Tải bản đầy đủ (.ppt) (111 trang)

Lịch sử hành chính nhà nước Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 111 trang )


HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH
Môn học:
Lịch sử hành chính
Nhà nước Việt Nam
ThS. Nguyễn Xuân Tiến
Tel: 0913 968 965
Email:

Chương 2
Hành chính Nhà nước trong thời kỳ
chống xâm lược và đồng hoá của
phong kiến phương Bắc
(từ năm 208 trước công nguyên đến
thế kỷ thứ X)

I. Triệu Đà xâm lược nước ta và tổ chức
hành chính Nhà nước Nam Việt
II. Nhà Hán bành trướng về phương Nam và
tổ chức hành chính ở nước ta trước khởi
nghĩa Hai Bà Trưng
III. Hai Bà Trưng khởi nghĩa và tái lập bộ
máy hành chính của Nhà nước tự chủ
IV. Tổ chức hành chính ở nước ta từ năm
43 đến thế kỷ thứ X
V. Chính sách cai trị của phương Bắc áp
dụng ở nước ta

I. Triệu Đà xâm lược nước ta và
tổ chức hành chính Nhà nước
Nam Việt




Năm 207 tr.CN, Triệu Đà là tướng nhà
Tần làm Quận úy quận Hải Nam
chiếm được Âu Lạc, đã sát nhập Âu
Lạc vào quận Nam Hải, thôn tính luôn
hai quận Quế Lâm và quận Tượng
của Nhà Tần lập nên nước Nam Việt.

Triệu Đà xưng Vua, lấy hiệu là Triệu
Vũ Vương, đóng đô ở Phiên Ngung.

Triệu Đà và Nam Việt

Từ năm 207 Đến năm 110
Nhà nước Nam Việt
Thời đại Triệu Vũ Vương
(Triệu Đà)
Kinh đô
Phiên Ngung
(Quảng Đông)
Nhà nước Nam Việt – thời gian tồn tại
Công nguyên

Cách thức tổ
chức và vận
hành của bộ máy
cai trị
Cách thức tổ
chức và vận

hành của bộ máy
cai trị

Thiết lập bộ máy cai trị trong cả
nước theo mô hình Tần – Hán.
Là kiểu nhà nước nô lệ điển
hình đang trong quá trình phong
kiến hóa.

Cách thức tổ chức
và vận hành của bộ
máy cai trị
Cách thức tổ chức
và vận hành của bộ
máy cai trị

Đặc trưng của chế độ phong kiến
hóa là:

Lãnh chúa phong kiến được tham gia
vào bộ máy hành chính;

Các chủ nô, các thế lực quân sự cũng
được chuyển hóa thành các lãnh chúa
phong kiến và được tham gia vào bộ
máy hành chính để cai quản xã hội.

Cách phân chia và sắp xếp
các đơn vị hành chính ở
Trung ương và địa

phương.
-Tổ chức bộ máy hành chính

Tổ chức hành chính thời nhà Triệu
Nhà Triệu
(VUA)
Quận
(Thái thú)
Quận
(Quan sứ ở Giao Chỉ, Cửu Chân)
Bộ Lạc
(lạc tướng)
Kẻ
làng Việt cổ
(già làng,
Già bản)
Bộ Lạc
(lạc tướng)
Bộ Lạc
(lạc tướng)
Kẻ
làng Việt cổ
(già làng,
Già bản)
Kẻ
làng Việt cổ
(già làng,
Già bản)



Ở Trung ương: Triệu Đà nắm quyền tối
cao về mọi lĩnh vực, năm 206 tr.CN
xưng Vương, năm 103 tr.CN xưng Đế
là danh xưng cao nhất đại diện cho thể
chế phong kiến Trung ương tập quyền.
Nhà Triệu duy trì chế độ thế tập cha
truyền con nối ngôi vua được 5 đời.


Nhà triệu luôn chăm lo xây dựng bộ
máy hành chính- quân sự để cai trị đất
nước và tiến hành các cuộc chiến tranh
chinh phạt.

