máu ĐM lớn: Đưa vào xử lý trong
phòng mổ
Thắt ĐMCN: chảy máu diện rộng không
tìm thấy nguồn và không khâu kẹp được mạch
chảy.

Việc cố định xương gãy là quan trọng nhất

Gãy xương hàm trên:
Băng vòng cằm đầu
Buộc chỉ thép qua răng
Nhét Meche mũi
Băng vòng cằm đầu
Buộc chỉ thép qua răng trong trường hợp
gãy dọc giữa
Nhét Meche mũi trước
Nhét Meche mũi sau

×