Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Quản lí chi tiêu công và nợ công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.7 KB, 26 trang )

CHƯƠNG 4:
QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNG
VÀ NỢ CÔNG
1. Các phương thức quản lý chi tiêu công:
1.1 Khái niệm:
Quản lý chi tiêu công là một khái niệm phản
ánh hoạt động tổ chức điều khiển và đưa ra
quyết định của nhà nước đối với quá trình
phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính
công nhằm cung cấp hàng hoá công tốt nhất
cho xã hội.
2.1 Các phương thức quản lý chi tiêu công:

Quản lý ngân sách theo khoản muc (line-
item budgeting)
Chi ngân sách được khoản mục hoá,
những khoản mục này luôn luôn được
chi tiết và định rõ sốt tiền cho một cơ
quan cụ thể hoặc cho các tiểu mục được
phép chi là bao nhiêu.
Hạn chế:

Chỉ nhấn mạnh đến khâu lập ngân sách với
các khoản chi tiêu có tính tuân thủ mà chính
phủ đưa ra

Sự phân phối không trả lời được câu hỏi tại
sao tiền phải chi tiêu?

Ngân sách chỉ được lập trong ngắn hạn


Không chú trọng đúng mức đến tính hiệu quả
phân bổ nguồn lực

Quản lý ngân sách theo chương trình
(Program bedgeting)
Lập ngấn sách theo chương trình thiết lập một
hệ thống phân phối nguồn lực, gắn kết chi phí
chương trình với kết quả của những chương
trình đầu tư công

Quản lý ngân sách theo kết quả (Output based
budgeting)
2. Nợ Công:

Dẫn nhập: Nợ công có thể mang lại những lợi ích
quốc gia:

Cung cấp nguồn lực tài chính cần thiết nhằm tài trợ
cho các dự án đầu tư phát triển

Tạo ra sự công bằng giữa các thế hệ từ các dự án đầu
tư công

Cân bằng hai hòa giữa thu – chi của Chính phủ
2. Nợ Công:

Dẫn nhập: Tuy nhiên bản thân nợ công tạo ra chi phí
quốc gia:

Vay nợ Chính phủ tạo ra sự chèn lấn khu vực tư về đầu



Dẫn đến phụ thuộc nguồn lực bên ngoài -> mất tự chủ
về chính sách

Gia tăng tiêu dùng

Gây sức ép tăng thuế trong tương lai

Gánh năng nợ và mất khả năng thanh toán nợ nước
ngoài trở thành mối lo ngại hàng đầu của các quốc gia
đang phát triển.
2. Nợ công:
2.1 Mô hình giới hạn ngân sách:

Blinder và Solow [1973]
X – T = Hằng số (2.1)

X: Tổng chi của chính phủ chưa kể khoản
thanh toán lãi vay.

T: Tổng thu ngân sách.

Ý nghĩa: Thâm hụt của chính phủ thay đổi
theo độ lớn của lãi vay.

Domar [1957]
X – T + iB = Hằng số (2.2)

B: nợ công.


i: Lãi suất vay nợ.

Ý nghĩa: Chính phủ phải giảm chi tiêu khi nợ
công gia tăng vì một phần tổng thu của chính
phủ dành trả lãi vay.

X = (T – iB) + Hằng số

×