Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Giao an tu chon 11 môn văn (2016 2017) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.35 KB, 73 trang )

Giáo án Tự chọn 11

GV:Trần Hữu Quang

Ngày 16 tháng 8 năm 2016
Tiết: 1
Củng cố:

VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
Lê Hữu Trác

A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm, cũng như thái độ trước hiện
thực và ngòi bút ký sự chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống
và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh
2. Kỹ năng: Biết cách đọc hiểu một tác phẩm VH thuộc thể ký.
3. Thái độ tư tưởng: Biết trân trọng một người vừa có tài năng vừa có nhân cách như Lê
Hữu Trác.
Năng lực cần hình thành:
+ Năng lực tự học;
+ Năng lực giải quyết vấn đề;
+ Năng lực sáng tạo;
+ Năng lực quản lý bản thân.
B. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2. Học sinh: Soạn bài
3. Phương pháp: Thuyết trình, đặt câu hỏi.
C. Tiến trình dạy học:1. Ổn định, kiểm tra sĩ số(1’):
Lớp
Sĩ số
Ngày dạy


11C
/ /2016
11D
/ /2016
2. Kiểm tra bài cũ 5’
3. Bài mới

CH:Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.

Hoạt động của GV và HS
Tgdk Nội dung bài học
Hoạt động 1:
20 1. Tâm trạng của tác giả
- GV hỏi: Em hãy nêu Tâm trạng
Tâm trạng của tác giả được thể hiện rất rõ ở
của tác giả qua đoạn trích vào phủ
hai chỗ:
chúa Trịnh? Tâm trạng đó được thể
- Khi được chứng kiến quang cảnh, và cuộc
hiện trong quãng thời gian nào?
sống xa hoa đầy uy quyền của phủ Chúa.
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi
+ Tỏ ra dửng dưng trước những quyến rũ của
và trả lời các câu hỏi.
vật chất. Ông sững sờ trước quang cảnh của
phủ chúa “Khác gì ngư phủ đào nguyên thủa
nào”.
+ Mặc dù khen cái đẹp cái sang nơi phủ chúa
xong tác giả tỏ ra không đồng tình với cuộc
sống quá no đủ tiện nghi nhưng thiếu khí trời

và không khí tự do.
- Khi khám bệnh cho thế tử Cán.
+ Khi biết bệnh của Thế tử một mặt tác giả
chỉ ra căn bệnh cụ thể, nguyên nhân của nó,
một mặt ngầm phê phán “Vì Thế tử ở trong
chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá
ấm nên tạng phủ yếu đi”
+ Ông rất hiểu căn bệnh của Trịnh Cán, đưa
ra cách chữa thuyết phục nhưng lại sợ chữa có
hiệu quả ngay, chúa sẽ tin dùng, công danh
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017


Giáo án Tự chọn 11

GV:Trần Hữu Quang

Hoạt động 2:
5
- GV hỏi: Trong đoạn trích tác giả
đã sử dụng nghệ thuật nào?
- HS: Suy nghĩ và trả lời.

trói buộc. Đề tránh được việc ấy chỉ có thể
chữa cầm chừng, dùng thuốc vô thưởng vô
phạt. Song, làm thế lại trái với y đức. Cuối
cùng phẩm chất, lương tâm trung thực của
người thày thuốc đã thắng. Khi đã quyết tác

giả thẳng thắn đưa ra lý lẽ để giải thích, và
chữa bệnh cho thế tử.
=> Tác giả là một thày thuốc giỏi có kiến
thức sâu rộng, có y đức,
2. Nghệ thuật
- Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực không
một chút hư cấu. Cách ghi chép cũng như tài
năng quan sát đã tạo được sự tinh tế sắc xảo ở
một vài chi tiết gây ấn tượng khó quên.
- Kết hợp giữa văn xuôi và thơ ca làm tăng
chất trữ tình cho tác phẩm

Hoạt động 3:
10 Bài tập 1: Em hãy phân tích tâm trạng của tác
Bài tập vận dụng:
giả đứng trước phủ chúa.
- GV: ra bài tập, hướng dẫn học sinh
Gợi ý:
làm bài.
- Tỏ ra dửng dưng trước những quyến rũ của
- HS: suy nghĩ trao đổi làm bài.
vật chất. Ông sững sờ trước quang cảnh của
phủ chúa.
- Mặc dù khen cái đẹp cái sang nơi phủ chúa
xong tác giả tỏ ra không đồng tình với cuộc
sống quá no đủ tiện nghi nhưng thiếu khí trời
và không khí tự do.
D. Củng cố, hướng dẫn 4
1. Củng cố: Kiến thức cơ bản:Tâm trạng của tác giả và nghệ thuật đặc sắc.
2: Hướng dẫn: Làm bài tập: Em hãy phân tích tâm trạng của tác giả và nhân cách của Lê

Hữu Trác
Chuẩn bị giờ sau học: Tự tình
Kiểm tra ngày: Tháng 8 năm 2016

Bùi Xuân Hùng

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017


Giáo án Tự chọn 11

Ngày 21 tháng 8 năm 2016
Tiết:2
Củng cố

GV:Trần Hữu Quang

TỰ TÌNH
Hồ Xuân Hương

A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Khát vọng hạnh phúc của nhân vật trữ tình
2. Kỹ năng: Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình.
3. Thái độ: Có ý thức phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài.
Năng lực cần hình thành:
- Năng lực xã hội, bao gồm:
+ Năng lực giao tiếp;
+Năng lực hợp tác.

B. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2. Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị bài.
3. Phương pháp: Kết hợp Đặt câu hỏi, nêu vấn đề, thảo luận
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số(1’):
Lớp
Sĩ số
Ngày dạy
11C
/ /2016
11D
/ /2016
2. Kiểm tra bài cũ 5’ CH: đọc thuộc bài thơ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Tgd Nội dung bài học
k
Hoạt động 1:
15
Đặc sắc nghệ thuật
- GV: cho học sinh nhấn mạnh
- bút pháp trữ tình.
lại Đặc sắc nghệ thuật
- Xây dựng được các hình ảnh độc đáo.
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
- Sử dụng các biện pháp tu từ
- Ngôn từ độc đáo
Hoạt động 2:
20

Luyện tập
- Gv đưa ra bài tập
Bài 1: Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của
Hồ Xuân Hương qua bài Tự tình
Nhóm 1
a, Phân tích đề:
Nhóm 2 cùng thảo luận
- Vấn đề cần nghị luận : Tài năng sử dụng
- Hs suy nghĩ làm.
ngôn ngữ dân tộc
- Nội dung:
Dùng văn tự Nôm; sử dụng các từ ngữ
thuần việt; sử dụng các hình thức đảo trật tự
cú pháp
- Yêu cầu về hình thức : Nghị luận văn học
b, Lập dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu vấn đề
- Thân bài: Xác lập các luận điểm, luận cứ
Dùng văn tự Nôm Sử dụng các từ ngữ thuần
việt
Sử dụng đảo trật tự cú phápDùng các động từ
mạnh
- Kết bài: Đánh giá về tài năng sử dụng ngôn
- Gv đưa ra bài tập
ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương.
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017



Giáo án Tự chọn 11

- Hs suy nghĩ làm.

