Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

08 sốt mò ( sốt do o tsutsugamushi) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 61 trang )

SỐT MÒ

ThsBs. Nguyễn Anh Tú


MỤC TIÊU
Kiến thức

Trình bày được đặc điểm tác nhân gây bệnh sốt mị.
Trình bày đặc điểm dịch tễ học của bệnh sốt mị.
Trình bày được sinh bệnh học của sốt mị.

Mơ tả được các biểu hiện lâm sàng của bệnh sốt mị.
Nêu được các xét nghiệm chẩn đốn bệnh sốt mị.
Kỹ năng

Biện luận chẩn đốn một trường hợp sốt mị dựa vào dịch

tễ, lâm sàng và xét nghiệm.
Thái độ
Tích cực chủ động trong phòng ngừa bệnh sốt mò cho cá
nhân và cộng đồng


TỔNG QUAN VỀ RICKETTSIA


ĐẠI CƯƠNG
Bệnh sốt mò (hay sốt bờ bụi) đã được Hippocrates

mơ tả vào năm 460 trước cơng ngun.


Bệnh sốt mị là bệnh sốt phát ban do Orientia
tsutsugamushi gây ra và lây truyền từ động vật
gặm nhấm sang người qua vết cắn của ấu trùng mị
(Trombicula). Bệnh có đặc điểm lâm sàng là sốt
kéo dài, có vết lt da do cơn trùng đốt, phát ban
dạng sẩn, viêm hạch và đáp ứng tốt với kháng sinh
thuộc nhóm cycline và macrolide. Bệnh diễn tiến
từ nhẹ đến nặng, có thể gây tử vong.


ĐẠI CƯƠNG
Đây là một bệnh phổ biến ở nông thôn và rừng núi

của nhiều nước trên thế giới, bệnh có liên quan đến
các hành vi tiếp xúc với đất, bụi rậm như làm
ruộng, làm rẫy, làm vườn, săn bắn, …Hiện nay,
bệnh vẫn còn lưu hành ở nước ta nhưng chẩn đốn
dễ bị bỏ sót do khơng để ý đến yếu tố dịch tễ,
không quan sát kỹ nốt loét và do biểu hiện lâm
sàng rất dễ chẩn đoán nhầm với bệnh khác


TÁC NHÂN GÂY BỆNH

Akira Tamura et al, INTERNATIONAL JOURNAL OF SYSTEMATIC
BACTERIOLOGY, July 1995, p. 589-591


TÁC NHÂN GÂY BỆNH
O. tsutsugamushi (OT) có kích thước 600 × 300nm,


nhỏ hơn vi khuẩn thường. Hình dạng chúng khác nhau,
tùy điều kiện ký sinh và giai đoạn phát triển, chúng có
thể hình que ngắn, hoặc dạng cầu trùng xuất hiện đơn
độc, xếp đơi, chuỗi ngắn, hình sợi… O. tsutsugamushi
được nhận diện rõ nhất bằng cách nhuộm Giemsa, bắt
màu tím, hai đầu sậm, ở giữa nhạt, giống hình vi trùng
dịch hạch nhưng kích thước nhỏ hơn.
OT ký sinh bắt buộc trong tế bào và chỉ nuôi cấy được
trong tế bào.


O. tsutsugamushi tăng sinh trong đại thực bào ở bụng chuột
(Nhuộm Giemsa).


TÁC NHÂN GÂY BỆNH
OT có nhiều type huyết thanh khác nhau. Hiện đã có

hơn 30 chủng huyết thanh được khẳng định, trong đó
3 chủng cổ điển là Karp, Kato và Gilliam.
OT có chung một vài kháng nguyên với vi trùng
Proteus vulgaris dịng OX-K; vì vậy huyết thanh
bệnh nhân nhiễm bệnh sẽ có kháng thể kết tụ mạnh
với Proteus vulgaris dịng OX-K. Đặc tính này dùng
trong phản ứng huyết thanh chẩn đốn bệnh sốt mị.
O. tsutsugamushi thường bị tiêu diệt nhanh bởi nhiệt,
sự khô ráo và thuốc sát trùng



DỊCH TỄ
3.1. Tình hình dịch tễ
Sốt ve mị là một bệnh hay gặp ở vùng nông thôn của
các quốc gia trong vùng dịch tễ, được giới hạn trong
một tam giác bởi Bắc Nhật Bản, Đông Úc, Đông Nga
bao gồm bán lục địa Ấn Độ, Tây Nga, Trung Quốc và
miền Viễn Đơng.
Tổng cộng có khoảng một tỷ người sống trong vùng
dịch lưu hành và một triệu người mắc bệnh hàng năm


Phân bố địa lý của bệnh sốt ve mò, (nguồn Didier Raoult (2010),
“Scrub Typhus”, Mandell, Douglas and Bernett’s Principles
and Practice of Infectious diseases)


DỊCH TỄ
Ở Thái Lan và ở Lào, bệnh sốt ve mò cùng với nhiễm

Leptospira và sốt phát ban ở chuột (murine typhus) là
một trong ba nguyên nhân sốt do nhiễm trùng thường
gặp nhất ở các bệnh nhân nhập viện.
Tại Việt Nam, năm 1942 bệnh đã xảy ra trong lính
Pháp, lính Việt Nam đóng ở Sơn La có 37 trường hợp
mắc bệnh, từ năm 1960- 1965, mỗi năm có 30-40 ca
sốt mò ở Tây Bắc.
Trong cuộc chiến tranh tại Việt Nam, sốt ve mò là
nguyên nhân đứng hàng thứ hai hoặc thứ ba trong các
nguyên nhân gây sốt của lính Mỹ.



