Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

15 nôn y4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.14 KB, 48 trang )

CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ NƠN
TRỚ Ở TRẺ EM

TS. BS Hà Văn Thiệu

Bộ môn Nhi- ĐH Y PNT


Nội dung thảo luận
 Một số thuật ngữ sử dụng trong tiếp cận bệnh nhân
nôn trớ
 Nguyên nhân gây nôn trớ ở trẻ em
 Cách thức tiếp cận với trẻ bị nôn trớ
 Chỉ định các xét nghiệm xác định nguyên nhân gây nôn
 Điều trị nôn trớ ở trẻ em
 Chỉ định các thuốc điều trị triệu chứng khi chưa xác
định được nguyên nhân


THUẬT NGỮ
 Nơn (Vomiting): Là tình trạng tống xuất thức ăn chứa
trong dạ dày, ruột qua miệng do sự co bóp dữ dội của các
cơ thành bụng, cơ hồnh và các cơ trơn của thành dạ dày
ruột, thường phối hợp bởi buồn nôn và và nôn khan
 Buồn nôn (Nausea) là cảm giác khó chịu vùng thượng vị,
bụng kèm theo với những rối loạn thần kinh thực vật giảm
co bóp, tưới máu dạ dày, tăng bài tiết nước bọt, thay đổi
nhịp tim, nhịp thở, vã mồ hôi, nhu động ruột di ngược từ
ruột non về phía mơn vị.



THUẬT NGỮ
 Trớ (Regurgitation): Là sự trào ngược thức ăn dạ dày vào
thực quản qua miệng dễ dàng không gắng sức do cơ thắt
dưới thực quản giãn, thường xảy ra sau bữa ăn
 Nôn khan (Retching): Là sự gắng sức mạnh khơng tự
chủ (sự co bóp mạnh của cơ hồnh, cơ thành bụng) làm
tăng áp lực trong ổ bung và giảm áp lực trong lồng ngực,
cơ thắt thực quản dưới dãn ra cùng với các co thắt dọc cơ
thưc quản trên để tống các chất chứa trong dạ dày đi vào
thực quản và khơng có tống xuất chất chứa trong dạ dày.


THUẬT NGỮ
 Trào ngược DD TQ (GER): Là sự trào ngược các chất
chứa trong dạ dày vào thực quản có hoặc không kèm theo
nôn trớ
 Bệnh trào ngược DD - TQ (GERD): Có sự xuất hiện của
các biến chứng, triệu chứng khi có sự trào ngược thức ăn,
dịch dạ dày vào thực quản hoặc khoang miệng


Phân loại nơn ở trẻ em

 Nơn cấp tính
 Nơn mạn tính
 Nơn chu kỳ


Cơ chế nôn



Hiện tượng nôn


Trung tâm nôn


Chất dẫn truyền thần kinh và thụ thể liên
quan tới nôn
Hai thành phần quan trọng:
1. Chất dẫn truyền thần kinh
2. Thụ thể của các chất dẫn
truyền thần kinh ở thần kinh
trung ương và đường tiêu
hóa
=> Thuốc chẹn các thụ thể
dẫn truyền thần kinh ở vùng
nhận cảm hóa học tại trung
tâm nơn và đường tiêu hóa
có tác dụng kiểm sốt nơn


Chemoreceptor Trigger Zone (CTZ)


Các cơ chế gây nôn
Đau, mùi,
cảm xúc, ..
Say tàu xe


TK nhận cảm
và TKTƯ

Trung tâm cao
hơn tại não

Ốc tai
Nhân tiền đình

CTZ

Trung tâm
nơn

Máu
Độc tố,
thuốc

Kích thích
hầu họng,
dạ dày

Phóng
thích chất
gây nơn

Nhân bó
đơn độc
TK tạng
hướng tâm


Nôn


Nguyên nhân gây nôn


Nguyên nhân ngoại khoa
 Dị tật thực quản bẩm sinh: TQ hẹp, ngắn, giãn to
 Hẹp phì đại mơn vị
 Lồng ruột cấp
 Thoát vị bẹn nghẹt
 Xoắn ruột, tắc ruột
 Tắc tá tràng, hẹp tá tràng do tụy nhẫn, màng ngăn
 Nôn do các cấp cứu ngoại khoa: VRT, VFM, tắc ruột do
giun, bã thức ăn
 Thoát vị cơ hồnh
 Phình đại tràng bẩm sinh


Nguyên nhân nội khoa tại đường
tiêu hóa
 Sai lầm ăn uống
 Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa: Rotavirus, tụ cầu
 Luồng trào ngược dạ dày thực quản
 Viêm loét dạ dày tá tràng
 Không dung nạp thức ăn: dị ứng protein sữa bị,
trứng, Celiac
 Táo bón



Các ngun nhân nội khoa ngồi
đường tiêu hóa
 Nơn trong các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính
 Nơn trong bệnh lý thần kinh: u não, CTSN, xuất huyết
não – MN, viêm màng não
 Nơn trong bệnh lý nội tiết chuyển hóa:
 Nôn chu kỳ
 Tăng aceton, amoniac, canci máu
 Suy thận
 Rối loạn chuyển hóa acid amin, tyrosin, đường
 Hội chứng sinh dục thượng thận
 Nôn do ngộ độc: vitamin A, chì, acid salicylic
 Nơn do ngun nhân tâm thần


Ngun nhân nơn liên quan đến
điều trị

 Đa hố trị liệu trong điều trị ung thư
 Xạ trị
 Thuốc:
– Giảm đau, chống viêm (NSAIDs, steroids)
– Theophylline
– Digoxin
– Kháng sinh (metronidazole, TMP-SMX,
erythromycine)
– Thuốc tẩy giun (albendazole, thiabendazole)
– Carbamazepine
– Sắt, kali



Tiếp cận trẻ bị nôn trớ theo
các mức độ cấp tính, mạn tính
và nơn chu kỳ


Khai thác tiền sử, bệnh sử
• Thời gian xuất hiện nơn
• Tiến triển của nơn
• Liên quan với bữa ăn
• Các triệu chứng kèm theo:
– Đau bụng, bí trung đại tiện
– Đau đầu
– Sốt
– Các triệu chứng khác
• Tiền sử sản khoa (nôn trong giai đoạn sơ sinh)


Triệu chứng tiêu hóa
 Các dấu hiệu bụng ngoại khoa: bụng trướng, quai ruột
nổi, dấu hiệu rắn bò, khối lồng, u cơ mơn vị
 Bí trung đại tiện
 Chất nơn: sữa mới bú, sữa vón cục, dịch vàng, máu…
 Phân: táo bón, phân lỏng, phân máu
 Xuất huyết tiêu hóa




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×