GV:Trần Hữu Quang

Câu 2: Phân tích bài thơ tự tình
Yêu cầu
phân tích đề
Lập dàn ý:
Gợi Ý
phân tích đề:
- Kiểu bài phân tích bài thơ
- Nội dung: Tình cảnh của Hồ XH
Tâm trạng
Lập dàn ý:
MB: Giới thiệu vấn đề cần phân tích
TB: - Hoàn Cảnh của HXH
- Tâm trạng của HXH
KB: Đánh giá vấn đề

D. Củng cố, hướng dẫn 4
1. Củng cố: Kiến thức cơ bản
2: Hướng dẫn: Làm bài tập: Phân tích bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương
(Phân tích đề và lập dàn ý)
Chuẩn bị giờ sau học: Câu cá mùa thu
Kiểm tra ngày: Tháng năm 2016

Bùi Xuân Hùng


TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017


Giỏo ỏn T chn 11

Ngy son: 28/8/2016
Tit:3
Cng c

GV:Trn Hu Quang

CU C MA THU
Nguyn Khuyn

A. Mc tiờu cn t:
1. Kin thc: Giỳp hc sinh:
- Hc sinh hiu c bi th l mt bc tranh thiờn nhiờn mựa thu v c sc ngh thut
2. K nng: - Rốn k nng c hiu vn bn vn hc
3. Thỏi t tng: - Hc sinh cú thỏi trõn trng tỡnh cm cao p ca con ngi.
Nng lc cn hỡnh thnh:
- Nng lc lm ch v phỏt trin bn thõn, bao gm:
+ Nng lc t hc;
+ Nng lc gii quyt vn ;
+ Nng lc sỏng to;
+ Nng lc qun lý bn thõn.
B. Chun b ca GV v HS
1. Giỏo viờn: c SGK, SGV, TLTK, son giỏo ỏn, thit k bi hc
2. Hc sinh: Son bi, chun b bi.

3. Phng phỏp: Kt hp t cõu hi, nờu vn , tho lun.
C. Tin trỡnh dy hc:
1. n nh, kim tra s s(1):
Lp
S s
Ngy dy
11C
/ /2016
11D
/ /2016
2. Kim tra bi c 5 CH: c thuc v nờu ni dung bi th
3. Bi mi
Hot ng ca GV v HS
Tg Ni dung bi hc
dk
Hot ng 1:
15 1. Văn chơng Nguyễn Khuyến.
* Văn chơng biểu hiện tâm trạng:
- GV: gii thiu thờm v ni '
- Tâm trạng đau khổ vì nớc mất
dung th vn NK
- Nhìn thế sự xoay vần đành bất lực
- Ông từ quan nhng thâm tâm cho rằng cha hay vì
bạn bè chê cời Việc từ quan không làm ông day
dứt, mà ông lại bằng lòng:
Mời năm lăn lộn trên đờng ấy
Trở về may đợc ta với ta.
- Tuy ở ẩn nhng ông không hề bàng quan với thời
cuộc, không thể làm ngơ trớc nỗi đau khổ của
nhân dân ông cảm thấy tủi thẹn:

Sách vở ích gì cho buổi ấy
áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già.
cuối cùng đành bất lực buông xuôi
Ông là 1 nhầ nho có lòng yêu nớc nhng đành
bất lực.
* Thơ văn viết về nông thôn
- Phản ánh cuộc sống ở nông thôn:
+ Cuộc sống đời thờng: những sinh hoạt hội hè
đình đám, đi chợ tết, cảnh làm ăn vui vẻ khi đợc
mùa,
Bức tranh nông thôn trong thơ NK phong phú,
TRNG THPT TRN PH

Năm học 2016 - 2017


Giỏo ỏn T chn 11

GV:Trn Hu Quang

đa dạng. Đặc biệt thơ viết về quê hơng, làng cảnh
của NK đã nhạt dần những công thức ớc lệ mà
đậm chất hiện thực --> NK là gạch nối đầu tiên
của văn học trung đại và văn học hiện đại.
* Thơ viết cho vợ, cho con, cho bạn bè.
- Một ngời cha mẫu mực dạy con chu đáo
- Tình cảm đối với vợ:
* Thơ trào phúng: thông minh hóm hỉnh, nhẹ
nhàng mà sâu cay: "Ba vuông phấp phới cờ bay
dọc

Một bức tung hoành váy xắn ngang"
* Nghệ thuật: tả cảnh thiên nhiên giàu chất hội
Hot ng 2
hoạ, tả cảnh sinh hoạt giàu chất hiện thực ca đời
Gv cho hc sinh nhn mnh li
sống; nghệ thuật thơ trào phúng hóm hỉnh, nhẹ
c sc ngh thut
nhàng mà thâm thuý. kết hợp giữa trữ tình và trào
- HS: Suy ngh v tr li.
phúng với phong cách riêng.
Nhúm 1
2. c sc ngh thut
Nhúm 2 Cựng tho lun a ra ý
- Bỳt phỏp tr tỡnh.
kin.
- Xõy dng c cỏc hỡnh nh c ỏo.
- S dng cỏc bin phỏp tu t
- Ngụn t c ỏo
- Cỏch gieo vn c ỏo
- Ly ng t tnh
Hot ng 3:
15' 3. Bi tp: Phõn tớch bi th Cõu cỏ mựa thu
- Gv a ra bi tp
ca Nguyn Khuyn.
- Hs suy ngh lm.
Gi ý
Yờu cu
phõn tớch :
phõn tớch
- Kiu bi phõn tớch bi th

Lp dn ý:
- Ni dung: Cnh thiờn nhiờn
Tõm trng
Lp dn ý:
MB: Gii thiu vn cn phõn tớch
TB:
Cnh thiờn nhiờn
Tõm trng
KB: ỏnh giỏ vn
Hot ng 4: Bi tp vn dng
5' Phõn tớch nt c ỏo trong bi th.
- Xõy dng c cỏc hỡnh nh c ỏo.
- S dng cỏc bin phỏp tu t
- Ngụn t c ỏo
- Cỏch gieo vn c ỏo
- Ly ng t tnh. Cỏ ... chõn bốo
D. Cng c, hng dn 4
1. Cng c: Kin thc c bn:bc tranh thiờn nhiờn mựa thu v c sc ngh thut
2: Hng dn: Lm bi tp: Em hóy phõn tớch Nt s dng vn eo
Chun b gi sau hc: Luyn tp phõn tớch v lp dn ý.
Kim tra ngy: thỏng nm 2016

