Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Công ty chứng khoán: lý luận và thực tiễn ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.95 MB, 29 trang )

Giáo viên hướng dẫn :PGS.TS.Kim Thị Dung
Nhóm thực hiện : nhóm 11
Công ty chứng khoán:
lý luận và thực tiễn ở Việt Nam
*
B c c c a bàiố ụ ủ
1
*
Danh mục tên viết tắt các CTCK :
STT Tên vi t t tế ắ Tên đ y đầ ủ
1
ACBS Công ty chứng khoán ABC
2
BSC Công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
3
BVSC Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt
4
FPTS Công ty cổ phần chứng khoán FPT
5
HSC Công ty cổ phần chứng khoán TP.Hồ Chí Minh
6
KLS Công ty cổ phần chứng khoán Kim Long
7
MBKE Công ty chứng khoán MayBank KimEng
8
MBS Công ty cổ phần chứng khoán MB
9
SBS Công ty cổ phần chứng khoán Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
10
SSI Công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn
11


TechcomSC Công ty TNHH chứng khoán kỹ thương
12
VCBS Công ty chứng khoán Vietcombank
13
VCSC Công ty chứng khoán Bản Việt
14
VNDS Công ty cổ phần chứng khoán VN.DiRect
I. MỞ ĐẦU
1 : Đặt vấn đề
Công ty chứng khoán – một chủ thể không thể thiếu trên thị trường chứng khoán

Các công ty chứng khoán đóng vai trò trung gian trên thị trường chứng khoán.

CTCK đảm bảo an toàn cho hoạt động mua bán chứng khoán cuả các nhà đầu tư; tiết kiệm được chi phí
phát hành chứng khoán cũng như các hoạt động liên quan tới chứng khoán đã phát hành sau này cho nhà
phát hành; giúp cơ quan quản lý cũng có thể theo dõi , quản lý các hoạt động diễm ra trên thị trường.
Từ khi TTCK Việt Nam chính thức hoạt động thì các CTCK đã có một sự phát triển không ngừng tăng cao
nhưng cũng gặp không ít trở ngại và hạn chế
2. Mục tiêu nghiên cứu
-
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản
-
Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển hoạt động
-
Phân tích các nguyên nhân làm hạn chế sự phát triển, hoạt động của CTCK ở VN
-
Đề xuất các giải pháp thúc đẩy sự phát triển hoạt động của CTCK
3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
-
Đối tượng nghiên cứu: hoạt động của các CTCK trên TTCK ở Việt Nam từ 20/7/2000 đến nay.

-
Phương pháp nghiên cứu: thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp …
II. Nội dung
1. Cơ sở lý luận
1.1: Sự ra đời và khái niệm về công ty chứng khoán
-
Sự ra đời và phát triển của CTCK gắn liền với sự ra đời của TTCK.
-
Công ty chứng khoán là một định chế tài chính trung gian chuyên kinh doanh chứng khoán, là một đơn vị có tư
cách pháp nhân , có vốn riêng và hạch toán độc lập
1.2: Vai trò của các công ty chứng khoán
-
Cầu nối giữa cung và cầu chứng khoán
-
Điều tiết và bình ổn giá trên thị trường chứng khoán
-
Cung cấp các dịch vụ cho thị trường chứng khoán
1.3. Phân loại công ty chứng khoán
-
Công ty môi giới chứng khoán
-
Công ty bảo lãnh phát hành chứng khoán
-
Công ty kinh doanh chứng khoán
-
Công ty trái phiếu
-
Công ty chứng khoán không tập trung
1.4: Nghiệp vụ của công ty chứng khoán
-

Môi giới chứng khoán
-
Tự doanh chứng khoán
-
Nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư
-
Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành
-
Tư vấn tài chính và đầu tư tài chính
-
Nghiệp vụ lưu ký chứng khoán ….
1.5:Nguyên tắc và mô hình hoạt động của công ty chứng khoán
- Nguyên tắc khoạt động:
+ Kinh doanh có kỹ năng , tận tụy trách nhiệm
+ Ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước
+ Đảm bảo nguồn tài chính trong cam kết kinh doanh với khách hàng
+ Tổ chức thực hiện thanh tra nội bộ
+ Nhân viên kinh doanh chứng khoán phải có năng lực, tuyển chọn và đào tạo
2. Thực trạng công ty chứng khoán ở Việt Nam
2.1: Sự hình thành công ty chứng khoán ở Việt Nam
-
CTCK ra đời gắn liền với sự ra đời và phát triển của TTCK ở Việt Nam ngay từ khi thị trường thực hiện
phiên giao dich đầu tiên vào ngày 28/07/2000.
2.2. Sự phát triển và quy mô các công ty chứng khoán ở Việt Nam
-
Toàn thị trường Việt Nam đến năm 2013 có khoảng hơn 100 CTCK, với tổng số 125 chi nhánh , 70 phòng
giao dịch, trong đó có 80 CTCK đang hoạt động và khoảng trên 20 CTCK đang chờ được cấp giấy phép
thành lập.
*

