Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Khám phụ khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 31 trang )

ThS.BS TRƯƠNG THỊ BÍCH HÀ


NỘI DUNG
CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ BỆNH NHÂN
1. Chuẩn bị dụng cụ
2. Chuẩn bị bệnh nhân
KHÁM PHỤ KHOA
1. Tư thế bệnh nhân và người khám
2. Khám vú (*)
3. Khám vùng âm hộ-tầng sinh môn
4. Khám âm đạo bằng mỏ vịt
5. Khám âm đạo bằng hai tay
6. Thăm trực tràng


CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ BỆNH NHÂN
1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ
-

Phòng khám
Bàn khám
Đèn
Bàn để dụng cụ thăm khám
Dụng cụ thăm khám:
+ mỏ vịt , kềm cặp bơng gịn
+ hộp đựng bơng gịn, gạc
+dung dịch: nước muối sinh lý, povidine, cồn 95%....
+que gòn lấy huyết trắng, que làm Pap’s
+máy soi CTC



CẤU TẠO MỎ VỊT
(SPECULUM)

Upper blade
Thumb screw

Lower blade

Thumb hinge

Handle

Handle screw


Graves

Pederson

CÁC LOẠI MỎ VỊT


1, Graves extra long; 2, Graves regular;
3, Pederson extra long; 4, Pederson regular;
5, Huffman “virginal”; 6, pediatric regular; and 7, pediatric narrow.

CÁC LOẠI MỎ VỊT



CÁC LOẠI MỎ VỊT


CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ BỆNH NHÂN
2. CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
- Tôn trọng nguyên tắc 3 người khám:
thầy thuốc, bệnh nhân, người thứ ba.
- Bệnh nhân phải có bàng quang trống
- Giải thích mục đích việc thăm khám,
hướng dẫn tư thế cho bệnh nhân


KHÁM PHỤ KHOA
1. TƯ THẾ
-

-

Bệnh nhân: nằm tư thế sản phụ khoa. Trong điều
kiện lý tưởng thì bệnh nhân được trải drap che kín
bụng đùi.

Người khám:
+ Ngồi: khi quan sát vùng âm hộ và khi đặt mỏ vịt
+ Đứng: khi thăm khám âm đạo bằng tay


KHÁM PHỤ KHOA
2. KHÁM VÙNG ÂM HỘ-TẦNG SINH MÔN
- Vùng xương vệ, tầng sinh mơn, hậu mơn,

mơi lớn: có viêm nang lông, viêm da, mụn
nước, trĩ…
- Hai môi nhỏ, âm vật, lỗ niệu đạo, lỗ âm đạo:
Dùng 2 ngón tay tách các môi lớn ra để quan
sát. Quan sát xem có viêm loét, tiết dịch,
sưng phồng hoặc có u, nốt…Nếu có tổn
thương thì phải sờ nắn và mơ tả


ÂM HỘ - TẦNG SINH MÔN


NANG TUYẾN BARTHOLIN



KHÁM PHỤ KHOA
3. KHÁM ÂM ĐẠO BẰNG MỎ VỊT
*Dùng MV để quan sát Âm đạo và Cổ ngoài CTC
*Các bước thực hiện:
- Hai tay mang găng sạch
- Chọn mỏ vịt: tùy theo tiền sanh của bệnh nhân
- Bôi trơn mỏ vịt: cần thiết trong một số trường hợp như PN mãn kinh, bé gái chưa dậy thì, nghi ngờ có
viêm nhiễm, tổn thương âm đạo…tốt nhất là dùng nước vô khuẩn, ấm (hạn chế sai lệch kết quả Pap’s)


KHÁM PHỤ KHOA
3. KHÁM ÂM ĐẠO BẰNG MỎ VỊT
- Dùng hai ngón tay (tay khơng thuận) tách hai
mơi nhỏ, xác định lỗ niệu đạo, lỗ âm đạo

- Bàn tay thuận cầm MV, MV đóng. MV được
đặt nghiêng 45o so với mặt phẳng ngang,
tránh đưa mỏ vịt vào vị trí 6-12 giờ vì sẽ
chạm vào lỗ tiểu và hõm thuyền là hai nơi
nhạy cảm gây đau cho bệnh nhân.


KHÁM PHỤ KHOA
3. KHÁM ÂM ĐẠO BẰNG MỎ VỊT
- Vào khoảng 1/3 MV, xoay MV về tư thế ngang
- Tiếp tục đưa mỏ vịt vào sâu trong âm đạo, hơi
chếch xuống so với mặt phẳng ngang (khoảng
30o )
- Vào thêm được 1/3 MV, mở MV, bộc lộ CTC để
quan sát (CTC thường chúc sau)
- Đưa hết phần còn lại của 2 cành MV vào cùng
đồ âm đạo (cành trên ở cùng đồ trước, cành
dưới ở cùng đồ sau)



KHÁM PHỤ KHOA
3. KHÁM ÂM ĐẠO BẰNG MỎ VỊT








Cố định mỏ vịt để quan sát:
Có huyết trắng: số lượng? màu sắc?…
Có máu: số lượng? màu sắc? Dùng kềm cặp gịn lau
máu để xác định vị trí chảy máu (từ kênh CTC, hay từ
âm đạo, polyp…)
Nếu âm đạo có nhiều huyết trắng hoặc máu, cần lau
sạch để quan sát niêm mạc âm đạo và CTC
Niêm mạc âm đạo: màu sắc? có loét sùi, chảy máu?…
Niêm mạc CTC: màu sắc? trơn láng hay có lộ tuyến?
có loét sùi, chảy máu? polyp CTC?…



KHÁM PHỤ KHOA
3. KHÁM ÂM ĐẠO BẰNG MỎ VỊT
-

Có thể lấy bệnh phẩm hoặc làm các xét nghiệm:
 Soi nhuộm huyết trắng: Nếu nghi ngờ viêm âm đạo
thì dùng que gòn lấy huyết trắng ở cùng đồ bên để
làm xét nghiệm soi nhuộm…
 Làm Pap’s
 Soi CTC



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×