TRNG THPT TRN PH

Năm học 2016 - 2017


Giáo án Tự chọn 11

GV:Trần Hữu Quang


Bùi Xuân Hùng
Ngày soạn: 4/9/2016
Tiết: 4
Củng cố

LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐỀ
VÀ LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho
bài viết
2. Kỹ năng: Hình thành kỹ năng phân tích đề và lập dàn ý.
3. Thái độ tư tưởng: Có ý thức phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài.
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân, bao gồm:
+ Năng lực tự học;
+ Năng lực giải quyết vấn đề;
+ Năng lực sáng tạo;
+ Năng lực quản lý bản thân.
B. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2. Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị bài.
3. Phương pháp: Kết hợp Đặt câu hỏi, nêu vấn đề, thảo luận
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số(1’):
Lớp
Sĩ số
Ngày dạy
11C
/ /2016

11D
/ /2016
2. Kiểm tra bài cũ 5’
3. Bài mới

CH: Phân tích đề và lập dàn ý

Hoạt động của GV và HS

T Nội dung bài học
g
dk
Hoạt động 1: Bài tập vận dụng:
35 II. Luyện tập
- Công việc của GV:
Bài 1: tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của
ra bài tập, hướng dẫn học sinh làm
Hồ Xuân Hương qua bài Tự tình
bài.
a, Phân tích đề:
- Công việc của HS:
- Vấn đề cần nghị luận : Tài năng sử dụng
suy nghĩ trao đổi làm bài.
ngôn ngữ dân tộc
- Nội dung:
Dùng văn tự Nôm; sử dụng các từ ngữ thuần
việt; sử dụng các hình thức đảo trật tự cú pháp
- Yêu cầu về hình thức : Nghị luận văn học
b, Lập dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu vấn đề

- Thân bài: Xác lập các luận điểm, luận cứ
Dùng văn tự Nôm Sử dụng các từ ngữ thuần
việt
Sử dụng đảo trật tự cú phápDùng các động từ
mạnh
- Kết bài: Đánh giá về tài năng sử dụng ngôn
ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương.
Bài 2: Em hãy phân tích cuộc sống xa hoa đầy
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017


Giáo án Tự chọn 11

GV:Trần Hữu Quang

uy quyền của phủ chúa.
Gợi ý:
Phân tích đề: - Kiểu bài: Phân tích
- Nội dung cuộc sống xa hoa đầy
uy quyền của phủ chúa.
- Phạm vi dẫn chứng: Trong văn
bản
Lập dàn ý
- Mở bài: Giới thiệu vấn đề
- TB: - Cuộc sống xa hoa đầy uy
quyền của phủ chúa
- Thái độ của tác giả.
- KB: Đánh giá lại vấn đề, cuộc sống đầy xa

hoa, uy quyền,
Liên hệ bản thân.
D. Củng cố, hướng dẫn 4
1. Củng cố: Kiến thức cơ bản
2: Hướng dẫn: Làm bài tập: Phân tích bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương
(Phân tích đề và lập dàn ý)
Chuẩn bị giờ sau học: Củng cố: Thương vợ
Kiểm tra ngày: tháng năm 2016
Tổ trưởng kí duyệt

Bùi Xuân Hùng

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017


Giáo án Tự chọn 11

Ngày soạn: 6/9/2016
Tiết: 5
Củng cố:

GV:Trần Hữu Quang

THƯƠNG VỢ
Trần Tế Xương

A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Nhân cách của ông Tú qua bài thơ

2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng thao tác tự đọc hiểu và tìm hiểu văn bản
3. Thái độ tư tưởng: Vận dụng kiến thức vào phân tích
4. Năng lực cần hình thành:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản,
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản
- Năng lực sáng tạo
B. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2. Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị bài.
3. Phương pháp: Kết hợp Đặt câu hỏi, nêu vấn đề, thảo luận
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số(1’):
Lớp
Sĩ số
Ngày dạy
11C
/ /2016
11D
/ /2016
2. Kiểm tra bài cũ 5’ CH: đọc thuộc và nêu nội dung bài thơ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
T Nội dung bài học
g
dk
Hoạt động 1:
20 1. Hình ảnh bà Tú
- GV: cho hs nêu Hình ảnh bà tú
Ông Tú Nhập thân vào bà Tú để than thở
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và

giùm bà
trả lời các câu hỏi.
Là người vất vả được thể hiện ở hai câu đầu
Là người đảm đang
- GV: em hãy nêu những biểu hiện cụ
Giàu đức hi sinh về chồng , con, gia
thể.
đình
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
Thể hiện nỗi cay đắng của mình
Tâm sự của tác giả
- HS: Suy nghĩ và trả lời.

2. Tâm sự của tác giả
Ông Tú đã nhập thân vào bà Tú để
than thở dùm bà, thể hiện lòng thương vợ,
nhưng ông cũng tự chửi rủa mình là không
thương vợ một cách thiết thực. Do xã hội
phong kiến đương thời. ông tự nhận mình là
người vô tích sự, đây cũng chính là nét đẹp
về nhân cách của ông.

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng:
10 Bài tập 1: Cảm nhận của em về nghệ thuật
- Công việc của GV: ra bài tập,
được sử dụng trong bài.
hướng dẫn học sinh làm bài. Tuỳ theo
Gợi ý:
sự cảm nhận của mỗi học sinh, giải
- Ngôn ngữ độc đáo

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017


Giáo án Tự chọn 11

GV:Trần Hữu Quang

thích hợp lí.
- Công việc của HS: suy nghĩ trao
đổi làm bài.

- Xây dựng hình ảnh độc đáo.
- Sử dụng biện pháp tu từ độc đáo.
- Đặc biệt vận dụng hình ảnh thân cò để
nhấn mạnh thân phận Bà Tú tiêu biểu cho
thân phận của người phụ nữ trong xã hội
xưa.
Bài tập 2
Gợi ý:
Cảm nhận của em về vẻ đẹp người phụ nữ
xưa. Liên hệ ngày nay
Gợi ý:
- Người phụ nữ xưa
+ Đảm đang tháo vát, tần tảo
+ Chịu thương chịu khó.
- Hs có cái nhìn đánh giá.