DỊCH TỄ
Theo một NC tại BV Bạch Mai Hà Nội thống kê có 251

trường hợp bị sốt mị từ năm 2001- 2003 chiếm khoảng
3,5% trường hợp nhập viện. Trong đó Bắc Trung Bộ và
Tây Bắc chiếm tỷ lệ mắc cao hơn so với Hà Nội và vùng
ven biển phía đơng.
Từ 2003 - 2006 có 62 trường hợp sốt ve mị nhập viện tại
bệnh viên Trung Ương Huế.


Tại BV BNĐ Tp.HCM thống kê từ tháng 01 năm 2013 đến tháng 12 năm
2014 có 76 trường hợp sốt mò phân bố theo khu vực như sau:

6.6

6.6

35.5

25

26.3

Miền Tây Nam Bộ
Miền Trung Nam Bộ
Miền Đông Nam Bộ
TP.HCM
Tây Nguyên



DỊCH TỄ
3.2. Yếu tố địa lý, khí hậu thuận lợi
Vùng rừng núi có cây cối rậm rạp, đồng ruộng, vườn cây,

đất mùn ẩm ướt, hang hốc núi đá hay những nơi như hai
bên bờ suối, dọc bờ biển…
Nơi có nhiều thú vật mang mầm bệnh, đặc biệt là loài
gặm nhấm. Nơi có nhiều trung gian truyền bệnh, con mị
Trombicula. Khí hậu ẩm và ấm thích hợp cho ve mị và ấu
trùng phát triển.
Mật độ của ấu trùng mò thay đổi theo mùa, cao nhất là
vào các tháng mùa mưa ở nước nhiệt đới và các tháng có
nhiệt độ cao ở những vùng khí hậu ơn đới.
Tại Việt Nam, thời điểm thích hợp cho bệnh bộc phát vào
khoảng tháng 6-9 trong năm.


Tỉ lệ bệnh sốt ve mò tại BV Bệnh Nhiệt Đới theo
từng quý trong năm

Nghiên cứu Hyeong Ae Bang Hàn Quốc mùa thu(9-11) 94,4%, Nhật Bản
mùa thu 38,2%, mùa đông 35,2%.
Tác giả Lê Văn An BV Trung Ương Huế tháng 10 – 12 (45,1%).


DỊCH TỄ

3.3. Đối tượng nguy cơ

Tất cả các lứa tuổi đều có thể bị sốt mị.
Những người vào rừng lấy gỗ, làm rẫy, làm vườn, làm
ruộng, làm đường xá, khai hoang, săn bắn, các đơn vị
bộ đội hành quân là những đối tượng nguy cơ cao bị
mị đốt. Bệnh khơng lây truyền trực tiếp từ người sang
người. Đây là yếu tố dịch tễ quan trọng giúp định
hướng chẩn đoán bệnh sốt mò.


Phân bố về hoạt động tiếp xúc:
Số ca
37
10

Tỉ lệ %
48.7
13.2

Trong rừng/rẫy ở vùng đồi núi

11

14.5

Giải trí - Du lịch (cắm trại, leo
núi, săn bắt)

8

10.5


Không xác định
Tổng

10
76

13.2
100.0

Làm việc ở đồng ruộng
Làm việc ở vườn


DỊCH TỄ
3.4. Nguồn bệnh
 Loài gặm nhấm, nhất là chuột, là ký chủ chính của bệnh.
3.4.2. Con mị (Trombicula)
 Con mò phần lớn thuộc Leptotrompidium spp, là nguồn bệnh thứ
yếu. Mò là một loại tiết túc nhỏ, thân đỏ cam, ký sinh trên chuột,
đẻ trứng. Chu kỳ cuộc sống của con mò gồm 4 giai đoạn:
trứng, ấu trùng, nhộng, con trưởng thành. Ấu trùng chính là
trung gian truyền bệnh, ấu trùng mò suốt đời chỉ hút máu một lần.
Mò trưởng thành không hút máu người và các động vật khác, vì
vậy ấu trùng đã hút máu vật chủ có mầm bệnh chưa có khả năng
truyền bệnh ngay, mà mà đến đời sau mới có khả năng truyền
bệnh.
 Các lồi mị có khả năng truyền bệnh là Leptotrompidium
palladium, Leptotrompidium delhiehsis, Leptotrompidium
scutellare, Leptotrompidium akamushi.



Con mò Leptotrompidium spp, (nguồn
AFRIMS Bangkok)



×