Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài 6 quản trị rủi ro dự án www svtm vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.67 KB, 23 trang )

BÀI 6: QUẢN TRỊ RỦI RO DỰ ÁN

Bạn là một người chuyên kinh doanh máy xây
dựng cũ. Trong thời gian gần đây, cơng việc của
bạn khơng trơi và khơng cịn thích hợp với sản
phẩm này. Tình cờ, bạn gặp lại một người bạn cũ,
người này giới thiệu với bạn một đối tác nước
ngồi và ngay lập tức bạn có đơn đặt hàng với giá
trị khá lớn. Thời gian sau, công việc kinh doanh
rất thuận lợi, nhiều hợp đồng được ký kết và bạn
như thấy mình là người may mắn trong kinh
doanh.
Năm tới, đối tác của bạn triển khai dự án lớn và
cần số lượng lớn máy móc. Họ đã tiến hành ký
hợp đồng, đặt tiền… và bạn tiến hành thu mua
máy móc với số lượng lớn, vay vốn ngân hàng để
nhập hàng. Một ngày kia, đối tác của bạn biến
Giảng viên: Th.S Hoàng Cao Cường
mất do một trận động đất. Bạn không biết
Chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp
phải xử lý ra sao với số nợ ngân hàng
Điện thoại: 0982 16 18 19
và số hàng đã nhập.
Email:
Bạn nghĩ sao về bài này?


MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài học này, học viên cần đạt được một số kết
quả cụ thể sau:


• Nắm được các quan điểm về rủi ro, rủi ro trong kinh doanh.
• Nắm được các quan điểm của quản trị học đối với quản trị rủi
ro.
• Xây dựng được các cơ sở nhận biết, phịng tránh rủi ro.
• Thưc hành nhận biết được các rủi ro trong kinh doanh.
• Thực hành xây dựng được các phương án phòng ngừa, hạn chế
rủi ro trong phạm vi bài học.


HƯỚNG DẪN HỌC

• Để học tốt bài này các bạn cần có cái nhìn thực tế về rủi ro, rủi ro
trong kinh doanh và đặc biệt là rủi ro trong quản trị dự án
• Cần nắm vững lý thuyết về rủi ro, chủ động tiếp cận và tìm cách xử
lý các tình huống bất ngờ xảy ra trong quá trình tổ chức dự án
• Liên hệ với thực tế để hiểu rõ hơn cách thức dự báo rủi ro, lên kế
hoạch và tìm biện pháp phịng ngừa trong q trình tổ chức dự án
để có thể giải quyết được các công việc trong thực tế


NỘI DUNG CỦA BÀI

11

22

33

KHÁI NIỆM VÀ CÁC QUAN ĐIỂM VỀ
RỦI RO

KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ CÁC
QUAN ĐIỂM VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
PHÒNG NGỪA VÀ KHẮC PHỤC RỦI RO
DỰ ÁN


1.KHÁI NIỆM VÀ CÁC QUAN ĐIỂM VỀ RỦI RO





Khái niệm rủi ro
Các loại rủi ro
Các loại rủi ro trong Quản trị dự án
Các quan điểm về rủi ro


1.1. KHÁI NIỆM RỦI RO

Theo nghĩa thông thường: Rủi ro là điều không tốt lành, bất ngờ
xảy đến
 Rủi ro gắn liền với việc xảy ra của biến cố không lường trước, là
sai lệch giữa một bên là những gì xảy ra trên thực tế với một
bên là những gì dự kiến từ trước (mà bình thường đáng lẽ phải
xảy ra) hoặc được dùng làm quy chiếu, mà những sai lệch này
lớn đến mức rất khó chấp nhận, thậm chí không thể chấp nhận
được.
 Khi “rủi ro” xảy ra luôn đồng nghĩa với việc chủ thể tiếp nhận nó
phải chịu một sự thiệt hại nào đó



1.2. CÁC LOẠI RỦI RO
• Rủi ro có và khơng kèm theo tổn thất về tài chính như:
 Nếu doanh nghiệp bị sút giảm doanh thu do khủng hoảng, ta nói rủi
ro gây thiệt hại về tài chính cho cơng ty.
 Nếu bạn khơng làm vừa lịng cử tri trong bầu cử, khi đó phhiếu bầu
cho bạn giảm, đây có thể coi là thiệt hại không liên quan tới tài chính
• Rủi ro động và rủi ro tĩnh
 Rủi ro động là rủi ro xuất hiện khi nền kinh tế thay đổi dẫn đến việc
công ty phải hứng chịu những tổn thất. Chẳng hạn như việc doanh
nghiệp không giữ được thị phần và khách hàng ổn định, không đảm
bảo được chi phí và thu nhập ổn định… và hậu quả là sẽ xuất hiện
những tổn thất về tài chính
 Rủi ro tĩnh là kết quả của sự thay đổi trong nền kinh tế. Rủi ro tĩnh
thường ít được chú ý nhưng tầm ảnh hưởng của nó lại tương đối
rộng.