V quy mô các CTCK Vi t Nam :ề ở ệ
- Về vốn kinh doanh: để có thể giành được nhiều thị phần trên TTCK và phát triển các hoạt động thì nguồn
vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh của các CTCK là một yếu tố quyết định quan trọng. Tính đến
năm2013 nhìn chung các CTCK ở Việt Nam đều có nguồn vốn điều lệ khá cao.
Bảng 1: vốn điều lệ của một số CTCK ở Việt Nam năm 2013
Ngu n UBCKNNồ
CTCK V n đi u l ( VNĐ)ố ề ệ
SSI 3.537.949.420.000
KLS 2.025.000.000.000
ACBS 1.500.000.000.000
SBS 1.266.600.000.000
HSC 1.272.567.580.000
MBS 1.221.242.800.000
BSC 865.000.000.000
FPTS 733.323.900.000
BVSC 722.339.370.000
VCBS 700.000.000.000
VCSC 398.400.000.000
MBKE 300.000.000.000
TechcomSC 300.000.000.000
Nguồn UBCKNN
- Về nguồn nhân lực:qua số liệu thống kê theo 3 thời điểm 1/1/2013, 30/6/2013, 30/9/2013 chúng ta thấy đa số các
CTCK có đội ngũ nhân viên khá đông. Dẫn đầu là HSC với hơn 500 nhân viên , tiếp theo là SSI với hơn 400 nhân viên,
VNDS hơn 300 nhân viên….
- Về khối lượng giao dịch:
Nhìn chung trong năm 2013 các CTCK đã thực hiện được số lượng giao dịch khá lớn.
Bảng 2: khối lượng giao dịch của một số CTCK tiêu biểu năm 2013
Nguồn : vietshock.vn
CTCK Kh i l ng GDố ượ
(đ n v )ơ ị

Giá tr GDị
(tri u đ ng)ệ ồ
HSC
5.592.177.689 119.778.373
SSI
4.168.332.082 90.065.291
VNDS
3.513.174.685 95.679.081
FPTS
2.663.179.277 32.556.482
BVSC
1.098.011.626 21.987.530
*
Về các nghiệp vụ của CTCK ở Việt Nam:
-
Nghi p v môi gi i ch ng khoánệ ụ ớ ứ : hi n nay top 10 CTCK chi m th ph n l n nh t Vi t Nam v i ệ ế ị ầ ớ ấ ệ ớ
65% th ph n toàn th tr ng đó là: HSC, SSI, VCSC, ACBS, VNDS, MBS, MBKE, FPTS, BSC, VCBS. ị ầ ị ườ
B ng 3: Th ph n môi gi i các CTCK trong top 10 năm 2013 ả ị ầ ớ
Ngu n UBCKNNồ
CTCK Năm 2012 Năm 2013
HSC
11,77%
13,28%
SSI
9,97%
10,63%
VCSC
4,47%
6,97%
ACBS

7,92%
6,53%
VNDS
3,42%
5,31%
MBS
3,81%
5,07%
MBKE
5,21%
4,59%
FPTS
3,37%
4,19%
BSC
N/A
3,03%
VCBS
N/A
3,00%
Biểu đồ cơ cấu thị phần các CTCK trên TTCK- Nguồn UBCKNN
Click to edit Master text styles
- Về nghiệp vụ tự hoanh:
Trong hoạt động tự doanh đối tượng để các CTCK lựa chọn đầu tư là: cổ phiếu, trái phiếu niêm yết và chứng khoán
chưa niêm yết. Năm 2013, doanh thu tự doanh của một số CTCK báo lãi mạnh như HSC, VNDS nhưng bên cạnh đó có
một số CTCK báo cáo lỗ như SSI, ACBS, VCSC, BVSC….
Bảng 4:doanh thu tự doanh của một số CTCK (ĐVT:tỷ đồng)
Nguồn:www.cafef.vn
Công ty
Năm 2013 Năm 2012 So sánh

