Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Copy of bản sao của 02 đai cuong tâm lý tlyh y2012d

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 47 trang )

Học phần:
TÂM LÝ HỌC SỨC
KHỎE - Y ĐỨC


Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM
LÝ - TÂM LÝ Y HỌC
Ths: NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯƠNG
Bộ mơn: Y Đức & Khoa Học Hành Vi
Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
(Email: )


MỤC

TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được khái niệm cơ bản của tâm lý,
bản chất của các hiện tượng tâm lý , phương
pháp nghiên cứu tâm lý.
2. Nêu được đặc điểm, chức năng,và phân loại
được các hiện tượng tâm lý và một số học
thuyết tâm lý.
3. Hiểu được khái niệm về tâm lý y học và các
lợi ích của tâm lý học trong y khoa.


KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC
1. Tâm lý, tâm lý học là gì?
2. Bản chất của hiện tượng tâm lý
3. Đặc điểm, chức năng của hiện tượng tâm lý
4. Phân loại hiện tượng tâm lý


II. CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ
1. Quá trình hình thành và phát triển
2. Các học thuyết
III. CÁC P.P NGHIÊN CỨU TÂM LÝ
( Quan sát, thực nghiệm, đàm thoại, dùng bản
câu hỏi, trắc nghiệm, tiểu sử)
I.


II. CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ
1. Lịch
2. Các

sử hình thành và phát triển

học thuyết cơ bản


II. CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ
CÂU HỎI
1.Làm rõ các thuật ngữ:
-Tâm lý
-Tâm hồn
-Linh hồn
-Ý thức
2. Tư tưởng tâm lý học có từ khi
nào? Trình bày sơ lược q trình
hình thành phát triển tâm lý học.



II. CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ
1. Lịch sử hình thành và phát triển
1.1 Các thuật ngữ liên quan
Tâm lý (TL):
+ Psycho : Ý nghĩ, tư tưởng, tình cảm… làm thành đời sống
nội tâm thế giới bên trong của con người. (Theo từ Điển Tiếng Việt,
1998)
+ Psychology: Tổng thể những hoạt động nhận thức, tình
cảm, ý chí … của mỗi con người; ý thích, nguyện vọng riêng của mỗi
con người trong hồn cảnh cụ thể. Thí dụ: tâm lý trẻ em, tâm lý lứa
tuổi. [Nguyễn Như Ý (chủ biên), Từ điển tiếng việt thông dụng, Nxb
Giáo dục, Hà Nội, 2002.]
+ Thuộc tính đặc biệt của vật chất có tổ chức cao với khả
năng phản ánh hiện thực khách quan. TL thể hiện cả các sự kiện của
quá khứ, hiên tại và tương lai. Ở con người các sự kiện quá khứ biểu
hiện trong kinh nghiệm này từ nhỏ; các sự kiện của hiện tại thì thơng
qua hình ảnh, cảm xúc và hành vi; cịn các sự kiện của tương lai thì
tồn tại trong ý định mục đích, tư tưởng, và giấc mơ v.v… TL con
người mang tính ý thức. Cái khơng ý thức được trong tâm lý con
người cũng khác về chất với tâm lý động vật.




1.1 Các thuật ngữ liên quan

Tâm hồn (TH)

+ Soul dt : ý nghĩ tình cảm, tạo nên đời sống nội tâm trong mỗi con người. Thí
dụ tâm hồn trong sáng/nồng cháy/nghệ sĩ. [Nguyễn Như Ý (chủ biên), Từ điển

tiếng việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002.]
+ Psyche /'sαɪki/ noun (formal) the mind; your deepest feelings and attitudes: the
human psyche ‘She knew, at some deep level of her psyche, that what she was
doing was wrong. [ (Oxford Advanced Learner’s Dictionary) – 7th edition]
+ Psyche: Đây là khái niệm rất gần với linh hồn, là khu vực chứa đựng những
giá trị thần học và các tư duy có nội dung rất gần với tôn giáo. Tâm hồn được
coi là khu vực chứa đựng những giá trị gần gũi với lương tâm. [ Nguyễn Thơ
Sinh, Các học thuyết tâm lý nhân cách, Nxb Lao Động, 2008]
+ Khái niệm phản ánh quan điểm có tính lịch sử về tâm lý con người và động
vật. Trong tôn giáo, triết học và tâm lý học duy tâm xem TH như là hiện tượng
phi vật chất, độc lập với cơ thể sống và là khởi thủy của nhận thức. Khái niệm
tâm hồn đã xuất hiện từ thời cổ đại xa xưa và được giải thích bằng những quan
niệm đơn giản của người nguyên thủy. Sau đó TH là một trong những vấn đề
được tranh luận gay gắt giữa thuyết duy tâm và duy vật về tâm lý.


