Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Bài 4 thẩm định dự án www svtm vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.04 KB, 29 trang )

BÀI 4: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN

Giảng viên: Th.S Hoàng Cao Cường
Chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp
Điện thoại: 0982 16 18 19
Email:

1


TÌNH HUỐNG:NGƠI NHÀ NGHIÊNG
Theo Vnexpress, tại thành phố Hạ Long tháng vừa qua xảy ra một sự việc
nghiêm trọng: “ Một ngôi nhà bốn tầng bỗng đổ nghiêng và dựa hẳn vào
một ngơi nhà khác gây hư hỏng tồn bộ ngôi nhà này, một phần ngôi nhà
kia và hầu như tồn bộ đồ đạc. Rất may khơng có thiệt hại về người. Qua
điều tra, nguyên nhân là do giữa hai ngơi nhà này có một cơng trình xây
nhà khác. Cơng trình này đào đất quá sâu trong khi nền đất ở khu vực này
không tố gây sụt lở đất và gây ra vụ việc trên. Cụ thể vấn đề là cơng trình
xây dựng kia:
Chưa có giấy phép xây dựng.
Chưa có thiết kế cơng trình
Những người thực hiện khơng có kiến thức
Khơng tổ chức thăm dị trước khi đào móng….
Hậu quả trên có thể tránh được khơng???

2


MỤC TIÊU CỦA BÀI
• Bài 4 cung cấp cho học viên đầy đủ các hiểu biết cần thiết đối với
việc thẩm định dự án kinh doanh.


• Sau khi nghiên cứu bài này, học viên cần hiểu rõ mục tiêu, sự cần
thiết của việc thẩm định.
• Nắm được quy trình, các đơn vị chức năng có thể tham gia và có vai
trị thế nào trong việc thẩm định dự án.
• Sự phân cấp trong thẩm định dựa án
• Có thể ứng dụng các kiến thức đã học trong thực tế


HƯỚNG DẪN HỌC

• Bám sát nội dung bài giảng
• Chuẩn bị đầy đủ các tài liệu để nghiên cứu bài này
• Thường xuyên tham khảo các văn bản pháp quy, các quy định về
thẩm định
• Nếu có thể, học viên nên đi thực tế để nắm về vấn đề này sâu hơn
• Bài học này chủ yếu là các quy định, khơng có nhiều u cầu về học
hiểu nhưng lại đòi hỏi chúng ta phải thực hiện đúng theo các nội
dung đã đề ra.


NỘI DUNG CHÍNH

11


CƠ SỞ
SỞ PHÁP
PHÁP LÝ
LÝ CỦA
CỦA VIỆC

VIỆC THẨM
THẨM ĐỊNH
ĐỊNH DỰ
DỰ ÁN
ÁN

2
2

PHƯƠNG
PHƯƠNG PHÁP
PHÁP THẨM
THẨM ĐỊNH
ĐỊNH DỰ
DỰ ÁN
ÁN

3
3

KỸ
KỸ THUẬT
THUẬT THẨM
THẨM ĐỊNH
ĐỊNH DỰ
DỰ ÁN
ÁN

5



1. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN

• Thẩm quyền quyết định
đầu tư và cho phép
đầu tư
• Quy định về thẩm định
dự án
• Nội dung quyết định
đầu tư và cho phép
đầu tư
• Thay đổi nội dung dự
án


1.1. THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VÀ CHO PHÉP ĐẦU TƯ

• Thẩm quyền quyết định đầu
tư và cho phép đầu tư đối với
các dự án sử dụng vốn nhà
nước
• Thẩm quyền quyết định đầu
tư và cho đối với các dự án
không sử dụng vốn nhà nước


1.1.1. THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VÀ CHO PHÉP ĐẦU
TƯ ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC

• Thủ tướng chính phủ  đối với các dự án thuộc nhóm A.

• Bộ trưởng và thủ trưởng các cở quan ngang bộ (chủ tịch UBND tỉnh ,
thành phố trực thuộc trung ương)  các dự án thuộc nhóm B & C.
• Bộ trưởng bộ kế hoạch đầu tư  các dự án ODA có mức vốn < 1,5 triệu
USD.
• Các tổng cục và các cục trực thuộc các bộ  các dự án thuộc nhóm C.
• Hội đồng quản trị các công ty 91  Các dự án thuộc nhóm B có mức
vốn < 50% (mức vốn)
• Hội đồng quản trị các công ty 90  các dự án thuộc nhóm C

8


1.1.2. THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VÀ CHO PHÉP ĐẦU TƯ
ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN KHÔNG SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC

● Bộ trưởng bộ kế hoạch đầu tư  các dự án thuộc nhóm A (sau khi được
thủ tướng chính phủ cho phép).
● Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh , thành phố trực thuộc trung ương  các
dự án thuộc dự án B (sau khi có ý kiến của bộ trưởng quản lý ngành).
● Sở kế hoạch đầu tư  các dự án thuộc nhóm C (sau khi được ủy ban
nhân dân tỉnh, thành phố cho phép đầu tư.

