Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

khái niệm cơ bản trong sinh bệnh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.57 KB, 15 trang )


CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
(TRONG SINH BỆNH HỌC)
Ts. Trần Ngọc Dung
BM. Sinh lý bệnh – Miễn dịch

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Trình bày được thế nào là một quan niệm khoa
học về bệnh.
2. Trình bày được quan niệm khoa học về bệnh
nguyên học, mối quan hệ nhân quả trong bệnh
nguyên học
3. Trình bày được quan niệm khoa học về bệnh sinh
học, mối liên quan giữa bệnh nguyên và bệnh sinh
4. Hiểu được khái niệm về tính phản ứng của cơ thể
5. Hiểu được khái niệm về vòng xoắn bệnh lý trong
bệnh sinh học và thái độ xử trí

QUAN NIỆM KHOA HỌC VỀ BỆNH

Quan niệm về bệnh qua các thời đại:
- Thời đại nguyên thủy:
- Các nền văn minh cổ đại: thời kỳ cổ
học Trung Quốc (3000 năm trước Công
Nguyên), thời cổ Ai Cập, nền văn minh Ấn Độ,
nền văn minh Hy Lạp - La Mã (từ thế kỷ VI
trước công nguyên đến thế kỷ II sau công
nguyên): Trường phái Pythagoras (580 - 498
trước công nguyên) và Học thuyết thể dịch của
Hyppocratus.
- Thời kỳ trung cổ:



- Thế kỷ XVI - XVII:
. Andre Vésale (1541 - 1564)
. William Harvey (1578 - 1657)
+ Học thuyết cơ học về bệnh
+ Học thuyết hóa học về bệnh
- Thế kỷ XVIII - XIX:
. Bệnh là tổn thương ở tế bào
. Bệnh và chết là rối loạn hằng định nội môi
. Khái niệm duy tâm về bệnh: học thuyết của
Mesmer

- Thế kỷ XX:
Có 3 xu hướng chính: .Theo tâm thần học
. Theo hóa học
. Theo cơ học
+ Về tâm thần: học thuyết của Freud và thuyết
thần kinh của Pavlov.
+ Về hóa học: Bệnh là rối loạn của khả năng
thích nghi (Hans selge)
+ Về cơ học: Bệnh là do sai lệch trong cấu trúc
phân tử (Linus Pauling): . Bệnh lý phân tử


Quan niệm khoa học về bệnh:
- Bệnh có tính chất của một cân
bằng mới
- Bệnh làm hạn chế khả năng lao
động


Thái độ người thầy thuốc trong điều
trị và phòng bệnh

Yếu tố gây hại
Yếu tố bảo vệ
↑ ↓
↓ ↑

QUAN NIỆM KHOA HỌC VỀ BỆNH NGUYÊN
1. Một số quan niệm sai lầm về bệnh nguyên:
-
Thuyết nguyên nhân đơn thuần
-
Thuyết điều kiện gây bệnh
- Thuyết thể tạng

2. Quan niệm khoa học về bệnh nguyên
học:

Mối quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện:
- Nguyên nhân quyết định và điều kiện phát
huy tác dụng của nguyên nhân
+ Nguyên nhân gây bệnh quyết định sự
phát sinh và các đặc điểm của bệnh
+ Điều kiện gây bệnh hỗ trợ sự phát sinh
bệnh.
- Tác động qua lại giữa nguyên nhân và điều
kiện gây bệnh



Quy luật nhân quả trong bệnh nguyên học:
+ Mỗi bệnh (hậu quả) đều có nguyên nhân
nhất định quyết định và nguyên nhân có trước
hậu quả.
+ Có nguyên nhân nhưng không nhất thiết
phải có hậu quả nếu không có điều kiện
+ Cùng một nguyên nhân có thể có những hậu
quả khác nhau tùy theo điều kiện:
+ Một hậu quả (triệu chứng bệnh) có thể do
nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra

3. Phân loại yếu tố bệnh nguyên:
Yếu tố bệnh nguyên bên ngoài:
· Yếu tố cơ học
· Yếu tố lý học
· Yếu tố hóa học
· Yếu tố sinh học
· Yếu tố xã hội
Yếu tố bệnh nguyên bên trong:
· Yếu tố di truyền
· Yếu tố thể tạng

QUAN NIỆM KHOA HỌC VỀ BỆNH SINH
- Khái niệm
- 4 thời kỳ: Ủ bệnh, tiền phát, toàn phát và kết
thúc.
1. Vai trò của yếu tố bệnh nguyên trong bệnh
sinh: phụ thuộc vào
- Liều lượng của yếu tố bệnh nguyên
-

Thời gian tác dụng của yếu tố bệnh nguyên
-
Vị trí tác dụng của yếu tố bệnh nguyên

2. Vai trò của phản ứng tính trong bệnh sinh:
- Tuổi
- Giới
- Hoạt động thần kinh nội tiết
- Thể tạng
- Ngoại môi
3. Mối liên quan giữa cục bộ và toàn thân
trong quá trình bệnh sinh:
- Liên quan giữa toàn thân và cục bô
- Liên quan giữa cục bộ và toàn thân

4. Vòng xoắn bệnh lý:
-
Thế nào là vòng xoắn bệnh lý?
- Thái độ của người thầy thuốc khi có
vòng xoắn bệnh lý xuất hiện

Chấn thương
Mô dập nát Mất máu
Thiếu oxy máu
KT TKTW
HP /ƯC
RL tuần hoàn
Giảm HA
Sốc
Độc chất

Vòng xoắn
bệnh lý
Mô hình vòng xoắn bệnh lý trong sốc chấn thương

×