 Linh

hồn (LH):
+ Soul /soʊl/ (n) : (1) Spirit of person the spiritual part of a
person, belived to exist after death: He belived his immoral soul
was in peril. (2) Inner character a person’s inner character,
containing their true thoughts and feelings: There was a feeling
of restlessness deep in her soul. (3) SYN of PSYCHE: the dark
side of the human soul. [(Oxford Advanced Learner’s
Dictionary) – 7th edition]
+ Soul: Hồn người chết. Thí dụ Linh hồn các anh hùng liệt sĩ,
kính viếng linh hồn tổ tiên. [Nguyễn Như Ý (chủ biên), Từ điển
tiếng việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002.]
+ Soul: Linh hồn hay tâm hồn. Nhiều nhà tâm lý hiện đại cho rằng

giá trị linh hồn là một giá trị rất riêng. Tuy không được kiểm
chứng rõ ràng nhưng ảnh hưởng của nó lên một bộ phận số
đơng trong chúng ta luôn hiện diện. Với phát triển của khoa học
và kiến thức, nhiều người bắt đầu nhận ra ảnh hưởng của giá trị
linh hồn lên tâm thức chúng ta đang giảm xuống. [Nguyễn Thơ
Sinh, Các học thuyết tâm lý nhân cách, Nxb Lao Động, 2008]


Ý

thức (YT):
+ Consciousness: (1) Sự cảm nhận và nhận biết sự vật khách
quan được phản ánh vào bộ óc con người. Vật chất quyết định
ý thức. (2) Sự hiểu biết và quan tâm đúng mức đối với vấn đề
gì. Có ý thức kỉ luật. [Nguyễn Như Ý (chủ biên), Từ điển tiếng
việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002.]
+ Conscious: Đây là một bộ phận quan trọng trong hệ tâm thức
của con người. Ý thức có nhiệm vụ xử lý, truy cập, dung nạp
dữ kiện mới, và giúp các cá nhân điều chỉnh và tiếp cận với tất
cả những diễn biến trong sinh hoạt hằng ngày. Ngồi ra YT
cịn là cơ quan chủ quản điều tiết những lý luận mang tính
năng trừu tượng như các phạm trù luân lý, nghệ thuật, thần
học. [Nguyễn Thơ Sinh, Các học thuyết tâm lý nhân cách, Nxb
Lao Động, 2008]
 + Hình ảnh phản ánh hiện thực cao nhất của con người.
Cũng như tâm lý, YT là sản phẩm của vật chất có tổ chức cao
(bộ não) của con người. YT là đối tượng nghiên cứu của các
ngành khoa học



II. CÁC HỌC THUYẾT TÂM LÝ
3. Trình bày những hiểu biết của bạn về quan
niệm duy vật và quan niệm duy tâm
4. Nêu một sô học thuyết tâm lý mà bạn biết.
5. Mỗi học thuyết tâm lý hãy trình bày những
nét cơ bản về:
-Tác giả
-Nội dung
-Ứng dụng
-Ưu và hạn chế


II. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
1.
2.
3.
4.
5.

