Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

6 sanh non moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.46 KB, 32 trang )

SANH NON
Bs. Nguyễn Thị Nhật
Phượng


Mục tiêu:
 Nêu chính xác định nghĩa sanh non
 Kể được các nguyên nhân và yếu tố nguy

 Nêu các CLS và giá trị của nó trong chẩn
đốn và tiên lượng sanh non.
 Chẩn đoán dọa sanh non – sanh non.
 Nêu các phương pháp dự phòng sanh non
 Nêu được hướng điều trị dọa sanh non –
sanh non.


Định nghĩa:
 Theo WHO (1961): sanh non là sanh trước
37 tuần và cân nặng lúc sanh ≤ 2500g.
 Theo ACOG (1995): tuổi thai là yếu tố quan
trọng, sanh non được định nghĩa khi sanh
trước 37 tuần.
 Tại Mỹ sanh non chiếm khoảng 12% cuộc
sanh, chiếm 2/3 trường hợp tử vong sơ sinh


Bệnh nguyên
Mẹ




n
CR
H

CR
H
ACTH

(-)
(-)

TT

Thai

Mẹ

Nhau
Thai

Cor

MR
Nhau
MN
NB
N
CR
H


Hoạt hóa sớm trục

E1, E2,
E3

CR
Yê H
n
ACTH

(+)

TT
(+)
Pr

DHEA

DHEA- S
Gan


Bệnh nguyên

Nhiễm trùng

 Phản ứng viêm của mẹ/ thai nhi: đại thực bào –
bạch cầu đa nhân trung tính bị hoạt hóa, tạo ra
cytokines, matrix metalloproteinases

 Cytokines này kích thích sự sản xuất
prostaglandin E2 và F2
 Metalloproteinases: làm yếu các màng và chín
muồi cổ tử cung
 Một số vi khuẩn có thể sản xuất được proteases,
collagenases và elastases, phospholipase A2 và
nội độc tố
 KS:không ngăn ngừa được sanh non


Bệnh nguyên

Xuất huyết màng
rụng

Qua một loạt phản ứng: yếu tố mơ (những chất
cầm máu của tế bào là chính ) tương tác với yếu tố
Va, yếu tố X, và đồng yếu tố Va.
Phản ứng phức tạp này tạo nên thrombin; chất này
gắn kết với những thụ thể màng rụng, điều hịa sự
thể hiện của proteases và metalloproteinases.
Progestin có vẻ ức chế được quá trình này.


Bệnh nguyên

TC căng bệnh lý

 Làm căng cơ tử cung đưa đến sản xuất
prostaglandin E2 và F2, chuỗi myosin kinase

kinase
 Là những bằng chứng quan trọng đưa đến cơn
co tử cung và sự xóa cổ tử cung.


Nguyên nhân:

Thứ phát

 Chiếm khoảng 20%
 Bệnh lý mẹ nặng cần phải chấm dứt
thai kỳ: suy tim nặng, suy hô hấp,
cao huyết áp thai kỳ, tiểu đường điều
trị không ổn định...
 Các bất thường thai, dị dạng thai, bất
tương đồng nhóm máu mẹ và con,
bệnh lý thai do hậu quả của bệnh lý
mẹ hoặc làm nặng thêm bệnh lý mẹ


Nguyên nhân:












Tự phát – Mẹ

Tiền căn sanh non
Dọa sẩy thai
Hở eo tử cung
Bệnh lý tử cung bẩm sinh hay mắc
phải
Bệnh lý nội khoa của mẹ
Tình trạng viêm nhiễm của mẹ
Bệnh răng miệng
Điều kiện kinh tế xã hội
Tuổi mẹ
Hút thuốc lá


Nguyên
nhân:







Tự phát – Thai – Phần phụ
của thai

Vỡ ối non: chiếm 30%

Viêm màng ối
Đa thai, đa ối
Thai bất thường.
Nhau tiền đạo, nhau bong non.
Suy tuần hoàn nhau thai