SSI
259,13 345,38 -15%
ACBS
236,43 500,53 -53%
HSC
81,96 23,60 247%
VCSC
81,01 129,04 -37%
BVSC
50,04 54,73 -8%
VNDS
62 15,5 400%
- Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành:
Thống kê của các BCTC của các CTCK cho thấy trong năm qua rất ít CTCK thực hiện nghiệp vụ này và trong năm 2013
nghiệp vụ này đem lại doanh thu không cao cho công ty.
Bảng 5: doanh thu bảo lãnh phát hành của một số CTCK
(ĐVT: tỷ đồng)
Nguồn : www.cafef.vn
Công ty
Năm 2013 Năm 2012
BVSC 1,65 0,06
VCSC _ 22
BSC _ 5,5
- Hoạt động tư vấn và đầu tư tài chính:
Năm 2013 VCSC đã đạt được doanh thu vượt trội trong hoạt động này với 100,053 tỷ đồng và VCBS cũng đạt mức
tăng trưởng mạnh so với năm 2012( tăng 773,9%) , nhưng bên cạnh đó cũng có một số công ty đạt mức doanh thu
giảm mạnh so với năm trước như FPTS( giảm 84,7%)….
Bảng 6: doanh thu hoạt động tư vấn của một số CTCK ở Việt Nam
(ĐVT: tỷ đồng)
Nguồn www.cafef.vn

Công ty
Năm 2013 Năm 2012 So sánh
VCSC 100,053 20,129 397%
VCBS 42,664 4,882 773,9%
SSI 28,691 79,784 -64%
HSC 16,399 12,771 28,41%
BVSC 6,18 5,18 19%
FPTS 4,862 31,789 -84,7
- Hoạt động quản lý danh mục đầu tư:
Hoạt động quản lý danh mục đầu tư vẫn chưa được các CTCK ở Việt Nam triển khai nhiều. Trong năm 2013, tiêu
biểu có công ty chứng khoán ABC (ACBS)
- Hoạt động lưu ký chứng khoán:
Về hoạt động này nhìn chung có CTCK FPTS đạt doanh thu vượt trội nhất là 5,88 tỷ đồng (tăng 51,55%
so với năm 2012), sau đó đến SSI với
doanh thu đạt 5,35 tỷ đồng.
Bảng 7: doanh thu lưu ký chứng khoán của một số CTCK
ĐVT: tỷ đồng
Nguồn : www.cafef.vn
Công ty
Năm 2013 Năm 2012 So sánh
FPTS 5,88 3,88 51,55%
SSI 5.35 5.19 3%
BVSC 2,95 3,28 -10%
VCSC 2,88 3,18 -9,43%
HSC 2,81 2,72 3%
*
Về kết quả hoạt động kinh doanh:
Nhìn vào kết quả kinh doanh 9 tháng đầu năm 2013 thì lợi nhận của BSC còn khá khiêm tốn, MBKE thậm chí bj lỗ;
các công ty lãi lớn thì có HSC, SSI, TechcomSC, KLS…
Bảng 8: kết quả kinh doanh của một số CTCK tiêu biểu dẫn đầu

ĐVT: tỷ đồng
Nguồn : UBCKNN
CTCK
9T/2013 9T/2012 So sánh
SSI 350,22 301,08 16%
ACBS 186,14 142,41 31%
HSC 180,32 208,07 -13%
VNDS 117,65 70,09 68%
TechcomSC 99,91 63,27 58%
KLS 97,62 -41,54 n/a
SBS 97,42 -129,62 n/a
VCBS 67,00 37,81 77%
FPTS 64,76 111,07 -42%
VCSC 48,85 42,12 16%
BSC 9,23 47,5 -81%
MBKE -10,42 24,71 -142%
3. Đánh giá và đề xuất những giải pháp về thực trạng công ty chứng khoán ở Việt Nam
3.1: Đánh giá về thực trạng công ty chứng khoán Việt Nam
3.1.1: Thành tựu đạt được
- Tính chuyên môn, chuyên nghiệp trong công việc được nâng cao rõ rệt.
- Đội ngũ nhân viên ở các CTCK được nâng lên cả về số lượng lẫn chất lượng.
- Tính chất và quy mô của các CTCK đã có nhiều thay đổi so với giai đoạn đầu khi thị trường chứng khoán mới đi vào
hoạt động.
- Một số CTCK đã khẳng định được vị trí, tên tuổi, tạo được uy tín vững chắc đối với khách hàng .
- Doanh thu của hầu hết các CTCK cũng đạt kết quả tốt.
3.1.2: Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế của CTCK

Nguyên nhân:
-
Đội ngũ nhân viên vừa thiếu về chất lượng , vừa

yếu về chuyên môn
-
Số lượng các CTCK gia tăng nhanh trong khi tỷ
lệ người dân Việt Nam đầu tư chứng khoán vẫn còn
khá nhỏ
-
Việc công bố thông tin về hoạt động chứng
khoán vẫn chưa được các CTCK thực hiện tốt ,
nhiều thông tin chưa được công bố rõ ràng…

Hạn chế:
-
Việc thiếu nguồn nhân lực khiến cho các hoạt động
nghiệp vụ của CTCK vẫn còn bị hạn chế và chưa đạt
được hiệu quả cao
-
Một số CTCK gặp khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị
phần
-
Chất lượng dịch vụ vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu
đòi hỏi ngày càng cao của công chúng đầu tư đặc biệt
trong vấn đề công bố thông tin

×