Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Chương 4: Thẩm định dự án pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.77 KB, 3 trang )

Chơng 4

Thẩm định dự án


1. KN và mục đích của thẩm định

1.1 KN
: Thẩm định là quá trình xem xét ra quyết định đầu t của các cấp có thẩm
quyền.
Quan điểm thẩm định là xem xét tính khả thi về mặt tài chính cũng nh kinh
tế xã hội của mỗi dự án. Tuỳ thuộc vào quy mô và tính chất của mỗi dự án mà
ngời ta có những tiêu chuẩn đánh giá khác nhau.

1.2 Mục đích của thẩm định dự án
Giúp các cấp ra quyết định lựa chọn đợc dự án đầu t hiệu quả
Lựa chọn và quản lý các dự án phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
Quản lý việc khai thác, sử dụng có hiệu qủa các nguồn tài nguyên của đất
nớc.
Giám sát việc thực thi các chính sách và pháp luật liên quan đến dự án.
2. Trách nhiệm thẩm định các dự án

2.1 Các dự án trong nớc

Trách nhiệm thẩm định Thời hạn thẩm định
1. Dự án nhóm A:
Bộ KH&ĐT là cơ quan chủ trì tổ chức
thẩm định và có trách nhiệm lấy ý kiến
của các bộ ngành có liên quan, sử dụng
các chuyên gia, tổ chức t vấn trong
trờng hợp cần thiết. Bộ kế hoạch lập


báo cáo thẩm định và trình Thủ tớng
Chính phủ xem xét ra quyết định
Tuỳ theo tính chất của các dự án mà
Thủ tớng chính phủ có thể uỷ quyền
cho Bộ KH&ĐT ra quyết định đầu t

45 Ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp
lệ
2. Dự án nhóm B:
Bộ KH&ĐT tổ chức thẩm định hoặc
uỷ quyền, phối hợp với bộ quản lý
ngành tổ chức thẩm định và Bộ trởng
bộ KH&ĐT là ngời có thẩm quyền ra
quyết định đầu t

30 Ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
hợp lệ
3. Dự án nhóm C:
Sở KH&ĐT các tỉnh là cơ quan tổ
chức và GĐ sở là ngời ra quyết định
đầu t
20 Ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
hợp lệ


Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.





2.2 Các dự án đầu t theo luật đầu t nớc ngoài

Trách nhiệm thẩm định Thời hạn thẩm định
1. Dự án nhóm A:
Bộ KH&ĐT là cơ quan chủ trì tổ chức
thẩm định và có trách nhiệm lấy ý kiến
của các bộ ngành có liên quan, sử dụng
các chuyên gia, tổ chức t vấn trong
trờng hợp cần thiết. Sau khi đợc Thủ
tớng Chính phủ chấp thuận cho đầu t ,
Bộ trởng Bộ kế hoạch ra quyết định
đầu t.

40 Ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp
lệ Bộ KH&ĐT phải trình bản báo cáo
thẩm định lên Thủ tớng Chính phủ và
trong 7 ngày kể từ ngày có quyết định
chấp thuận của Thủ tớng Chính phủ,
Bộ KH&ĐT phải ra quyết định đầu t.
2. Dự án nhóm B:
Bộ KH&ĐT tổ chức thẩm định và Bộ
trởng bộ KH&ĐT là ngời có thẩm
quyền ra quyết định đầu t

45 Ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
hợp lệ

3. Nội dung thẩm định


3.1 Các dự án đầu t trong nớc có sử dụng vốn ngân sách nhà nớc

1) Các điều kiện pháp lý của dự án: Giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận sử
dụng hợp pháp địa điểm, khả năng vốn và năng lực tài sản.
2) Vai trò và sự phù hợp của mục tiêu dự án với mục tiêu phát triển kinh tế
xã hội của quốc gia, vùng, ngành.
3) Khả năng huy động các nguồn lực và mức đóng góp cho ngân sách
4) Kiểm tra, đánh giá chất lợng hệ thống số liệu điều tra cơ bản, các quy định
của Nhà nớc về mức độ u tiên cũng nh hạn chế sản xuất các sản phẩm,
hàng hoá của dự án.
5) Đánh giá khả năng kinh doanh của chủ đầu t
6) Kết luận về sản phẩm, quy mô sản xuất và công suất sản xuất.
7) Kết luận về tính khả thi của các phơng án cung cấp các đầu vào cho dự án
8) Kết luận về tính phù hợp của thiết bị sử dụng.
9) Đánh giá tác động môi trờng và các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trờng
(nếu có)
10) Kết luận về phơng án lựa chọn mặt bằng xây dựng dự án.
11) Kết luận về giải pháp xây dựng và tiến độ xây dựng các cơ sở hạ tầng.
12) Đánh giá hiệu quả tài chính dự án:
- Đánh giá mức độ chính xác trong các tính toán nhu cầu vốn đầu t
- Xem xét nguồn tài trợ và phơng án huy động vốn
- Xem xét độ tin cậy trong các tính toán thu nhập và chi phí, lãi suất
- Xem xét các chỉ tiêu phản ánh hiệu qủa tài chính dự án.
13) Kết luận đánh giá hiệu qủa kinh tế xã hội dự án.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
14) Đề nghị các u đãi mà dự án có thể đợc hởng.
3.2 Các dự án trong nớc không sử dụng vốn ngân sách.
1) Các điều kiện pháp lý của dự án
2) Vai trò và sự phù hợp của mục tiêu dự án với mục tiêu phát triển kinh tế

xã hội của quốc gia, vùng, ngành
3) Sự hợp lý của các phơng án khai thác sử dụng tài nguyên quốc gia.
4) Độ tin cậy về các lợi ích kinh tế xã hội của dự án
5) Các u đãi và hỗ trợ của Nhà nớc mà dự án có thể đợc hởng
6) Phạm vi hoạt động, các vấn đề có thể phát sinh trong quá trình thực hiện dự
án có ảnh hởng đến quá trình đầu t.
3.3 Các dự án đầu t theo luật đầu t nớc ngoài:
1) T cách pháp lý và năng lực tài chính của các nhà đầu t nớc ngoài
2) Mức độ phù hợp của dự án với mục tiêu , quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
của quốc gia, vùng, ngành.
3) Các lợi ích kinh tế xã hội mà dự án đem lại:
- Khả năng tạo năng lực sản xuất mới, ngành nghề mới, sản phẩm mới.
- Khả năng tạo việc làm cho ngời lao động
- Các khoản nộp ngân sách
4) Trình độ kỹ thuật và công nghệ áp dụng
- Tình hình sử dụng tài nguyên
- Vấn đề bảo vệ môi trờng và cải thiện môi trờng sinh thái
5) Tính hợp lý của việc sử dụng đất.
- Phơng án giải phóng mặt bằng.

Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.

×