Cận lâm sàng

Estriol nước bọt

Theo dõi cơn co TC tại nhà: là phương pháp xác
định sớm cơn co, không khuyến cáo dùng.
Đỉnh E3: 9 ngày trước CD
E3 tăng có giá trị với thai 30 – 37 tuần
E3 (+):≥ 2,1 ng/ ml sn: 57%, sp: 78%, PPV :
9%, NPV : 98% dự đốn.
Khơng có giá trị dự đốn khi dùng
glucocorticoid, khơng tăng trong đa thai, nhau
bong non, ối vỡ sớm, hở eo tử cung, thai chậm
tăng trưởng.
Kết quả sau 72 giờ, không khuyến cáo dùng


Cận lâm sàng

fFN

 Gắn kết ở bề mặt tiếp giáp giữa tử cung –
nhau và màng thai – màng rụng.

 Có trong dịch CTC – âm đạo khi bề mặt tiếp
giáp nhau – màng rụng bị phá vỡ.
 Điều kiện:ối cịn, CTC < 3cm, thai 24 – 34
tuần ; khơng được chạm vào CTC, không
dùng thuốc hay chất bôi trơn
 Cách lấy mẫu : dùng 1 miếng gạc lấy chất
tiết của CTC – âm đạo ở cùng đồ sau hay lổ
ngoài CTC
 fFN (+) : >50 ng/ ml.


Cận lâm sàng

Đo chiều dài CTC

 Đo chiều dài CTC qua SA: 3,5cm lúc 24 tuần.
> 3cm: không xảy ra sanh non
< 3cm, đặc biệt < 1,5 – 2cm + có cơn gị TC:
xem xét khả năng sanh non
> 3,5cm : ít có khả năng sanh non khi có yếu
tố nguy cơ


Dọa sanh
non

Chẩn đốn xác
định

 Cơn gị: 1 cơn/ 10ph trong ít nhất 60ph.

 Thai đổi CTC, đoạn dưới qua khám ÂĐ
 Ối vỡ
 Mất nút nhày CTC
 Xuất huyết từ buồng TC
 Yếu tố khởi phát.


Dọa sanh
non

Chẩn đốn mức
độ

 Tuổi thai
 Cơn gị: cường độ, tần số.
 Biến đổi CTC và đoạn dưới
 Vỡ ối, xuất huyết âđ?
 Yếu tố bệnh nguyên


Dọa sanh non: chỉ số dọa sanh non
theo Gruber và Baungarten:

Cơn gị
Màng ối
Xuất huyết
Mở CTC

0


1

0
Cịn
0
0

0 đều
Ít
1cm

2

3

4

Đều
Rỉ ối
Vỡ ối
>100ml
2cm
3cm ≥ 4cm

1 – 3: nhẹ; 4 – 6: trung bình; ≥ 7: nặng


Dọa sanh
non


Chẩn đoán nguyên
nhân

 Trên mẹ :
CTM
TPTNT – cấy nước tiểu
Vi trùng học cổ TC và âm đạo
Xquang tim phổi, EGC
Siêu âm,..
 Trên thai : siêu âm thai – nhau - ối.


Chuyển dạ sanh
non
 Có 4 cơn gị/ 20 phút hay 8 cơn gò/
60 phút kèm theo thay đổi ở CTC
 CTC mở > 1cm.


CTC xóa ≥ 80%.

 Có sự thay đổi CTC qua các lần
khám


Dự phòng









Xác định các yếu tố nguy cơ
Tránh tập thể dục quá sức.
Kiêng giao hợp
Ngưng hút thuốc lá.
Nâng cao đời sống kinh tế.
Khâu CTC dự phòng
Điều trị viêm âm đạo, nhiễm trùng đường
niệu.
 Điều trị tốt các bệnh lý nội khoa.
 Hướng dẫn bệnh nhân nhận biết các dấu
hiệu, nhằm chẩn đoán sớm.


Điều trị

Mục tiêu

 Mục tiêu là kéo dài thai kỳ đến 34
tuần nếu có thể, cho phép :
Làm chậm trễ cuộc chuyển dạ để
corticosteroid có tác dụng.
Chuyển sản phụ đến cơ sở y tế có
điều kiện thuận lợi hơn trong chăm
sóc sơ sinh
Kéo dài thai kỳ khi nguyên nhân nền
tự giới hạn




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×