Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Phép đo cơ bản trong dịch tễ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.58 KB, 5 trang )

11/04/2018

ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

CÁC LOẠI PHÉP ĐO TRONG DỊCH TỄ HỌC

BỘ MÔN DỊCH TỄ HỌC

CÁC PHÉP ĐO CƠ BẢN
TRONG DỊCH TỄ HỌC

Các phép đo về tần suất bệnh tật
Tỉ suất hiện mắc (Prevalence)
Tỉ suất mới mắc (Incidence)
Các phép đo thể hiện mối liên quan (sự phối hợp)
Các phép đo về tác động tiềm tàng

ThS. BS. Nguyễn Thế Dũng

Tỉ số, tỉ lệ, tỉ suất
Tỉ số (Ratio): A/B
là một phân số
tử số và mẫu số không liên quan với nhau
TD: Tỉ số về giới tính trong 1 lớp học
Số học sinh nam / Số học sinh nữ

Tỉ lệ (Proportion): A/A+B
thường được tính dưới dạng tỉ lệ phần trăm
TD: Tỉ lệ người nhiễm giun móc trong cộng đồng
(Cộng đồng có 500 người; có 20 người được phát hiện
nhiễm giun móc)



= (20 / 500) x 100 = 4%

Tỉ số Nam/Nữ = 30/25 = 1,2

1


11/04/2018

TỈ SUẤT HIỆN MẮC
(PREVALENCE)
Tỉ suất (Rate)
Là một dạng đặc biệt của tỉ số
Có liên quan đến một khoảng thời gian nhất định
TD: Tỉ suất chết thô (theo năm)
Tổng số người chết trong năm
x 1.000
Dân số trung bình (giữa năm) trong năm đó

Cách tính
Số trường hợp hiện đang mắc bệnh
x 10n
Tổng dân số
Khơng có đơn vị; 0 ≤



TSHM bệnh lao tại phường A (có 10.000 dân)
(Số trường hợp hiện đang mắc bệnh và đang điều trị lao là 30)


TSHM = (30/10.000) x 1.000 = 3‰

TỈ SUẤT HIỆN MẮC
(PREVALENCE)

TỈ SUẤT HIỆN MẮC
(PREVALENCE)
TỈ SUẤT HIỆN MẮC ĐIỂM

Có 02 loại

Số trường hợp bệnh (cũ và mới)* ở 01 thời điểm

Tỉ suất hiện mắc điểm
Tỉ suất hiện mắc khoảng

x 10n
Tổng dân số ở thời điểm đó (có bệnh lẫn khơng
có bệnh)

* Bệnh cũ: bệnh đã được phát hiện từ trước và đang còn mắc bệnh ở thời điểm khảo sát.

Bệnh mới: bệnh vừa mới được phát hiện và đang mắc bệnh ở thời điểm khảo sát.

2


11/04/2018


TỈ SUẤT HIỆN MẮC
(PREVALENCE)
TSHM bệnh lao ngày 01/7/ 2013 tại phường A
(có 10.000 dân)
Tử số: TYT phường cho biết đến 01/7/2013 có 25 b/n chưa kết
thúc điều trị lao
Mẫu số: Toàn bộ dân số của phường vào ngày 01/7/2013

TỈ SUẤT HIỆN MẮC
(PREVALENCE)
TỈ SUẤT HIỆN MẮC KHOẢNG

Số trường hợp bệnh (cũ và mới) trong 01 thời khoảng

x 10n
Dân số giữa thời khoảng

TSHM = (25/10.000) x 1.000 = 2,5‰
+ Dùng để so sánh kịp thời TSHM ở các thời điểm khác nhau
thông báo dịch.
+ So sánh TSHM ở 01/7/2013 và 01/7/2014

TỈ SUẤT HIỆN MẮC
(PREVALENCE)
TSHM bệnh lao trong năm 2013 tại phường A
(có 10.000 dân)
Tử số: TYT phường cho biết trong năm 2013 có 30 ca lao mới và
10 ca cũ chưa kết thúc điều trị lao (vào ngày 31/12/2012)

TỈ SUẤT MỚI MẮC (INCIDENCE)

(TSMM)
Cách đo thường dùng nhất để so sánh tần suất bệnh tật
trong các dân số
Là phép đo thể hiện mối nguy cơ (risk)

Mẫu số: Dân số của phường vào lúc giữa năm (ngày 30/6/2013)

TSHM = (40/10.000) x 1.000 = 4,0‰

TSMM của 1 bệnh
Dân số A > B
Dân số A có nguy cơ mắc bệnh cao hơn dân số B

Cho biết tình hình (TSHM) của 1 bệnh/VĐSK của 1 dân số
trong 1 khoảng thời gian (năm, tháng, 5 năm, …..)

