Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

5 ban chan đtđ 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 73 trang )

BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

ThS BSCK2 Trương Quang Hoành
BM Nội – ĐHYK Phạm Ngọc Thạch


Nội dung









Đại cương
Tần suất
Nguyên nhân và sinh bệnh học
Khám bàn chân
- Da
- Mạch máu
- Thần kinh (vận động, cảm giác)
- Cơ xương khớp
- Nhiễm trùng
Mô tả / Phân độ tổn thương
Điều trị
Hướng dẫn BN chăm sóc chân


Đại cương


Bàn chân ĐTĐ (Diabetes foot) là sự hiện
diện của nhiễm trùng, loét và/hoặc các tổn
thương phá hủy các mô sâu kết hợp với tổn
thương thần kinh và các mức độ khác nhau
của bệnh động mạch ngoại biên (PAD) ở
chi dưới bn ĐTĐ.


Tần suất





Tỷ lệ chung là 4 - 10% dân số, ở bn cao tuổi > trẻ
Da trắng > châu Á (áp lực, chăm sóc bàn chân)
Khoảng 5% bn ĐTĐ có tiền sử của loét bàn chân
Gần 50% case đoạn chi dưới khơng chấn thương do
ĐTĐ.
• Trên TG, cứ 30 giây có 1 người mất chân do ĐTĐ.


Ít hơn 20%
bệnh nhân ĐTĐ
được bác sĩ
thường xuyên
kiểm tra chân


Hậu qủa

•  Loét và đọan chi (amputation) ảnh
hưởng lớn chất lượng cuộc sống BN và
đặt một gánh nặng kinh tế trên cả hai (BN
và hệ thống y tế). Vì vậy, phòng tránh
viêm loét bàn chân và các điều trị hiệu
quả nên là một ưu tiên lớn.
• Các chi phí trực tiếp: viện phí, kháng
sinh, thủ thuật chẩn đốn và điều trị,.. Chi
phí gián tiếp: do tàn phế, nghỉ hưu
sớm,. . và chi phí phục hồi chức năng.



Các yếu tố nguy cơ loét bàn
chân










Tiền căn PT đọan chi
Tiền căn loét bàn chân
Bệnh lý thần kinh ngoại vi
Biến dạng bàn chân
Bệnh động mạch ngoại vi

Bệnh thận ĐTĐ (đặc biệt ESRD)
Giảm thị lực
Kiểm soát đường huyết kém
Hút thuốc lá


Bệnh lý bàn chân ĐTĐ
Bệnh mạch
máu ngoại vi

Bệnh thần kinh
ngoại vi

Bệnh thần kinh
ngoại vi và mạch
máu ngoại vi


Khám bàn chân
1. Da
2. Mạch máu
3. Thần kinh
4. Cơ xương khớp
5. Giày/dép/vớ
6. Tình trạng nhiễm trùng
Khi nào?
Tất cả BN ĐTĐ nên được khám > 1lần/năm, dù BN
khơng than phiền gì.
Ở BN có yếu tố nguy cơ: khám thường xuyên/1-6
tháng



Khám bàn chân
Da

     

Màu sắc, Nhiệt độ
Độ đàn hồi
Độ ẩm
Tình trạng lơng
Tình trạng móng chân, các kẻ ngón
Các tổn thương da (vị trí, kích cỡ,..):
chai, mắt cá, nứt, lóet, nhiễm trùng










Khám bàn chân

Mạch máu
Cơ năng: đau cách hồi, đau khi nghỉ, nặng
chân, phù,…
Khám mạch mu chân, chày sau; các giãn

TM, gangrene,..
Đo chỉ số HA cổ chân – cánh tay (ABI)
Đo áp lực Oxy qua da (TcPO2)
Siêu âm doppler mạh máu
Chụp mạch máu khơng/có xâm lấn



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×