D. Củng cố, hướng dẫn: 4

1. Củng cố: Kiến thức cơ bản:Hình ảnh bà Tú.
2: Hướng dẫn: Làm bài tập: Học thuộc bài thơ và phân tích nội dung của bài.
Chuẩn bị giờ sau học: củng cố LT thao tác lập luận phân tích:
Kiểm tra ngày: tháng năm 2016
Tổ trưởng kí duyệt

Bùi Xuân Hùng

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017


Giáo án Tự chọn 11

GV:Trần Hữu Quang

Ngày soạn: 11/9/2016
Tiết: 6
Củng cố:
LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: hiểu thêm vai trò và mục đích của thao tác lập luận phân tích
2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng thao tác lập luận phân tích
3. Thái độ: Nghiêm túc
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân, bao gồm:
+ Năng lực tự học;
+ Năng lực giải quyết vấn đề;
+ Năng lực sáng tạo;
+ Năng lực quản lý bản thân.

B. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2. Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị bài.
3. Phương pháp: Kết hợp Đặt câu hỏi, nêu vấn đề, thảo luận
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số(1’):
Lớp
Sĩ số
Ngày dạy
11C
/ /2016
11D
/ /2016
2. Kiểm tra bài cũ 5’
3. Bài mới

CH: nêu kiến thức của thao tác lập luận phân tích

Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :

Tgd
k
20

- GV:
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao
đổi và trả lời các câu hỏi.

Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:

15
- Công việc của GV: ra bài tập,
hướng dẫn học sinh làm bài.
- Công việc của HS: suy nghĩ
trao đổi làm bài.

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

Nội dung bài học
I. Vai trò và mục đích của thao tác lập luận
phân tích
1 - Thấy được bản chất, mối quan hệ , giá trị
của đối tượng phân tích
- Nhờ phân tích người ta còn phát hiện ra mâu
thuẫn hay đồng nhất sự việc, sự vật, lời nói và
việc làm hình thức và nội dung.
2- Mục đích của phân tích là làm rõ đặc điểm
về nội dung, hình thức, cấu trúc, và các mối
quan hệ bên trong, bên ngoài của đối tượng
( sự vật hiện tượng )
Bài tập 1: (Trang 23)
Cảm nhận của anh chị về giá trị hiện thức sâu
sắc của đoạn trích vào phủ chúa Trịnh (Trích
thượng kinh kí sự của lê Hữu trác).
Gợi ý:
- Bức tranh cụ thể, sinh động về cuộc sống xa
N¨m häc 2016 - 2017


Giáo án Tự chọn 11


GV:Trần Hữu Quang

hoa, ốm yếu của những người trong phủ chúa
trịnh, tiêu biểu là Trịnh Cán.
- Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía
cũng như dự cảm về sự suy tàn của nhà Lê
Trịnh thế kỉ XVIII đang tới gần.
Bài tập 2: (Trang 24)
Gợi ý:
- Dùng văn tự Nôm.
- Sử dụng các từ ngữ thuần Việt tài tình.
- Sử dụng hình thức đảo trật tự cua pháp.

D. Củng cố, hướng dẫn: 4
1. Củng cố: Kiến thức cơ bản:Phân tích và mục đích của phân tích.
2: Hướng dẫn: Làm bài tập: Phân tích bài thơ thương vợ của Trần Tế Xương
Chuẩn bị giờ sau học: Bài ca ngất ngưởng
Kiểm tra ngày: tháng năm 2016
Tổ trưởng kí duyệt
Bùi Xuân Hùng

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017


Giáo án Tự chọn 11

Ngày soạn: 18/9/2016

Tiết: 7
Củng cố:

GV:Trần Hữu Quang

BÀI CA NGẤT NGƯỞNG
Nguyễn Công Trứ

A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: quan điểm ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng thao tác tự đọc hiểu và tìm hiểu văn bản
3. Thái độ: Vận dụng kiến thức vào phân tích
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân, bao gồm:
+ Năng lực tự học;
+ Năng lực sáng tạo;
+ Năng lực quản lý bản thân.
B. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2. Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị bài.
3. Phương pháp: Kết hợp Đặt câu hỏi, nêu vấn đề, thảo luận
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số(1’):
Lớp
Sĩ số
Ngày dạy
11C
/ /2016
11D
/ /2016
2. Kiểm tra bài cũ 5’ CH: đọc thuộc bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
T Nội dung bài học
g
dk
Hoạt động 1:
20 Ý nghĩa tích cực của phong cách sống ngất
Tìm hiểu cụ thể :
ngưởng của Nguyễn Công Trứ
- GV: cho hs nêu ý nghĩa tích cực
- Ông ngất ngưởng trong khi làm quan: là
của phong cách sống ngất ngưởng của
người thẳng thắn liêm khiết, có tài năng và lập
Nguyễn Công Trứ
được nhiều công trạng nhưng Ông cũng phải
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi và
chấp nhận một cuộc đời làm quan không mấy
trả lời các câu hỏi.
thuận lợi, bị thăng giáng thất thường vì Ông là
người thẳng thắn
- GV: em hãy nêu những biểu hiện
cụ thể của ông khi ông về hưu
- HS: Suy nghĩ và trả lời.

- GV: em hãy nêu quan điểm ngất
ngưởng của Nguyễn Công Trứ
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

- Cái ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ khi

về hưu: ngông và ngang, độc đáo và tài hoa,
thanh nhã. Ông có quyền ngất ngưởng vì ông
về hưu trong danh dự, sau khi đã làm được
nhiều việc có ích cho dân.
Dù ngất ngưởng đến đâu nhưng ông vẫn tự hào
rằng trước sau ông vẫn giữ trọn vẹn lòng trung
với vua, hết lòng hết sức với nước với dân, với
bao công tích rạng ngời.
- Câu cuối bài khẳng định thêm lòng tự tin vào
bản thân, thể hiện bản lĩnh và phẩm cách hơn
người, cá tính độc đáo của ông
N¨m häc 2016 - 2017


Giáo án Tự chọn 11

GV:Trần Hữu Quang

Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
15 Bài tập 1: Cảm nhận của em về quan niệm
- Công việc của GV: ra bài tập,
sống ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
hướng dẫn học sinh làm bài. Tuỳ theo
Gợi ý:
sự cảm nhận của mỗi học sinh, giải
- Đây là cách sống ngất ngưởng của Nguyễn
thích hợp lí.
Công Trứ nhưng đây là lối sống ngất ngưởng
- Công việc của HS: suy nghĩ trao
dựa trên cái tài của mình. Và điều đó đã được