1.2. CÁC LOẠI RỦI RO (TIẾP)
Rủi ro căn bản và rủi ro cá biệt
• Rủi ro căn bản bao gồm các thiệt hại thông phàm về nguồn gốc và
hậu quả. Đó là các rủi ro, nguyên nhân của hầu hết các hiện tượng
kinh tế, xã hội, chính trị. Nó tác động trên một vùng rộng lớn hay
tất cả dân số như chiến tranh
• Rủi ro cá biệt là các rủi ro phát sinh từ những hiện tượng cá biệt.
Rủi ro này có thể là động hay tĩnh như hoả hoạn
Rủi ro thuần túy và rủi ro suy đốn
• Rủi ro thuần tuý là các loại rủi ro chỉ mang lại hậu quả khơng có lợi
hoặc những tổn thất (tức là rủi ro theo một chiều chứ hồn tồn

khơng có tính hai mặt).
• Rủi ro suy đốn là loại rủi ro khơng hồn tồn mang tính thiệt hại
mà đơi khi nó lại mang tới lợi ích.


1.3. PHÂN LOẠI RỦI RO TRONG QUẢN TRỊ DỰ ÁN

• Phân theo nguyên nhân dẫn đến rủi ro
 Những rủi ro bất khả kháng
 Những rủi ro do những biến động chính trị - xã hội
 Những rủi ro do biến động của các điều kiện kinh tế vĩ mô
 Những rủi ro liên quan đến bạn hàng
 Những rủi ro liên quan đến đối thủ cạnh tranh


1.3. PHÂN LOẠI RỦI RO TRONG QUẢN TRỊ DỰ ÁN (TIẾP)
• Phân theo giai đoạn QTDAKD
 Các rủi ro liên quan đến giai đoạn hoạch định dự án (xác định
DA, phân tích và lập DA, phê duyệt DA)
 Các rủi ro liên quan đến giai đoạn triển khai thực hiện DAKD,
theo nguyên nhân có các loại rủi ro:
 Phát hiện muộn vấn đề có thể dẫn đến rủi ro
 Chuẩn đoán sai các nguyên nhân của vấn đề dẫn đến rủi ro.
 Các giải pháp phòng ngừa và khắc phục rủi ro không phù
hợp, dẫn đến rủi ro.


1.4 CÁC QUAN ĐIỂM VỀ RỦI RO
Các quan điểm truyền thống về rủi ro:
• Vấn đề vận may và rủi ro luôn gắn

liền với đời sống và ước vọng của
con người.
• Từ rất lâu đời, trong tiềm thức con
người, sự may rủi được hiểu là
khách quan, nằm ngồi sự kiểm
sốt của con người .
• May mắn hay cơ hội là những biến
động của các điều kiện khách quan
bên ngoài chủ thể (do tự nhiên, xã
hội tạo ra) đưa đến những điều
kiện thuận lợi cho chủ thể, giúp cho
chủ thể có điều kiện bứt phá, tạo
nên sự phát triển đột biến .


1.4 CÁC QUAN ĐIỂM VỀ RỦI RO (TIẾP)

Các quan điểm về rủi ro trong kinh doanh hiện đại
• Rủi ro và cơ hội (sự may mắn) được quan niệm là hai mặt đối lập
nhưng thống nhất trong một thực thể.
• Khơng có cơ hội và rủi ro cho tất cả (trừ một số rất ít, cá biệt: “lụt
thì lút cả làng”) .
• Yếu tố quyết định trong việc một sự thay đổi của điều kiện khách
quan trở thành một cơ hội hay rủi ro đối với doanh nghiệp, một
mặt, tuỳ thuộc ở tính chất, nội dung của sự biến đổi đó; mặt khác,
tuỳ thuộc ở tính chủ động (hay bị động) ở cách tiếp nhận, bản lĩnh
và phương pháp tiếp nhận những biến động đó .
• Rủi ro và cơ hội, không mâu thuẫn, loại trừ nhau mà trái lại, chúng
còn bổ sung lẫn nhau để đi đến một cái nhìn tồn diện, khách quan,
chủ động, tích cực trong việc xử lý các công việc thường nhật và

bất thường trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.