Vua là ngôi vị nắm quyền cao nhất,
Vua còn lập các ngôi vị Thái Hậu,
Hoàng Hậu, chức vụ Thừa Tướng, Tể
Tướng chăm lo cho tất cả việc triều
chính từ đối nội, đối ngoại cho đến việc
binh bị chiến tranh.

Về hành chính các cấp ở địa
phương

Chia Nam Việt thành 7 quận gồm:
Nam Hải, Hợp Phố, Thương Ngô, Uất Lâm,
Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật nam.
Phần lãnh thổ nước ta chia làm 3 quận:
Giao Chỉ (phần Bắc bộ ngày nay), Cửu
Chân (vùng từ Thanh Hóa đến hết Hà Tỉnh),

Nhật Nam (Quảng Bình – Quảng Trị).

Bản đồ
Lĩnh Nam
(Thế kỷ 1
Tây Lịch)


Đứng đầu quận là Thái Thú, riêng Giao
Chỉ và Cửu Chân (lãnh thổ nước ta) thì đặt
chức Quan Sứ (là sứ giả của nhà Triệu
trực tiếp cai trị). Quan Sứ được bổ nhiệm
từ Phiên Ngung, thực hiện nhiệm vụ thu
thuế và các khoản cống nộp của dân để tổ
chức vận chuyển về triều đình.

Phần đất của quận Nhật Nam (từ Đèo
Ngang trở vào) nằm ngoài sự cai trị của
nhà Triệu.


Dưới cấp hành chính quận vẫn duy
trì cấp hành chính Bộ Lạc như thời
Hùng Vương – An Dương Vương.

Chế độ Lạc tướng, Lạc hầu vẫn
theo thế tập cha truyền con nối.

Tổ chức hành chính Dưới cấp hành chính quận
vẫn duy trì thời Hùng Vương - An Dương Vương

QUẬN
(Thái thú)-(Quan sứ ở Giao Chỉ, Cửu Chân)
Bộ Lạc
Bồ Chính
Kẻ
(Già làng, già
bản, bô lão)
(Bồ đinh, Bồ
chính)
(Lạc hầu, Lạc
tướng)
Bộ Lạc
Bồ Chính Bồ Chính
Kẻ Kẻ

Tổ chức hành chính thời nhà Triệu
Nhà Triệu
(VUA)
Quận
(Thái thú)
Quận
(Quan sứ ở Giao Chỉ, Cửu Chân)
Bộ Lạc
(lạc tướng)
Kẻ
làng Việt cổ
(già làng,
Già bản)
Bộ Lạc
(lạc tướng)

Bộ Lạc
(lạc tướng)
Kẻ
làng Việt cổ
(già làng,
Già bản)
Kẻ
làng Việt cổ
(già làng,
Già bản)

Các đơn vị hành chính cấp cơ sở

Các đơn vị hành chính cấp cơ sở
“Kẻ” – làng Việt cổ hầu như còn giữ
nguyên truyền thống kinh tế - văn
hóa – phong tục vẫn được bảo lưu.
Đứng đầu “kẻ” – làng Việt cổ vẫn là
“Già Làng”, “Già Bản” theo kiểu lệ
làng.

Về quân sự

Nhà triệu đặt bên cạnh các Quan Sứ
là các đồn trú với đội ngũ quân sỹ do
quan võ chỉ huy để giúp Quan Sứ
kiểm soát các Lạc hầu, Lạc tướng và
các khu vực trong quận.

QUẬN

(Thái thú)-(Quan sứ)
Đội ngũ quân sỹ do quan võ chỉ huy để
giúp Quan Sứ kiểm soát các Lạc hầu,
Lạc tướng và các khu vực trong quận
Bộ Lạc
Bồ Chính
Kẻ
(Già làng, già
bản, bô lão)
(Bồ đinh, Bồ
chính)
(Lạc hầu, Lạc
tướng)
Bộ Lạc
Bồ Chính Bồ Chính
Kẻ Kẻ

Triệu Đà và Nam Việt

Bản đồ
Lĩnh Nam
(Thế kỷ 1
Tây Lịch)

Địa bàn sinh sống của các bộ tộc Lạc Việt và Âu Việt [3,19]

×