đổi làm bài.
khẳng định qua cuộc đời của ông
Bài tập 2: Đề : Trình bày vẻ đẹp nhân cách
nhà thơ chân chính trong văn học trung đại qua
Sa hành đoản ca của Cao Bá Quát và Bài ca
Ngất ngưỡng của Nguyễn Công Trứ
Mở Bài : - Giới thiệu về tác giả,tác phẩm và tư
- Công việc của GV: ra bài tập 2,
tưởng của nhà nho chân chính thể hiện qua tác
hướng dẫn học sinh làm bài.
phẩm đó
- Công việc của HS: suy nghĩ trao
Thân Bài : - Thời đại của nhà thơ.
đổi làm bài.
- Phân tích những biểu hiện của nội dung tư
tưởng thể hiện cốt cách của 1 nhà nho chân
chính :
* Nếu ở Cao Bá Quát trong SA HÀNH ĐOẢN
CA đó là tầm nhìn xa trông rộng.
Nhận ra tính chất vô nghĩa của lối học khoa
cử,của con đường công danh theo lối cũ : đi
trên cát mà liên tưởng đến
chuyện lợi danh,đến chốn quan trường --->
liên tưởng sáng tạo,lôgic : đi trên cát,sa lầy
trong cát chẳng khác nào bả
mồi công danh,bổng lộc lôi kéo con người,làm
cho con người mê muội,sai lầm
Nhận ra con đường danh lợi đầy nhọc
nhằn,đầy chông gai >< chưa thể tìm ra 1 con
đường đi nào khác ---> ko thể đi trên bãi cát

danh lợi đó mãi đc.
* Nếu ở Nguyễn Công Trứ trong BÀI CA
NGẤT NGƯỞNG đó là thú chơi ngông của
con người cậy tài,hiểu sâu sắc cái tài của
mình.
Nhà thơ hiểu sâu sắc vị trí,tài năng của mình
''Vũ trụ nội mặc phi phận sự/Ông Hi Văn tài bộ
đã vào ''Ngông'' với đời ''Đạc ngựa bò vàng
đeo ngất ngưởng''.
''Ngông'' song vẫn 1 lòng phò vua giúp nc'
''Nghĩa vua tôi trọn vẹn đạo sơ chung''--->Chữ
''trung'' trọn vẹn
- Nhân cách nhà nho chân chính ---> tiến
bộ,mới mẻ---> nét cá tính trong từng tác giả.
Kết bài : - Khẳng định tài năng và vị trí của tác
giả trong lịch sử,văn học nước nhà.
D. Củng cố, hướng dẫn: 4
1. Củng cố: Kiến thức cơ bản
2: Hướng dẫn: Làm bài tập: ý nghĩa tích cực của phong cách sống ngất ngưởng của
Nguyễn Công Trứ?
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017


Giáo án Tự chọn 11

GV:Trần Hữu Quang

Chuẩn bị giờ sau học: củng cố Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc:

Kiểm tra ngày: tháng năm 2016
Tổ trưởng kí duyệt

Bùi Xuân Hùng
Ngày soạn: 20/9/2016
Tiết: 8
Củng cố:

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
Nguyễn Đình Chiểu

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nghĩa sĩ nông dân.
2. Kỹ năng: đọc hiểu văn bản
3. Thái độ tư tưởng:trân trọng tấm lòng của tác giả và những người nông dân nghĩa sĩ
4. Năng lực cần hình thành:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản,
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sáng tạo
B. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2. Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị bài.
3. Phương pháp: Kết hợp Đặt câu hỏi, nêu vấn đề, thảo luận
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số(1’):
Lớp
Sĩ số
Ngày dạy

11C
/ /2016
11D
/ /2016
2. Kiểm tra bài cũ 5’ CH: Đọc thuộc đoạn 2 trong bài văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
T Nội dung bài học
g
dk
Hoạt động 1:
20 - Tinh thần yêu nước và vẻ bi tráng, hình ảnh
Tìm hiểu cụ thể :
người nông dân nghĩa sĩ.
Gv hỏi em hãy nêu hình ảnh người
Tinh thần yêu nước người nông dân
nông dan với tinh thần yêu nước và
- Khi quân giặc xâm
vẻ bi tráng
phạm đất đai bờ cõi cha ông, họ đã có những
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi
chuyển biến lớn:
và trả lời các câu hỏi.
+ Về tình cảm: Căm thù giặc sâu sắc (Câu 6, 7)
Gv nhấn mạnh
→ Kiểu căm thù mang tâm lí nông dân.
+ Về nhận thức: ý thức được trách nhiệm đối với
sự nghiệp cứu nước (Câu 8; 9)
+ Hành động: Tự nguyện chiến đấu (Câu 10; Vẻ
đẹp hào hùng khi xông trận

- Vào trận với những thứ vẫn dùng trong sinh
hoạt hàng ngày (Câu 12, 13)
→ Vẻ đẹp mộc mạc, chân chất nhưng độc đáo.
- Khí thế chiến đấu: Tiến công như vũ bão, đạp
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017


Giáo án Tự chọn 11

GV:Trần Hữu Quang

lên đầu thù xốc tới, không quản ngại bất kì sự hi
sinh gian khổ nào, rất tự tin và đầy ý chí quyết
thắng (Câu 14, 15)
Nghệ thuật
- Động từ mạnh, dứt khoát: Đánh, đốt, chém,
đạp, xô.
- Từ đan chéo tăng sự mãnh liệt: đâm ngang,
chém ngược, lướt tới, xông vào.
- Cách ngắt nhịp ngắn gọn.
- Hàng loạt hình ảnh đối lập Ta - địch; Sự thô
sơ - hiện đại; Chiến thắng của ta – thất bại của
giặc.
- Chi tiết chân thực được chọn lọc, cô đúc từ
đời sống thực tế nhưng có tầm khái quát cao.
Vẻ bi tráng của người nông dân
* vẻ bi tráng hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ
hiện lên như thế nào.

- Chi tiết: Xác phàm vội bỏ; tấc đất ngọn rau ơn
chúa; quan quân khó nhọc…→ nghĩa sĩ chỉ là
Hs trao đổi thảo luận trả lời
những dân thường nhưng sẵn sàng dấy binh vì
Gv nhấn mạnh
một lòng yêu nước
- Hình ảnh: Cỏ cây mấy dặm sầu giăng; già trẻ 2
hàng luỵ nhỏ…vừa khái quát ước lệ, vừa biểu
cảm mạnh mẽ.
- Từ ngữ, giọng điệu: đoái - nhìn; chẳng phải vốn không; sống làm chi - thà thác…xót thương
và khẳng định phẩm chất cao đẹp của nghĩa binh.
→Thái độ có từ nhiều nguồn cảm xúc:
+ Nỗi tiếc hận cho người liệt sĩ hi sinh khi sự
nghiệp còn dang dở (Câu 24)
+ Niềm uất ức, nghẹn ngào trước tình cảnh đau
thương của đất nước, của dân tộc.
→ Là tiếng khóc thương không của riêng tác giả
mà của cả quê hương, của nhân dân, đất nước
dành cho người liệt sĩ. Nó không chỉ gợi nỗi đau
mà còn khích lệ lòng căm thù và ý chí tiếp nối sự
nghiệp dang dở của những người nghĩa sĩ.
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng:
15 Bài tập 1: So sánh về tư tưởng nhân nghĩa của 2
- Công việc của GV: ra bài tập,
tác phẩm BNĐC của NT và Văn tế ngĩa sĩ Cần
hướng dẫn học sinh làm bài.
Giuộc của NĐC
- Công việc của HS: suy nghĩ
Gợi ý:
trao đổi làm bài.

