Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

07 điều trị bảo tồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 40 trang )

ĐIỀU TRỊ BẢO
TỒN


1- ĐAI CƯƠNG
►Tổn

thương cơ quan vận động
ngày càng nhiều
►Điều trị bảo tồn vẫn đóng vai trị
quan trọng
►Lợi ích:
 Dễ thực hiện, giá thành rẻ
 Tránh được cuộc phẫu thuật


1- ĐAI CƯƠNG(tt)

► Nắn

xương

► Nắn

bằng tay

► Kéo

tạ

► Mổ



nắn


1- ĐAI CƯƠNG(tt)
Bó bột

► Bất

động xương

Kéo liên tục

Bất động trong
Bất động ngòai


1- ĐAI CƯƠNG(tt)
► Tập

► Tập

phục hồi
chức năng

VLTL

► Tập

sinh họat

hàng ngày

► Tập

nghề


2- NẮN XƯƠNG
GÃY


2.1- NGUYÊN TẮC
►Càng

sớm càng tốt do phù nề
tăng dần. Phù nề và máu tụ ngăn
cản việc nắn chỉnh

►Đơi

khi có thể nắn trễ hơn ( 1-7
ngày sau )


2.2-CHỐNG CHỈ ĐỊNH
►Khơng

có di lệch
►Mức độ di lệch chấp nhận
►Khơng thể nắn được

►Nắn nhưng khơng thể giữ được
►Mảnh gãy có các lực kéo làm di lệch
xa


2.3-CÁC BƯỚC CỦA VIỆC NẮN
XƯƠNG
► Bước1: kéo dọc trục.
► Bước2:

lệch

► Bước

nắn ngược lại các hướng di

3: điều chỉnh các đầu xương

gãy lại với nhau


3- BÓ BỘT


3.1- Đặc trưng lý hóa
► 3.1.1-

Cơng thức bột:

 Cơng thức CaSO4+1/2H2O


 Khi gặp nước
[CaSO4+1/2H2O] + 3/2H2O
+Q

CaSO4 + 1/2H2O

Chất sau sẽ đông cứng
động trong Y khoa

Khuôn bất


3.1- Đặc trưng lý hóa(tt)
► 3.1.2► Rất

Đặc tính vật lý:

cứng khi khô nhưng tương đối
nặng
càng nhẹ càng tốt
► Thời gian bột khô phụ thuộc vào bản
chất bột, nhiệt độ nước
► Nhiệt tỏa ra càng nhiều
Thời
gian khô càng ngắn


3.2- Các lọai bột tổng
hợp

►Bột

Resin( Kellamin, Patrisine ) dùng
trong thú y
►Bột thủy tinh + Dẫn xuất Acrylic
►Sợi thủy tinh Resin: nhẹ và mau khơ,
khơng bụi, cứng, ít cản quang
►Bột Polyurethane


3.3- Chống chỉ định của bó
bột:
►Mất

da nhiều
►Phù nề nhiều
►Dập nát mô mềm
►Nhiễm trùng nặng
►Gãy xương nát nhiều mảnh


CÁCH GỌI TÊN BỘT
►3

CÁCH GỌI:

 THEO

HÌNH DÁNG


 THEO

TÊN RIÊNG

 THEO

CÁC PHẦN CHI ĐƯỢC BÓ


CÁC HÌNH THỨC BỘT
► NẸP

BỘT

► BỘT

TRỊN KÍN

► BỘT

BẢN LỀ

► BỘT

CHỨC NĂNG

► BỘT

TRỰC TIẾP



CÁC ĐIỂM LƯU Ý KHI BÓ BỘT
► CHUẨN

BỊ BN VÀ DỤNG CỤ ĐẦY ĐỦ
► ĐỘN LÓT TỐT
► NẸP BỘT PHẢI ĐỦ DÀY VÀ RỘNG
► CHỈ LĂN BỘT, KHÔNG KÉO CĂNG
► TRÁNH GÂY CHÈN ÉP
► PHẢI ĐỂ LỘ ĐẦU CHI
► GIỮ CHỜ BỘT KHÔ Ở TƯ THẾ CẦN BẤT
ĐỘNG
► DẶN BỆNH NHÂN CÁCH THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ


3.4- Biến chứng của bó bột:
► 3.4.1-Chèn

ép cấp:

 Do bột quá chật và xương không được sửa tốt
 Chèn ĐM

thiếu máu nặng.

 Chèn một vùng cơ

chèn ép khoang

 Triệu chứng: Đau ngày càng tăng, đau dử dội

Dấu 5 P
 Để lâu

Họai tử chi


Phịng ngừa
► Quấn
► Để

hở vùng có thể chèn ép

► Theo
► Xẻ

bột đúng cách

dõi sát

dọc bột (mở rộng bột khi có dấu hiệu
chèn ép)


Hội chứng bột
► Có

thể gây chết người, gặp trong bột áo
hay bột chậu đùi bàn chân.
► Nguyên nhân do chèn ép động mạch ruột
trên ở vùng tá tràng gây ra tắc ruột cao

► Xử trí: Cắt rộng bột vùng bụng, hút bao
tử, bồi hịan nước điện giải. Nếu khơng
hết
Cắt bỏ bột



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×