Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

01 sốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.11 MB, 58 trang )

Sốc

Tiếp cận lâm sàng
Đỗ Quốc Huy
Bộ môn Cấp Cứu Hồi Sức và Chống Độc
Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch


Mục tiêu
 Hiểu sốc là gì?
 Định nghĩa được giai đoạn và các loại sốc
 Biết được triệu chứng và dấu hiệu của sốc
 Hiểu được điều trị sốc như thế nào


Định nghĩa
 Hội chứng suy tuần hoàn cấp (giảm tưới máu):

 Do nhiều NN khác nhau gây ra và
 Có bệnh cảnh lâm sàng rất đa dạng, nhưng
 Đều có chung bản chất:
 Cung cấp oxy cho mô không thỏa đáng
 Rối loạn chuyển hóa tế bào (yếm khí)
 Tích tụ các sản phẩm chuyển hóa dở dang


Diễn biến
Suy tuần hồn cấp

Cung cấp oxy cho mơ khơng thỏa đáng


Rối loạn chức năng tế bào
Rối loạn chức năng các cơ quan đích
Tổn thương khơng hồi phục

Tử vong

Hồi phục

Sống sót

Can thiệp
Điều trị


Yếm khí? Điều gì sẽ xảy ra?
Oxy hóa tế bào
không thỏa đáng

Sản xuất không
đủ năng lượng

Rối loạn
trao đổi chất

Chuyển hóa
yếm khí

Tạo ra
Lactic Acid


Chết tế bào

Nhiễm toan
chuyển hóa


Nội môi: ổn định và cân bằng
 Nhờ hoạt động có hiệu quả của hệ:

 Tim mạch (Cardiovascular)
 Hô hấp (Respiratory)
 Thận (Renal)


Sinh lý tưới máu
 Phụ thuộc vào 3 yếu tố cấu thành của hệ tuần hoàn

 Bơm tống máu (Pump)
 Máu (chất lỏng được bơm đi – Fluid)
 Hệ thống mạch máu chứa (Container)


Các yếu tố ảnh hưởng đến bơm
 Tiền tải (Preload)
 Lực co bóp (Contractile force)

 Định luật Frank-starling
 Hậu tải (Afterload)

Huyết áp ĐM



Huyết áp động mạch?
(Blood Pressure)

HA = Cung lượng tim X Sức cản mạch máu
(BP = Cardiac Output X Systemic Vascular Resistance)

Cung lượng tim = thể tích tống máu X tần số tim
(CO = Stroke Volume X Heart Rate)

HA = thể tích tống máu X tần số tim X sức cản mạch máu
(BP = Stroke Volume X Heart Rate X Systemic Vascular Resistance)


Thể tích tống máu?
 Thể tích bơm tống máu trong một chu chuyển tim

Yếu tố nào ảnh hưởng đến thể tích tống máu?
Thể tích
máu trở về
Cản trở cơ học

Vấn đề nhịp

Tổn hại
cơ tim

Thể tích
tống máu


Tắc cơ học


Điều gì tạo nên thể tích máu lưu hành
Huyết tương
Hồng cầu
Tiểu cầu
Bạch cầu


Điều gì làm thay đổi thể tích lưu hành?
 Chảy máu
 Mất huyết tương
 Tái phân phối dịch ra các khoang ngoại mạch


Tần số tim
 Tăng tần số tim là đáp ứng bù trừ với sốc.
 Hiếm khi tạo được kết quả làm gia tăng cung lượng tim
 Nhịp tim quá nhanh (>150 CK/P) → ↓↓ CO (thời gian đổ

đầy bị rút ngắn).
 Nhịp tim quá chậm (< 40 CK/P) → ↓↓ CO


Sức cản mạch máu ngoại vi
 Được điều hòa bởi trương lực

động mạch.

 Giãn nở giường Đ-TM (↓↓ SRV)

→ ↑↑ khả năng (sức) chứa của
hệ tuần hoàn → ↓↓ HAĐM.
 Co mạch (↑↑ SRV) → ↑↑ HAĐM


Điều gì làm thay đổi sức cản mạch?
 Cytokines & trung gian gây viêm (e.g.Histamine)
 Nội độc tố (Endotoxins)
 Thuốc (e.g. Nitrates)


Sinh lý bệnh của đáp ứng
 “Đáp ứng bỏ chạy hay chống lại”

 Tăng phóng thích Catecholamine.
 Hoạt hóa hệ Renin-Angiotensin
 Tăng phóng thích glucocorticoid và mineralcorticoid.
 Hoạt hóa hệ thần kinh giao cảm (Sympathetic)


Huyết áp chịu ảnh hưởng của yếu tố?
 Cân bằng của thần kinh tự động (ANS balance)
 Thể tích dịch lưu hành (HT RAA Renin-Angiotensin-Aldosterone

(tại thận) → điều hòa cân bằng Na+ và nước
 Tính co thắt

 Tiền tải

 Định luật Starling

 Hậu tải


Máu lưu hành
 Phải có đủ số lượng hemoglobin
 Phải có đủ thể tích dịch (máu) trong lòng mạch


Hệ thống mạch máu chứa (Container)
 Hệ thống liên tục, khép kín và tự động điều chỉnh áp suất.
 Hệ thống vi tuần hoàn tự động đáp ứng những nhu cầu

của mô cục bộ hay vùng.
 Dòng máu phụ thuộc vào sức cản ngoại vi


Nguyên nhân tưới máu không thỏa đáng
 Bơm hoạt động không hiệu quả:
 Tiền tải không đủ
 Co bóp kém
 Hậu tải quá dư thừa
 Tần số tim không thích hợp
 Thể tích dịch lưu hành không thỏa đáng:

 Hypovolemia

 Hệ thống mạch máu chứa không phù hợp
 Giãn mạch quá mức

 Sức cản mạch máu hệ thống không thỏa đáng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×