- Tinh thần nhân nghĩa của 2 nhà thơ đều gắn với
lòng yêu nước, thương dân, mong trừ dược bạo
ngược, để yên dân.
- Học sinh lấy tác phảm Bình ngô đại cáo, và tác
phẩm lục vân Tiên, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc để
chứng minh
- Đánh giá chung về tư tưởng nhân nghĩa, đánh
giá những điểm chung và khác nhau giữa 2 tác
giả này
4. Củng cố, dặn dò: 4'
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài.
Gv chốt lại: Tinh thần yêu nước và vẻ bi tráng, hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ.
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017


Giáo án Tự chọn 11

* Dặn dò:

GV:Trần Hữu Quang

1. Bài tập về nhà: Học thuộc lòng bài văn tế.
2. Tiết học tiếp theo: Thao t¸c lËp luËn so s¸nh
Kiểm tra ngày: tháng năm 2016
Tổ trưởng kí duyệt
Bùi Xuân Hùng

Ngày soạn: 2/10/2016

Tiết: 9
Củng cố:
THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Nhằm củng cố lại kiến thức về Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so
sánh, cách so sánh.
2. Kỹ năng: Học sinh biết sử dụng thao tác lập luận so sánh
3. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào bài làm văn
4. Năng lực cần hình thành:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản,
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sáng tạo
B. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2. Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị bài.
3. Phương pháp: Kết hợp Đặt câu hỏi, nêu vấn đề, thảo luận
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số(1’):
Lớp
Sĩ số
Ngày dạy
11C
/ /2016
11D
/ /2016
2. Kiểm tra bài cũ 5’ CH: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Tg Nội dung cần đạt

dk
Hoạt động 1: Tìm hiểu cụ thể :
15 I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so
- GV: cho học sinh tìm hiểu
sánh
mục đích và yêu cầu của thao tác
1. Mục đích so sánh nhằm làm sáng tỏ , làm
lập luận phân tích
vững chắc hơn lập luận của mình khẳng định luận
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao
điểm trên .
đổi và trả lời các câu hỏi.
2. Mục đích, yêu cầu của lập luận so sánh là làm
sáng tỏ , vững chắc hơn luận điểm của người viết.
II. Cách so sánh
Khi so sánh , phải đặt các đối tượng vào cùng 1
bình diện, đánh giá trên cùng 1 tiêu chí mới thấy
được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng,
đồng thời phải nêu rõ ý kiến, quan điểm của
người nói (người viết )
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng:
20 Bài tập 1: Bài tập 1(Bài tập 4 trong sbt)
- Công việc của GV: ra bài
Em hãy viết đoạn văn nghị luận, đề tài tự chọn,
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017


Giáo án Tự chọn 11


GV:Trần Hữu Quang

tập, hướng dẫn học sinh làm bài.
- Công việc của HS: suy nghĩ
trao đổi làm bài.

trong đó có sử dụng thao tác lập luận so sánh.
Gợi ý:
Quốc gia nào cũng có điểm mạnh điểm yếu
riêng. VN là một nước nhỏ, thấp và vị trí không
thuận lợi. Ta không phải klà dân tộc có nền văn
minh kì vĩ và giàu có hay lâu đời như Hi Lạp, La
Mã ...Thậm chí 1 tôn giáo riêng , chữ viết chúng
ta còn vay mượn . xét về hiện đại thì chúng ta
càng không phải là 1 quốc gia hùng mạnh về kinh
tế công nghệ , xét về tính cạnh tranh thì VN còn
yếu tố bất lợi thứ 3, đó là đứng cạnh 1 quốc gia
quá lớn mạnh so với ta về nhiều mặt. Điều này
tương tự như 1 con thuyền nhỏ sẽ rất khó lèo lái
khi đi cạnh 1 hạm thuyền lớn.
Tuy nhiên, các yếu tố trên không hoàn toàn chỉ là
bất lợi . Trên đường có nhiều xe chạy. Nếu khi tắc
nghẽn, xe nhỏ có thể luồn lách , băng trên
nước.Nếu va quệt tai nạn thì đỡ thiệt hại hơn, dễ
khắc phục hơn.
Hội nhập WTO là 1 cơ hội tốt để được cộng
hưởng, hội tụ từ lực bên trong tới thế bên ngoài .
Ở bên trong , kinh tế luôn tăng trưởng khá ngoạn
mục . VN đã chứng tỏ mình là 1 quốc gia thật sự

an toàn, hoà bình và thân thiện.
Bài tập 2: Về nhà
Em hãy viết đoạn văn có sử dụng thao tác lập luận
so sánh

D. Củng cố, hướng dẫn: 4’
1. Củng cố: Kiến thức cơ bản:Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh, cách so
sánh.
2: Hướng dẫn: Làm bài tập: Viết đoạn văn về tình trạng học sinh hút thuốc trong nhà
trượng hiện nay, có sử dụng thao tác lập luận so sánh.
Chuẩn bị giờ sau học: Khái quát văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến
cách mạng tháng 8 năm 1945.
Kiểm tra ngày: tháng năm 2016
Tổ trưởng kí duyệt

Bùi Xuân Hùng

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017


Giáo án Tự chọn 11

Ngày soạn: 9/10/2016
Tiết: 10
Củng cố:

GV:Trần Hữu Quang


KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX
CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945

