Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

11 uon van 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 47 trang )

Bệnh Uốn Ván

Bs. Lại Quang Lộc


Uốn Ván là gì ?
• Là một bệnh lý hệ thần kinh, gây ra bởi độc tố Tetanospasmin
được tiết ra bởi Clostridium tetani
• Đặc trưng: co cứng cơ vân và co giật
• Bệnh phịng ngừa được bằng chích ngừa vaccin


Dịch tễ
• Nước phát triển ít gặp >< Nước đang phát triển phổ biến (hiệu quả của
phòng ngừa bằng vaccine)
o Mỹ: 0.1 ca/ 1 triệu người hằng năm. 14,132 ca tử vong (2011)
o Châu Phi: tử vong 28/ 100,000 dân. 800,000 - 1 triệu ca tử vong/ năm trong 1980s.
40% là uốn ván sơ sinh.
o 80% các ca tử vong là ở Châu Phi và ĐNA

• Khắp nơi trên thế giới, chủ yếu ở vùng khí hậu nóng ẩm, đất nhiều
hữu cơ


Dịch tễ
• Nơi chứa: trong đất - cát, đường ruột của người/ động vật
• Lây truyền qua
• Vết thương nhiễm bẩn
• Tổn thương mơ (phẫu thuật, bỏng, vết thương đâm sâu/ dập nát, viêm
tai giữa, NT răng miệng, vết thương do động vật cắn, phá thai và trong
thời kỳ mang thai)


• Khơng lây truyền từ người sang người
• Thời gian ủ bệnh: trung bình 7 ngày (3 – 21 ngày)


Vết thương có nguy cơ uốn ván
(Tetanus Prone Wound)
1. Vết thương đâm xuyên (đạp đinh, kim …)
2. Vết thương có dị vật: đất, cát hoặc phân…
3. Vết thương bị viêm nhiễm có khả năng dẫn tới NTH
4. Vết thương có mô hoại tử/ mô dập nát đáng kể
5. Vết thương chậm xử lý ngoại khoa > 6 giờ


Yếu tố chủ thể (Host factors)
• Tuổi: mọi lứa tuổi, thường trong độ tuổi hoạt động (5 – 40 tuổi), trẻ sơ sinh, phụ nữ
mang thai.
• Giới: nam > nữ
• Nghề nghiệp: lao động tay chân – nơng nghiệp có nguy cơ cao
• Địa lý: nơng thơn > thành thị
• Miễn dịch: khơng chích ngừa hoặc chích ngừa khơng đầy đủ. Miễn dịch mắc phải
khơng bảo vệ được mắc bệnh
• Yếu tố môi trường – xã hội: vệ sinh kém, sinh đẻ không bảo đảm vô trùng


Vi trùng Uốn Ván Clostridium tetani
1. Clostridium tetani: trực khuẩn Gram (+), kỵ khí tuyệt đối
2. Tồn tại ở 2 dạng: dạng sinh trưởng và dạng bào nang
3. Dạng sinh trưởng (dạng gây bệnh)
• Nhạy cảm với KS, thuốc sát trùng, nhiệt, và khơng thể sống khi có oxy
• Tiết độc tố Tetanospasmin và Tetanolysin

Tetanolysin: hiện chưa rõ chức năng
Tetanospasmin: chất độc TK, gây biểu hiện bệnh uốn ván. Liều
gây chết: 25 ng/kg


Vi trùng Uốn Ván Clostridium tetani
4. Dạng bào nang
• Rất bền vững ở ngồi mơi trường (đất, bụi, phân, đường ruột…)
• Rất bền với nhiệt, hóa chất và các thuốc sát trùng >< Không thể sống
ở T0 hấp (1210C) trong 20 phút
• Mơi trường thuận lợi  dạng sinh trưởng




Sinh lý bệnh uốn ván
Xâm nhập vào cơ thể, điều kiện thuận lợi
Bào nang  dạng sinh trưởng
Tiết độc tố Tetanospasmin và Tetanolysin





SINH LÝ BỆNH



Đặc điểm bệnh Uốn Ván
 Đa số xuất hiện sau khi có vết thương, tuy nhiên 15 - 25% khơng xác

định được ngõ vào
 Thời gian ủ bệnh khoảng 3 ngày - 3 tuần. TB 7 - 10 ngày
 Triệu chứng đặc trưng: CO CỨNG CƠ VÂN & CO GIẬT
 4 thể bệnh
1.

Uốn ván toàn thể (Generalized tetanus)

2.

Uốn ván cục bộ (Localized tetanus)

3.

Uốn ván đầu mặt cổ (Cephalic tetanus)

4.

Uốn ván sơ sinh (Neonatal tetanus)


Uốn ván toàn thể
 Thể thường gặp nhất (80%)
 Triệu chứng ban đầu: cứng hàm (75%), nuốt khó
 Bệnh tiến triển
1. Co cứng cơ theo trình tự
a. Cơ vùng mặt (vẻ mặt cười nhăn)
b. Cơ vùng cổ
c. Cơ vùng lưng (Opithotonos – gồng ưỡn) – vùng bụng
d. Cơ chân tay



Uốn ván tồn thể
2. Co giật (70%)
 Khi có kích thích bên ngồi (ánh sáng, tiếng ồn, bn cử động…)
 Tình trạng co cứng cơ và co giật liên tục kéo dài và gây đau
 Tri giác hoàn toàn tỉnh táo
 Biến chứng
• Co thắt thanh quản, cơ hơ hấp  tăng tiết đàm, ngạt thở
• Co thắt cơ vùng chậu  bí tiểu
• Hủy cơ  tổn thương thận cấp
• Sốt thứ phát


Uốn ván toàn thể
3. Rối loạn thần kinh thực vật
 Khoảng 1 – 2 tuần sau khi có triệu chứng đầu tiên
 Biểu hiện: mạch nhanh, tăng HA xen kẽ hạ HA, co mạch ngoại biên, sốt
cao liên tục, đổ mồ hôi nhiều…
 Tăng tiết đàm nhớt, mạch chậm, ngưng nút xoang
4. Các biến chứng khác: phù phổi, viêm cơ tim, ARDS, viêm phổi, NTH,
thuyên tắc phổi, XHTH trên và suy dinh dưỡng, di chứng tâm thần – vận
động sau hồi phục



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×