Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

03 viêm phổi trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.08 KB, 9 trang )

07/09/2017

Tình huống
Bé gái 2 tuổi, đến khám vì sốt, ho 3 ngày.
N1 – 2: bé chảy mũi xanh, ho ít, sốt khoảng
38,5oC, mẹ bé tự cho uống thuốc ho thảo
dược và hạ sốt
N3: bé ho sốt cao hơn, ăn bú kém  đến
khám
Hãy cho biết 3 bệnh bạn nghĩ đến đầu tiên

Tại sao bạn cần nghĩ đến viêm phổi?

(Thảo luận cặp đôi 2 người trong 1 phút)

VIÊM PHỔI

NN tử vong ở trẻ < 5t (2003)

ThS. BS. Trần Thiện Ngọc Thảo
Đối tượng: Y4 – YLT3
Source: Child Health Epidemiology Resources Group (CHERG), with additional data from UNICEF

VIÊM PHỔI

Dịch tể
WHO:
Pneumonia
accounts for 15%
of all deaths of
children under 5


years old, killing
920 136 children
in 2015.

1


07/09/2017

Dịch tể

Mục tiêu
1. Nhận thức được tác động của VP đ/v trẻ em
2. Nhận diện được VP dựa trên LS/CLS
3. Phân tích được giá trị các triệu chứng LS và
CLS của VP.
4. Phân loại đúng tình huống VP
5. Trình bày được các tác nhân gây VP theo tuổi
6. Chọn lựa điều trị thích hợp các tình huống VP

Viêm phổi trẻ em
• Định nghĩa
Là đơng đặc nhu mơ phổi có hay khơng
kèm theo viêm mơ kẽ.

Tại sao Viêm phổi?

• Đường hít
• Đường máu
• Đường lân cận


Sinh bệnh học
VT xâm nhập
vào phổi

VT xâm nhập
khoang gian
bào và gian
phế nang

Macrophage
và ĐNTT bất
hoạt VT. ĐNTT
 cytokines

ĐNTT, VT, dịch
viêm trong
phế nang

Biểu hiện: Sốt,
lạnh run, mỏi
mệt

Kích hoạt hệ
thống miễn
dịch

Đám mờ trên
Xquang


2


07/09/2017

VIÊM PHỔI

VIÊM PHỔI

Tác nhân

VI TRÙNG?

VIRUS?

Michelow IC, et al. “Epidemiology and clinical characteristics of community-acquired
pneumonia in hospitalized children.” Pediatrics. 2004 Apr;113(4):701-7.

VIÊM PHỔI

VIÊM PHỔI

TÁC NHÂN

Developing
Countries

VP = VP vi trùng

Michelow IC, et al. “Epidemiology and clinical characteristics of community-acquired

pneumonia in hospitalized children.” Pediatrics. 2004 Apr;113(4):701-7.

VIÊM PHỔI

Tác nhân vi trùng
Thay đổi theo lứa tuổi
– < 2 tháng
– Từ 2 tháng – 5 tuổi: SP, HiB
– Từ 5 tuổi trở lên: SP, M.Pneumonia

Streptococcus pneumoniae, or
pneumococcus, Gram-positive

Haemophilus influenzae (HI)
a nonmotile Gram-negative

Mycoplasma pneumonia

3


07/09/2017

VIÊM PHỔI

Tiếp cận theo WHO

1. NHẬN DIỆN trẻ bệnh
2. TÌM KIẾM chăm sóc thích hợp
3. ĐIỀU TRỊ kháng sinh thích hợp


Thảo luận nhóm 2 người

Triệu chứng Viêm phổi

• Triệu chứng cơ năng của VP trẻ em?
Chọn ra 1-2 triệu chứng quan trọng nhất

• Triệu chứng thực thể của VP trẻ em?
 Chọn ra 1-2 triệu chứng quan trọng nhất

Triệu chứng

Câu hỏi
Dấu hiệu sớm để nhận diện VP là:
a.
b.
c.
d.

Sốt
Ho
Thở nhanh
Nghe phổi bất thường.

4


07/09/2017


VIÊM PHỔI

Thở nhanh và Rút lõm ngực
• Đếm nhịp thở trọn một phút
• Thở nhanh khi:
– Trẻ < 2th:
– Trẻ 2th – 12th :
– Trẻ 12th – 5 tuổi:
– Trẻ ≥ 5 tuổi:






60 nhịp/phút
50
40
30

• Đánh giá rút lõm ngực

Hình ảnh Xquang phổi
– Viêm phổi thùy
– Phế quản phế viêm
– Viêm phổi trịn
– VP tạo hang, kén khí, TDMP,…

VIÊM PHỔI


Câu hỏi

Xquang phổi

Giá trị của Xquang phổi đối với viêm phổi:
a.
b.
c.
d.

Cần thiết để chẩn đoán viêm phổi trên LS
Cho biết tác nhân gây viêm phổi
Cần chụp lại để theo dõi đáp ứng điều trị
Ít thay đổi quyết định điều trị ban đầu

Viêm phổi khơng nặng: khơng chụp thường
qui (A)
Ít giá trị trong gợi ý tác nhân
 Không cần chụp kiểm tra thường qui trước
xuất viện nếu LS có đáp ứng.