A. Mục tiêucần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:nắm vững kiến thức của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến CM 8
năm 1945
2. Kỹ năng:Rèn kĩ năng tìm hiểu 1 giai đoạn văn học
3. Thái độ tư tưởng: Nghiêm túc
4. Năng lực cần hình thành:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản,
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản
- Năng lực giao tiếp
B. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2. Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị bài.
3. Phương pháp: Kết hợp Đặt câu hỏi, nêu vấn đề, thảo luận
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số(1’):
Lớp
Sĩ số
Ngày dạy
11C
/ /2016
11D
/ /2016
2. Kiểm tra bài cũ 5’ CH: Vì sao văn học thời kì này phát triển mau lẹ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
T Nội dung bài học
g

dk
Hoạt động 1:
20 I. Thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu thế
Tìm hiểu cụ thể :
kỉ XX đến cách mạng tháng tám 1945
- GV: cho nêu thành tựu chủ yếu
1. Về nội dung, tư tưởng
của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến CM
Văn học Việt Nam vẫn tiếp tục phát huy 2
tháng 8 năm 1945?
truyền thống lớn của văn học dân tộc: Chủ
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi
nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo.
và trả lời các câu hỏi.
=> Nhân tố mới: Phát huy trên tinh thần dân
chủ.
Lòng yêu nước gắn liền với quê hương đất
nước, trân trọng truyền thống văn hóa dân tộc,
ca ngợi cảnh đẹp của quê hương đất nước, lòng
yêu nước gắn kiền với tinh thần quốc tế vô sản.
Chủ nghĩa nhân đạo gắn với sự thức tỉnh ý
thức cá nhân của người cầm bút.
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017


Giáo án Tự chọn 11

GV:Trần Hữu Quang


2. Về hình thức thể loại và ngôn ngữ văn
học
Các thể loại văn xuôi phát triển đặc biệt
là tiểu thuyết và truyện ngắn.
+
Tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ ra
đời. đến những năm 30 được đẩy lên
một bước mới.
+
Truyện ngắn đạt được thành tựu
phong phú và vững chắc.
+
Phóng sự ra đời đầu những năm
30 và phát triển mạnh.
+
Bút kí, tuỳ bút, kịch, phê bình
- GV: cho hs trả lời từng thể loại
văn học phát triển.
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
Thơ ca: Là một trong những thành tựu
văn học lớn nhất thời kì này.
Lí luận phê bình.
Ngôn ngữ, cách thể hiện, diễn đạt, trình
bày.
Dần thoát li chữ Hán, chữ Nôm, lối diễn
đạt công thức, ước lệ, tượng trưng, điển
cố, qui phạm nghiêm ngặt của văn học
trung đại.
=> Kế thừa tinh hoa của truyền thống văn

học trước đó.
Mở ra một thời kì văn học mới: Thời kì
văn học hiện đại.
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng:
15 Bài tập 1: Em hãy nêu những nguyên nhân
- Công việc của GV: ra bài tập,
làm cho VH giai đoàn này phát triển với một
hướng dẫn học sinh làm bài.
tốc độ hết sức nhanh chóng
- Công việc của HS: suy nghĩ trao
Gợi ý:
đổi làm bài.
- Do sự thúc bách của thời đại
- Sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ của cái tôi cá
nhân
- Văn chương đã trở thành hàng hóa, nghề.
D. Củng cố, hướng dẫn: 4’
1. Củng cố: Kiến thức cơ bản:thành tựu chủ yếu
2: Hướng dẫn: Làm bài tập: Em hãy phân tích những thành tựu chủ yếu của VHVN giai
đoạn từ thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 1945
Chuẩn bị giờ sau học: Hai đứa trẻ
Kiểm tra ngày: tháng năm 2016
Tổ trưởng kí duyệt

Bùi Xuân Hùng

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017



Giáo án Tự chọn 11

Ngày soạn:
Tiết: 11

GV:Trần Hữu Quang

Củng cố:

HAI ĐỨA TRẺ
Thạch Lam

A. Mục tiêucần đạt:
1. Kiến thức: Nhằm giúp hs củng cố và nâng cao kiến thức của văn bản Hai Đứa Trẻ của
thạch Lam
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích nhân vật và tác phẩm văn học
3. Thái độ tư tưởng: Rèn cảm xúc, lòng yêu thương con người
4. Năng lực cần hình thành:
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sáng tạo
B. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2. Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị bài.
3. Phương pháp: Kết hợp Đặt câu hỏi, nêu vấn đề, thảo luận
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số(1’):
Lớp
Sĩ số

Ngày dạy
11C
/ /2016
11D
/ /2016
2. Kiểm tra bài cũ 5’
3. Bài mới

CH: Tóm tắt Hai đứa trẻ

Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1:
- GV: Qua việc học giờ trước em
hãy cho biết tâm trạng đợi tàu của
chị em Liên
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao
đổi và trả lời các câu hỏi.

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

Tg
dk
20

Nội dung bài học
Tâm trạng đợi tàu của chị em Liên
- Đây là hoạt động cuối cùng của đêm khuya.
- Đêm nào cũng vậy chị em Liên và An và
những người dân phố huyện cũng cố thức đợi
chuyến tàu đi ngang qua

- Đoàn tàu từ Hà Nội “ với những toa đèn sáng
trưng, những toa hạng trên sang trọng lố nhố
người, đồng và kền lấp lánh” nó đối lập với cuộc
sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn
quanh của người dân phố huyện
- Đối với chị em Liên, chuyến tàu đêm còn gợi
nhớ về những kỉ niệm của ngày xưa sung sướng,
của Hà Nội xa
xăm, Hà Nội rực sáng và huyên náo
N¨m häc 2016 - 2017


Giáo án Tự chọn 11

GV:Trần Hữu Quang

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng:
15
- Công việc của GV: ra bài tập,
hướng dẫn học sinh làm bài.
- Công việc của HS: suy nghĩ
trao đổi làm bài.

-> Chuyến tàu đêm “ như đã đem một thế giới
khác đi qua” đoàn tàu đến và đi như một lịch
trình nhưng hình ảnh đoàn tàu sáng trưng cũng
tạo một thoáng vui, một niềm an ủi, một nỗi
khao khát mơ hồ, một mơ ước không bao giờ tắt,
một chút tươi sáng cho sự sống nghèo khổ, đơn
điệu, tẻ nhạt hàng ngày của họ.

- Sau khi con tàu đi qua: phố huyện lại chìm vào
yên tĩnh, tịch mịch
=> Hiện thực cảnh đời buồn tẻ ở một phố huyện
nhỏ có một ý nghĩa khái quát: nó tái hiện tính trì
trệ từ lâu của XHVN thời Pháp thuộc.
Bài tập 1: Anh chị có ấn tượng sâu sắc với nhân
vật nào, với chi tiết nghệ thuật nào trong hai đứa
trẻ? Vì sao?
Gợi ý:
- Cac nhân vật gây ấn tượng sâu sắc là Liên, An
, chị Tí...
- Những chi tiết tiêu biểu là: Đoàn tầu, bóng tối
và ánh sáng, ngọn đèn ở hàng nước của chị Tí.
- Phân tích hình ảnh ngọn đèn ở hàng nước của
chị Tí.
Trong truyện Hai đứa trẻ, Thạch Lam trở đi trở
lại rất nhiều hình ảnh ngọn đèn con ở hàng nước
của chị Tí. Chị em Liên "lại cúi nhìn về mặt đất ,
về quầng sáng thân mật chung quanh ngọn đèn
lay động trên chõng hàng của chị Tí."
+ "Giờ này chỉ còn ngọn đèn của chị Tí, và cả
cái bếp lửa của bác siêu, chiếu sáng một vùng
đất cát; trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn
đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua
phên nứa".