9


1.2. QUY ĐỊNH VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN

• Các yêu cầu về thẩm định
• Thủ tục thẩm định
• Thời gian thẩm định dự án



1.2.1. CÁC YÊU CẦU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
● Đối với mọi dự án thuộc mọi nguồn vốn và thành phần kinh tế đều phải
thẩm định về:
 Quy hoạch xây dựng
 Các phương án kiến trúc
 Công nghệ - kỹ thuật
 Sử dụng đất đai, tài nguyên
 Bảo vệ môi trường sinh thái
 Phịng chống cháy nổ
 Các khía cạnh xã hội khác
● Đối với các dự án sử dụng vốn nhà nước, phải thẩm định thêm về:
 Phương án tài chính
 Hiệu quả kinh tế - tài chính
● Đối với các dự án sử dụng vốn ODA phải phù hợp với quy định của Nhà
nước và thông lệ quốc tế.
11


1.2.2. THỦ TỤC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN






Chủ đầu tư lập dự án tiền khả thi (nếu có) và dự án khả thi
Chủ đầu tư trình dự án lên các cấp có thẩm quyền đầu tư xét duyệt
Các cấp có thẩm quyền thông qua dự án tiền khả thi bằng văn bản

Bộ kế hoạch và đầu tư thẩm định và trình thủ tướng chính phủ
xem xét, quyết định đối với các dự án nhóm A. Các dự án thuộc
nhóm B&C sẽ do cấp có thẩm quyền khác thẩm định theo quy định

12


1.2.3. THỜI GIAN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN

Theo Nghị định 42CP, ngày 16/7/1996 của Thủ tướng:


Nhóm A  khơng q 45 ngày



Nhóm B  khơng q 30 ngày

● Nhóm C  không quá 20 ngày

13


1.3. NỘI DUNG QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VÀ CHO PHÉP ĐẦU TƯ

• Đối với các dự án sử
dụng nguồn vốn ngân
sách nhà nước
• Đối với các dự án sử
dụng nguồn vốn ngân

sách nhà nước và các
thành phần kinh tế khác


1.3.1. ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TỪ NGÂN
SÁCH NHÀ NƯƠC















Tên dự án
Chủ đầu tư - Hình thức đầu tư
Hình thức tổ chức quản lý thực hiện dự án
Địa điểm và diện tích sử dụng đất
Mục tiêu đầu tư và công suất DA (đối với các SP chính)
Các giải pháp chủ yếu phải đảm bảo
Khối lượng các hạng mục đầu tư chủ yếu
Tổng mức đầu tư, cơ cấu vốn đầu tư, các điều kiện huy động vốn
Phương thức tổ đầu tư (đấu thầu, chọn thầu, chỉ định thầu )

Thời hạn và các mốc xây dựng
Trách nhiệm của chủ đầu tư
Các ưu đãi và các quy định khác
Các điều cấm
Các điều khoản thi hành
15


1.3.1. ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN KHÔNG SỬ DỤNG VỐN NHÀ
NƯỚC VÀ CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ KHÁC











Tên dự án
Chủ đầu tư
Quy mô
Khu vực, địa điểm – địa bàn triển khai dự án, diện
tích chiếm đất
Các quy định phải thực hiện
Các ưu tiên, ưu đãi
Các điều cấm
Tổng mức đầu tư, nguồn tài trợ, tiến độ

Các nghĩa vụ của chủ đầu tư
Các điều khoản thi hành

16


1.4. THAY ĐỔI NỘI DUNG DỰ ÁN
Thủ
Thủtục
tụcthay
thayđổi
đổinội
nộidung
dungdự
dựán
án
● Chủ đầu tư trình bày rõ lý do, nội dung dự định thay đổi
● Tiến hành thẩm định lại để quyết định đầu tư hoặc cấp phép đầu tư
mới
● Các cấp thẩm định chấp thuận bằng văn bản
Các
Cáctrường
trườnghợp
hợpđình
đìnhchỉ
chỉhoặc
hoặchủy
hủybỏ
bỏdự
dựán

án
● Khơng triển khai dự án sau 12 tháng từ ngày có quyết định đầu tư
hoặc cấp phép mà khơng có sự đồng ý của cấp có thẩm quyền.
● Thay đổi mục tiêu DA mà khơng được cấp có thẩm quyền cho phép
bằng văn bản
● Kéo dài việc thực hiện DA quá 12 tháng so với mốc tiến độ mà
khơng có lý do chính đáng
17


2.PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH DỰ ÁN

• Thẩm định theo trình tự
• Phương pháp so sánh các
chỉ tiêu


2.1. THẨM ĐỊNH THEO TRÌNH TỰ
● Quan điểm chung:
Thẩm định phải theo trình tự lơ gíc biện chứng từ tổng quát đến
chi tiết, từ khâu trước làm quyết định cho khâu sau.
Thông thường, người ta tiến hành thẩm định từ tổng quát đến chi
tiết
● Thẩm định tổng quát:
Việc thẩm định dựa vào các nội dung cần thẩm định (theo quy
định đối với các cấp) để xem xét tổng quát, phát hiện các vấn đề
hợp lý hoặc chưa hợp lý cần phải nghiên cứu sâu thêm hoặc điều
chỉnh lại cho hợp lý.
Thẩm định tổng quát cho phép ta hình dung khái quát về dự án
● Thẩm định chi tiết:

Tiến hành sau khi đã hoàn thành thẩm định tổng quát
Yêu cầu của việc thẩm định là thẩm định theo từng nội dung cần
thẩm định, phải có ý kiến nhận xét kết luận đồng ý hay không
đồng ý & những mục cần bổ sung sửa đổi…
19


2.2. PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH CÁC CHỈ TIÊU

• Là phương pháp so sánh các chỉ tiêu định lượng được xác lập
trong các nội dung của DA với các tiêu chuẩn đã được ban hành
(gồm các chỉ tiêu chuẩn, hạn mức, định mức …)
● Các chỉ tiêu được sử dụng làm vật quy chiếu:
 Các định mức, hạn mức, chuẩn mực được áp dụng ở Việt
Nam.
 Các chỉ tiêu tiên tiến của các ngành
 Các chỉ tiêu so sánh giữa trường hợp có dự án và chưa có dự
án
 Các chỉ tiêu của DA tương tự
 Có thể tham khảo các chỉ tiêu ở nước ngoài

20



×