5


07/09/2017

VIÊM PHỔI

Chẩn đốn Viêm phổi
• Chẩn đốn xác định

- LS: ho, khó thở (thở nhanh, thở co lõm ngực)

- Xquang phổi: tổn thương nhu mơ phổi
• Chẩn đốn có thể
LS (+) nhưng Xquang phổi (-)
Miguel Palafox, Arch Dis Child 2000 82: 41-45

VIÊM PHỔI

Chẩn đoán phân biệt

Tiếp cận theo WHO

1. Phân biệt các tác nhân gây VP
-

Vi trùng (cộng đồng, bệnh viện, lao…)
Siêu vi
KST
Nấm

2. Phân biệt các bệnh lý gây thở nhanh






Toan máu (nhiễm trùng huyết, bệnh chuyển hóa,
ngộ độc,…)

Viêm tiểu phế quản
Hen
Suy tim
….

Phân loại ho – khó thở theo IMCI
trẻ từ 2th – 5 tuổi

DẤU HIỆU
Trẻ có ho, khó thở kèm ít nhất:
•Dấu hiệu nguy hiểm tồn thân
•Rút lõm ngực
•Thở rít khi nằm n
Thở nhanh

Khơng thở nhanh

PHÂN LOẠI

Viêm phổi nặng hoặc
bệnh rất nặng
Viêm phổi

Không VP-Ho hoặc
cảm lạnh

1. NHẬN DIỆN trẻ bệnh
2. TÌM KIẾM chăm sóc thích hợp

3. ĐIỀU TRỊ kháng sinh thích hợp


Xử trí ho – khó thở theo IMCI
trẻ từ 2th – 5 tuổi

PHÂN LOẠI

ĐIỀU TRỊ

Viêm phổi nặng Chuyển gấp đi bệnh viện
hoặc bệnh rất Cho liều đầu kháng sinh thích hợp
nặng
Viêm phổi
Khơng VP – Ho
hoặc cảm lạnh

Kháng sinh thích hợp
Khun bà mẹ các điều trị hổ trợ
Dặn dị dấu hiệu cần tái khám
Khuyên bà mẹ các điều trị hổ trợ
Dặn dò dấu hiệu cần tái khám

6


07/09/2017

Phân loại viêm phổi (WHO)

Dấu hiệu nguy hiểm tồn thân
• Hỏi


• Viêm phổi rất nặng

– Bé có khơng uống được hoặc bỏ bú?
– Bé có nơn tất cả mọi thứ?
– Bé có co giật trong đợt bệnh này?

– Cần nhập viện
– Cần hổ trợ hơ hấp

• Viêm phổi nặng
– Cần nhập viện ± hổ trợ hơ hấp
– Cần chích KS

• Khám
– Li bì khó đánh thức

• Viêm phổi
– Điều trị tại nhà
– Uống kháng sinh

VIÊM PHỔI

Chỉ định nhập viện
Trẻ < 2 tháng
Viêm phổi nặng/rất nặng theo WHO
Có dấu hiệu SHH
Nghi ngờ có biến chứng
Cân nhắc nếu kém đáp ứng sau 1 tuần
điều trị KS thích hợp

• Khơng có điều kiện theo dõi – chăm sóc
tại nhà






Nguồn: Phác đồ điều trị ngoại trú BVNĐ1 - 2012

VIÊM PHỔI

Walking pneumonia






Hổ trợ hơ hấp nếu cần
Sử dụng kháng sinh
Điều trị biến chứng
Hổ trợ dinh dưỡng

1. NHẬN DIỆN trẻ bệnh
2. TÌM KIẾM chăm sóc thích hợp
3. ĐIỀU TRỊ kháng sinh thích hợp

VIÊM PHỔI


Khơng điển hình vs Điển hình
• Khởi phát từ từ
• Triệu chứng ngồi
phổi
• Sốt thường nhẹ
• Thường ho khan
• Phổi có thể có ran
hoặc khơng

Ngun tắc điều trị

• Khởi phát cấp tính
• Khó thở, đau ngực
• Sốt thường cao
• Thường ho đàm
• Thường có biểu hiện tại
phổi: ran, giảm phế
âm, gõ đục…

Lựa chọn kháng sinh
Tùy vào
Tác nhân
Mức độ nặng: uống, TM/TB
Nguồn lực sẵn có
 β – lactam là lựa chọn đầu tay
 Macrolides: trẻ > 5 tuổi, nghi ngờ VK khơng
điển hình.
 Oxacillin khi nghi ngờ tụ cầu.

7



07/09/2017

VIÊM PHỔI

Hướng dẫn chăm sóc






Hạ sốt
Giảm ho an tồn
Thơng thống mũi
Tiếp tục ăn, bú như bình thường
Uống nhiều nước

VIÊM PHỔI

Đánh giá đáp ứng điều trị

Dặn tái khám – điều trị tại nhà
• Tái khám sau 2 ngày
• Tái khám ngay nếu trẻ:
– Tím tái
– Khơng uống được hoặc bỏ bú
– Li bì, khó đánh thức
– Bệnh nặng hơn

– Khó thở hơn

Thường sau 48 giờ điều trị
• Tổng trạng
• Sốt
• Thở nhanh
• Ran phổi (nếu có)
• Cải thiện ăn uống
• Xquang phổi khơng cần thiết chụp lại nếu

tình trạng lâm sàng cải thiện.

Câu hỏi
Phương pháp hiệu quả để phòng VP cộng
đồng ở trẻ em là
a.
b.
c.
d.

Bú sữa công thức bổ sung nhiều chất
Tránh đi học sớm
Chủng ngừa
Cả 3 ý trên đều đúng

8


07/09/2017


VIÊM PHỔI

PHÒNG NGỪA

VIÊM PHỔI

Tiếp cận theo WHO

Câu hỏi?

1. NHẬN DIỆN trẻ bệnh
2. TÌM KIẾM chăm sóc thích hợp
3. ĐIỀU TRỊ kháng sinh thích hợp

9



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×