Nêu các phương pháp nghiên cứu
mà bạn biết.
Trình bày nội dung của mỗi phương
pháp
Áp dụng phương pháp đó như thế
nào?
Ưu hạn chế của mỗi phương pháp
Có phương pháp nghiên cứu nào là
tối ưu không? Tại sao? Chúng ta lưu
ý gì khi sử dụng các phương pháp

nghiên cứu tâm lý


III. CÁC PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1.
2.
3.
4.
5.
6.

QUAN SÁT
THỰC NGHIỆM
ĐÀM THOẠI
DÙNG BẢN CÂU HỎI
TRẮC NGHIỆM
TIỂU SỬ


1. Lịch sử hình thành và phát triển
Tâm lý học
Từ khi ra đời, lịch sử phát triển những tư
tưởng tâm lý học cùng với những tư tưởng
triết học là lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa
duy vật (Democritos, Heraclic…) và chủ
nghĩa duy tâm (Socrates, Platon, Aristote
…)



1. Lịch sử hình thành và phát triển
Tâm lý học

Quan

điểm duy tâm:
Tâm lý con người là bản chất ý thức,
là linh hồn.
Do các lực lượng siêu nhiên như
Thượng Đế, Trời, Phật tạo ra
Tác giả tiêu biểu:
◦Socrates (469 – 399 TCN)
◦Platon (427-348 TCN)
◦Aristoteles (382 – 322 TCN)


1. Lịch sử hình thành và phát triển
Tâm lý học

Socrates:

“Hãy tự biết mình”.
- Là người duy nhất lấy quan điểm nhận thức làm
hạt nhân. Con người không thể đạt được sự hiểu
biết về mình một cách đáng tin cậy bằng các giác
quan của chúng ta vì các giác quan khơng phản
ánh đúng thực tế. Phải căn cứ vào quá trình tư
duy và phương pháp nội quan để đi đến sự hiểu
biết về bản thân
 Tự nhận thức bắt đầu ngay chỗ nghi ngờ ngay

chính hiểu biết của mình về bản thân.
 Không xem xét nguồn gốc nhận thức mà dựa trên
nền tảng đã có nhận thức rồi. Chưa giải quyết
bản chất thật của tư duy, nhận thức con người


Platon: Tâm hồn do ý niệm tuyệt đối sinh
ra, là cái bất biến có trước cơ thể, nó là cội
nguồn của sự hiểu biết, tâm hồn là nguyên lý
chủ đạo đời sống con người.
- Tâm hồn trí tuệ nằm ở đầu có ở giai cấp chủ

- Tâm hồn dũng cảm ở ngực ở tầng lớp quý
tộc
- Cảm giác khát vọng ở ngực ở tầng lớp nô lệ.
=> Tri thức, thái độ, hành vi ứng xử… đã có
sẵn trong mỗi con người dù là thiện hay ác > người học cũng như khơng học như nhau
và bình đẳng trên mọi phương diện



Aristoteles:
• “Tâm lý là hiện tượng có thực trong cuộc sống,
cùng với thân thể tạo thành tồn tại sống”
- Đối lập với quan điểm của Platon, tâm hồn gắn
liền với thể xác – tâm hồn là khởi đầu của sự
sống, tồn tại của thân xác ( Ơng nói: “Khơng
nên nói tâm hồn đau thương, sợ hãi, vui vẻ, học
tập, suy nghĩ… mà nên nói con người đau
thương, học tập, suy nghĩ, vui vẻ,.. Bằng tâm

hồn”.
- Tâm hồn có 3 loại: “Tâm hồn dinh dưỡng” có ở
thực vật, “Tâm hồn cảm giác” có chung ở
người và động vật, “tâm hồn suy nghĩ” chỉ có ở
người


Aristoteles:
=>
- Tâm hồn là hiện tượng tâm lý có thực, vận
động thực sự trong đời sống con người, coi
hiện tượng tâm lý tồn tại cùng với cơ thể tạo
thành tồn tại sống.
- Đây là quan điểm tiến bộ, khi xem xét tâm
lý người theo quan điểm hệ thống và có cấp
bậc


Quan

điểm duy vật:
Tâm lý là vật chất
 Các tác giả:
◦ Democritos (460 – 457 TCN): Tâm lý con
người do những hạt vật chất tạo thành,
đó là những hạt nhẹ, nhỏ, hoạt động linh
hoạt theo quy luật vật lý.
◦ Heraclic (TK VII – VI TCN): tâm hồn cấu
tạo từ vật chất gồm nước, lửa, khơng khí
và đất.




×