D. Củng cố, hướng dẫn: 4’
1. Củng cố: Kiến thức cơ bản:Tâm trạng đợi tàu của chị em Liên
2: Hướng dẫn: Làm bài tập: Tâm trạng của Liên cảnh chiều tàn
Chuẩn bị giờ sau học: chữ người tử tù


Kiểm tra ngày: tháng năm 2016
Tổ trưởng kí duyệt
Bùi Xuân Hùng

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017


Giáo án Tự chọn 11

GV:Trần Hữu Quang

Ngày 2 tháng 11 năm 2016
Tiết: 12
Củng cố:
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
Nguyễn Tuân
A. Mục tiêucần đạt:
1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức về tác phẩm chữ người tử tù
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích nhân vật
3. Thái độ tư tưởng: Hiểu và trân trọng tài năng của nhân vật Huấn Cao,của tác giả Nguyễn
Tuân
4. Năng lực cần hình thành:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản,
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản
B. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2. Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị bài.

3. Phương pháp: Kết hợp Đặt câu hỏi, nêu vấn đề, thảo luận
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số(1’):
Lớp
Sĩ số
Ngày dạy
11C
/ /2016
11D
/ /2016
2. Kiểm tra bài cũ 5’
3. Bài mới

CH: Nêu nội dung Chữ người tử tù

Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu cụ thể :
- GV: nêu vẻ đẹp của Huấn Cao
- HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi
và trả lời các câu hỏi.

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

Tg
dk
20

Nội dung bài học
Vẻ đẹp của Huấn Cao trong mối quan hệ
của ba vẻ đẹp.

+ Tài hoa, nghệ sĩ
. Thể hiện gián tiếp qua những lời nói, thái độ
của thầy trò quản ngục..-> là người văn võ toàn
tài
. Thể hiện trực tiếp qua lời nói của ông Huấn
“ Chữ ta...”
-> Một người nhất mực tài hoa
*Khí phách hiên ngang bất khuất
- Coi thường cái chết, khinh bỉ bọn tiểu nhân
đắc chí..
- Không vì tiền bạc hay quyền thế mà ép mình
viết chữ, cho chữ bao giờ
N¨m häc 2016 - 2017


Giáo án Tự chọn 11

GV:Trần Hữu Quang

- GV: cho học sinh phân tích cảnh
tượng xưa nay chưa từng có, lấy dẫn
chứng phân tích.
- HS: Suy nghĩ và trả lời.

Hoạt động 2: Bài tập vận dụng:
15
- Công việc của GV: ra bài tập,
hướng dẫn học sinh làm bài.
- Công việc của HS: suy nghĩ
trao đổi làm bài.


-> Một trang anh hùng dũng liệt
* Nhân cách trong sáng, cao cả
- Trước khi nhận ra tấm lòng của quản ngục:
ông Huấn coi y chỉ là tiểu nhân cặn bã.. nên đối
xử rất cao ngạo
- Khi nhận rõ tấm lòng của Quản Ngục, nghĩ
ngợi và cuối cùng quyết định cho chữ
-> Một con người có “ thiên lương” trong
sáng, cao cả
=> Huấn cao là người có sự kết hợp hài hoà
giữa 3 vẻ đẹp, tài, tâm, khí phách
- Cảnh tượng xưa nay chưa từng cú.
+ Việc cho chữ thường diễn ra ở nơi đẹp đẽ.
+ Nhưng trong tác phẩm cảnh cho chữ diễn ra
ở nơi buồng tối, bẩn thỉu, nhưng ở đó sự sáng
tạo nghệ thuật và thưởng thức nghệ thuật diễn
ra đẹp đẽ.
=> Cảnh tượng xưa nay chưa từng có.
Bài tập 1: Cảm nhận của em về nhân vật Quản
ngục
Gợi ý:
- Là người coi ngục.
- Xét trên lĩnh vực nghệ thuật thì Quản ngục là
nghệ sĩ biết thưởng thức cái đẹp.
- Là người có tâm trong sáng.

D. Củng cố, hướng dẫn: 4’
1. Củng cố: Kiến thức cơ bản:Vẻ đẹp của Huấn Cao
2: Hướng dẫn: Làm bài tập: Học kĩ kiến thức của bài

Chuẩn bị giờ sau học: Hạnh phúc của một tang gia
Kiểm tra ngày:

tháng

năm 2016

Bùi Xuân Hùng

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

N¨m häc 2016 - 2017


Giáo án Tự chọn 11

GV:Trần Hữu Quang

Ngày 9 tháng 11 năm 2016
Tiết: 13
Củng cố:

HẠNH PHÚC MỘT TANG GIA
Vũ Trọng Phụng

A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: củng cố và nâng cao kiến thức về tác phẩm Hạnh phúc của một tang gia
2. Kỹ năng:biết phân tích đánh giá một tác phẩm
3. Thái độ tư tưởng: Hiểu và trân trọng tài năng của tác giả Vũ Trọng Phụng
4. Năng lực cần hình thành:

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản,
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản
- Năng lực đọc hiểu bài văn học sử
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sáng tạo
B. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2. Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị bài.
3. Phương pháp: Kết hợp Đặt câu hỏi, nêu vấn đề, thảo luận
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định, kiểm tra sĩ số(1’):
Lớp
Sĩ số
Ngày dạy
11C
/ /2016
11D
/ /2016
2. Kiểm tra bài cũ 5’
3. Bài mới

CH: Nêu nội dung đoạn trích

Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu cụ thể :
- Gv nhấn mạnh niềm vui chung
và niềm vui riêng của các thành
viên trong gia đình.
- HS trao đổi trả lời


- GV: Em hãy nêu nghệ thuật trào
phúng được thể hiện qua đoạn trích
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

Tg
dk
20

Nội dung bài học
* Niềm vui của gia đình đại bất hiếu
- Niềm vui chung vì cái trúc thư kia đã đi vào
thời kì thực hành chứ không còn là lí thuyết
viển vông.
- Niềm vui riêng mỗi người có một niềm vui
riêng, không ai giống ai như:
+ Cụ cố Hồng
+ Ông bà Văn Minh
+ Cô Tuyết
+ Ông Phán mọc sừng...
* Nét đặc sắc nghệ thuật trào phúng
- Nghệ thuật trào phúng bậc thầy: từ một tình
N¨m häc 2016 - 2017


×