3


11/04/2018

TỈ SUẤT MỚI MẮC (INCIDENCE)

TỈ SUẤT MỚI MẮC (INCIDENCE)
Tỉ suất mới mắc dồn (CI – Cummulative Incidence)

Có 02 loại

Tỉ suất mới mắc dồn (Cummulative Incidence)


là nguy cơ (RISK) để những người không bị một chứng bệnh nào
đó sẽ bị mắc bệnh (trong một khoảng thời gian nào đó)- với điều
kiện những người này không bị chết vì một bệnh khác.

Cách tính
Số người mới mắc bệnh trong 1 thời khoảng
x 10n

Tỉ suất mới mắc (Density Incidence/Incidence rate)

Dân số có nguy cơ trong cùng thời khoảng
Khơng có đơn vị; 0 ≤



Trường hợp dân số ổn định:
dân số có nguy cơ trong cùng thời khoảng = dân số có nguy cơ đầu thời khoảng

TỈ SUẤT MỚI MẮC (INCIDENCE)
TSMM bệnh lao trong năm 2013 tại phường A
(có 10.000 dân)
TYT phường cho biết trong năm 2013 có 30 ca lao mới và
10 ca lao cũ chưa kết thúc điều trị (vào ngày 31/12/2012)
Tử số: 30 ca lao mới

TỈ SUẤT MỚI MẮC (INCIDENCE)
Tỉ suất mới mắc (DI – Density Incidence)
Phản ánh sự phát triển của những trường hợp bệnh
mới trong một đơn vị thời gian


Mẫu số: Dân số của phường có nguy cơ mắc bệnh lao trong năm
2013 (10.000 – 10 = 9.990)

TSMM = (30/9.990) x 1.000 = 3,0‰

Đơn vị Người-Thời gian; 0 ≤



Phát biểu: Nguy cơ để mắc bệnh lao, ở 1 người khoẻ mạnh (không mắc
bệnh lao) sinh sống tại phường A trong năm 2013, là 3‰.
Nói cách khác, cứ 1.000 người khoẻ mạnh đến sinh sống tại Phường A
trong năm 2013, khả năng có 3 người mắc bệnh lao.

4


11/04/2018

TỈ SUẤT MỚI MẮC (DI)

01 NC về ung thư tiền liệt tuyến thực hiện trên 10 người
đàn ông ≥ 65 tuổi.
Nhà nghiên cứu theo dõi 10 người đàn ơng này trong
11 năm, kết quả như sau:

Người No
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10

1

2

3

TSMM Ung thư Prostate (theo Người - Năm)
DI = (5/65 Người-Năm)
Theo dõi 65 người đàn ơng ≥ 65 tuổi trong 01 năm, có
05 người mắc K. prostate.

5
B

Năm
6

7

8

9


10

11

B
B

B
B

Người No Số năm có nguy cơ
1
5
2
10
3
4
5
6
7
8
9
10

TỈ SUẤT MỚI MẮC (DI)

4

3

5
2
7
11
8
8
6
65

Mắc bệnh
1
0
1
1
0
0
0
1
0
1
5

TỈ SUẤT MỚI MẮC (DI)
Nếu tính tốn theo CI (trong thời gian 11 năm tính từ
lúc bắt đầu NC):
CI(K. Prostate) = ???

CI = 5 / 10 = 0,5 = 50% = 500 ‰

DI = (5/65 Người-Năm) = 0,077 Người-Năm

= 7,7/100 Người-Năm
= 77/1.000 Người-Năm
Theo dõi 1.000 người đàn ông ≥ 65 tuổi trong 01 năm,
có 77 người có khả năng mắc K. prostate.

Theo dõi 1.000 người đàn ông ≥ 65 tuổi trong 11 năm,
có 500 người có khả năng mắc K. prostate
(01 năm có 45,5 người???)

5



×