Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

01 rối loạn ý thức ở người cao tuổi tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 30 trang )

RỐI LOẠN Ý THỨC
Ở NGƯỜI CAO TUỔI
BS CKII Nguyễn Thị Phương Nga
Bộ môn Lão khoa
ĐHYK Phạm Ngọc Thạch


MỤC TIÊU
1. Khái niệm cơ bản.
2. Sinh lý bệnh.
3. Quy trình thăm khám lâm sàng.
4. Chỉ định cận lâm sàng.
5. Nguyên nhân.
6. Điều trị.


Thuật ngữ

Cấp

Mạn


Đánh giá
• Tỉnh: mở mắt tự nhiên, tỉnh táo, định hướng đúng.
• Kích thích lời nói: đáp ứng mở mắt, kêu, cử động.
• Kích thích đau.
• Khơng đáp ứng đối với mọi kích thích.


Khái niệm cơ bản


Hơn Ngủ gà

Stupor
Coma
Khơng
đáp ứng
lời nói,
đau

Khơng
đáp ứng
lời nói,
đáp ứng
đau

LÚ LẪN (Confusion)
Đáp ứng với
lời nói
Lơ mơ, khó
tập trung, rối
loạn định
hướng, thờ ơ

SẢNG (Delirium)

Tỉnh táo, Lo lắng
nằm yên bồn chồn

Không yên
kích động


Rối loạn định hướng
Ảo giác, hoang tưởng
Rối loạn tư duy: không hợp
lý, không liên quan…

Vanderbilt University, Nashville, TN. Copyright © 2012


Dịch tể
• 14 - 56% BN lớn tuổi nhập viện có sảng, lú lẫn.
• 40% bệnh nhân nằm ở ICU.
• 5 – 10% bệnh nhân sau phẫu thuật.
• Bất cứ tuổi nào, nhưng thường ở người lớn tuổi có sa sút
trí tuệ.


Sinh lý bệnh

Giải phẫu


Sinh lý bệnh
Ý thức = nhận thức (awareness)
+ thức tỉnh (arousal).
• Nhận thức: nhận biết bản thân
và mơi trường (vỏ đại não)
• Thức tỉnh: sự hoạt hóa vỏ não
hoạt động nhận thức (thân não
với hệ thống lưới hoạt hóa,

RAS)


Sinh lý bệnh
• Suy chức năng vỏ não cả hai bên.
• Suy chức năng hệ lưới hoạt hóa RAS (thân não).


Sinh lý bệnh
Tổn thương cấu trúc:
- 2 bán cầu.
- 1 bán cầu (lớn) chèn ép
bán cầu đối bên.
- Thân não.
Rối loạn chuyển hóa/độc
chất: ảnh hưởng chức
năng hệ lưới hoạt hố ở
thân não và 2 bán cầu.


Yếu tố nguy cơ
YẾU TỐ
THUẬN LỢI










Sa sút trí tuệ
Tuổi cao
Thuốc hướng thần
Lạm dụng rượu,
chất
Nhiều bệnh đi kèm
Khiếm khuyết thị
giác, thính giác
Suy dinh dưỡng,
mất nước
Trầm cảm

Thấp

Cao

NGUYÊN NHÂN
KHỞI PHÁT
Thấp

Cao

Nhiễm trùng
đường niệu
không biến
chứng

Nhiễm

trùng
huyết

JAMA 1996;275:852–857


Đánh giá lâm sàng
Mục tiêu:
• Mức độ ý thức.
• Dấu thần kinh định vị / hội chứng màng não.
• Xác định nguyên nhân.
Gồm:
• Bệnh sử và tiền sử
• Mức độ ý thức
• Khám tổng quát và thần kinh


Bệnh sử và tiền sử
Đột ngột

Đột quị não, co giật, ngưng tim

Chấn thương

Dập não, máu tụ ngoài/dưới màng cứng

Thuốc, chất

Opioids, benzodiazepines, barbiturates,
anticholinergics, rượu, chống trầm cảm 3

vòng.

Bệnh nội khoa

Đái tháo đường, gan, thận, tim

Tiền sử co giật Trạng thái sau cơn, trạng thái động kinh


Mức độ ý thức: Thang điểm Glasgow (GCS)
Thông dụng, đơn giản, khá
chính xác.
Khơng chính xác khi áp dụng
trên BN mất ngơn ngữ, hội
chứng khóa trong, ngun
nhân chuyển hóa/ngộ độc.





Nhẹ: 13 – 15
Trung bình: 9 – 12
Nặng: 3 - 8
BN có GCS < 8 là hôn mê.


Đầu
Dấu chấn thương
Đồng tử

Đối xứng
Phản xạ ánh sáng
Co nhỏ, dãn

Cổ
Dấu màng não

Phổi

BỤNG
Tổng quát
Cắn lưỡi
Nhiệt độ
Huyết áp
Hơi thở

Thần kinh
Dấu thần kinh khu trú, co giật
Đáy mắt
Phù gai, xuất huyết
Vận nhãn, cử động mắt
Liệt vận nhãn
Rung giật nhãn cầu
Mắt búp bê

TIM

Da
Xuất huyết, vàng da



Đồng tử và phản xạ ánh sáng

• Đồng tử:


Kích thước (2 – 4 mm)



Đối xứng



Phản xạ ánh sáng:
Hướng tâm: dây II
Ly tâm: dây III.


Đồng tử và phản xạ ánh sáng
Đối xứng
Không đối
xứng
Co
Dãn


Khám vận nhãn

Liệt nhân dây III: trung não


Patrick J. Lynch, medical illustrator

Liệt VI: cầu não


Cử động mắt
Phản xạ mắt-đầu (mắt búp bê)

Thân não


Đáp ứng vận động

• Giảm hoặc mất cử động
tự phát và khi kích thích
của ½ thân hoặc tứ chi.



×