2. QUẢN TRỊ RỦI RO

• Khái niệm
• Phân loại
• Các quan điểm quản trị
học hiện đại về quản trị
rủi ro


2.1 KHÁI NIỆM

• Quản trị rủi ro là nỗ lực phát hiện và quản lý các nguy cơ có thể gây
ra các thiệt hại, các tác động tới doanh nghiệp cũng như các hoạt
động của doanh nghiệp.
• Quả trị rủi ro bao gồm: đánh giá các hoạt động, phát hiện các nguy
cơ tiềm năng cũng như khả năng xảy ra các nguy cơ này và thiệt
hại của chúng, thực hiện các hành động phù hợp để xử lý các nguy
cơ, đăc biệt là đối với các nguy cơ có nhiều khả năng xảy ra và hậu
quả lớn
• Sự nhận dạng, đo lường và kiểm sốt các loại rủi ro có thể đe dọa
các loại tài sản và thu nhập từ các dịch vụ chính hay từ các hoạt
động sản xuất kinh doanh chính của một ngành kinh doanh hay của
một doanh nghiệp sản xuất.


2.2 PHÂN LOẠI


• Quản trị rủi ro bất khả kháng
• Quản trị rủi ro do mơi trường
kinh tế
• Quản trị rủi ro do mơi trường
văn hóa-xã hội
• Quản trị rủi ro do mơi trường
chính trị-luật pháp
• Quản trị rủi ro do doanh nghiệp


2.3. CÁC QUAN ĐIỂM QUẢN TRỊ HỌC HIỆN ĐẠI VỀ QUẢN TRỊ RỦI
RO

• Chủ động tiếp cận và xử lý các tình huống
 Nhà Quản trị phải có cái nhìn tỉnh táo, khách quan, xem xét các
vấn đề trong hoạt động kinh doanh dưới nhiều góc độ khác
nhau một cách tích cực, kiên trì.
 Nhà Quản trị ln phải ứng xử theo nguyên tắc: các bài toán
đặt ra trong kinh doanh khơng bao giờ khơng có lời giải và
khơng chỉ có một lời giải duy nhất.
• Cách tốt nhất để chống rủi ro là hành động khi chưa có rủi ro
• Chủ động bao gồm: chấp nhận rủi ro và dự báo rủi ro


2.3.1. CHẤP NHẬN RỦI RO

• Trong nền kinh tế thị trường kinh doanh ln gắn liền với những
may rủi
• “Có chí làm quan, có gan làm giàu” .
• “Nếu bạn muốn kiếm tiền, bạn phải đi ngược lại hướng đường mà

những người khác thường đi”.
• Mạo hiểm trong kinh doanh nghĩa là chấp nhận rủi ro và cũng có
nghĩa là nhà quản trị đã phân tích, đánh giá và tìm biện pháp phòng
ngừa rủi ro. Nhà kinh doanh chỉ né tránh và hạn chế bớt rủi ro chứ
không bao giờ loại trừ hẳn rủi ro được


2.3.2. DỰ BÁO RỦI RO

• Mục đích: né tránh, ngăn ngừa hoặc hạn chế đến mức thấp nhất
sự ảnh hưởng của rủi ro đến kết quả của dự án.
• Né tránh rủi ro là một biện pháp kiểm soát của nhà quản trị. Tuy
nhiên, né tránh lại làm cho dự án mất đi chính những cơ hội tồn
tại song song với rủi ro.
• Ngăn ngừa rủi ro là một biện pháp khơn ngoan hơn cả nhằm hồn
thành cơng việc kinh doanh với chi phí phù hợp để vẫn được lợi
nhuận tiềm tàng trong tương lai.
• Hạn chế rủi ro là tìm cách làm giảm bớt giá trị hư hại khi tổn thất
xảy ra hay nói cách khác, là làm giảm nhẹ sự nghiêm trọng của
tổn thất.


2.3.3. SAN SẺ RỦI RO VÀ PHÂN CHIA CƠ HỘI
• Ngay cả cơ hội chắc thắng 100%,
nhà quản trị dự án cũng cần phải tỉnh
táo, để lại một “cửa” bảo hiểm,
phịng xa
• Đối với rủi ro, việc tốt nhất mà nhà
quản trị dự án nên làm là san sẻ
chúng cho người khác càng nhiều

càng tốt
• Kinh doanh rủi ro cũng hứa hẹn
những cơ hội thu lợi lớn.
• Các nhà quản trị buộc phải chấp nhận
khi phân chia rủi ro cho người khác
thì cũng đang chia cả cơ hội cho họ.


3. PHỊNG NGỪA VÀ KHẮC PHỤC RỦI RO DỰ ÁN

• Phòng ngừa rủi ro: Là việc DN triển khai các
biện pháp để hạn chế đến mức thấp nhất
“tần số” và “biên độ” của rủi ro trước khi rủi
ro xảy ra.
• Khắc phục rủi ro: Khắc phục rủi ro dự án là
việc các nhà quản trị dự án bằng những biện
pháp, hành động được dự tính từ trước (các
biện pháp dự phịng) hay các hành động giải
quyết tình huống tức thời giảm thiểu tối đa
những thiệt hại khi rủi ro xảy ra với dự án.



×