Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đề tài thực trạng buôn bán, vận chuyển trái phép đvhd bằng đường biển tại việt nam và đề xuất biện pháp phòng chống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.68 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA HÀNG HẢI

Đề tài
Thực trạng buôn bán, vận chuyển trái phép ĐVHD bằng đường biển tại Việt
Nam và đề xuất biện pháp phòng chống

Họ và tên: Nguyễn Thị Kiều
MSV: 92210
Lớp: QHH62ĐH

1


Mục lục

Contents

Mục lục...........................................................................................................................2
Danh mục hình ảnh bảng biểu........................................................................................3
Tài liệu tham khảo..........................................................................................................9

2


Danh mục hình ảnh bảng biểu
Hình 1. Biều đồ tỉ lệ điểm đến cả ngà voi , sừng tê giác của các quốc gia trên thế giới
Hình 2. Loại hình vận tải chuyên chở động vật hoang dã - Nguồn: EIA

3



Động vật hoang dã (ĐVHD) – hẳn là một cụm từ khá quen thuộc với mỗi con người
chúng ta trong giai đoạn hiện nay. Bởi lẽ, chúng ta không thể phủ nhận rằng chúng là
những sinh vật thú vị và vơ cùng xinh đẹp, và đặc biệt chúng có lợi ích kinh tế rất lớn.
Chính vì vậy, mà động vật hoang dã tiềm ẩn nhiều nguy cơ bị tuyệt chủng, trong đó
phải kể đến hoạt động bn bán vận chuyển trái phép động vật hoang dã. Cuộc khủng
hoảng Covid-19 đã thu hút sự chú ý ngày càng tăng đối với nạn buôn bán động vật
hoang dã và công việc mà nhiều tổ chức đang làm để ngăn chặn buôn bán trái phép
động vật hoang dã (IWT). Bởi có nghiên cứu phát hiện ra rằng: Virus Corona liên
quan đến SARS-COV 2 TRÊN các cá thể buôn bán ở Việt Nam.

4


Hình 1. Biều đồ tỉ lệ điểm đến cả ngà voi , sừng tê giác của các quốc gia trên thế giới

Qua biểu đồ trên đây, chúng ta có thể thấy rằng Việt Nam là một quốc gia có tỉ lệ tội
phạm buôn lậu ĐVHD lớn trên thế giới, là quốc gia luôn đứng đầu trong danh sách
các quốc gia là điểm đến của ngà voi, sừng tê giác hay các sản phẩm khác. Với nhiều
loại hình vận chuyển khác nhau: đường bộ, đường hàng không, đường biển,… nhiều

5


người đã dùng các thủ đoạn tinh vi để vận chuyển các mặt hàng quý hiếm này. Và
trong đó, Vận chuyển bằng đường biển là một phương thức vận chuyển trái phép
động vật hoang dã phổ biến, vì nó mang lại cơ hội tiết kiệm chi phí cho những kẻ
phạm tội buôn lậu khối lượng lớn động vật và thực vật mà khơng bị phát hiện.

Hình 2. Loại hình vận tải chuyên chở động vật hoang dã - Nguồn: EIA2

2

Cơ quan Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ

6


Dựa vào hình ảnh trên đây có thể thấy rằng loại hình vận chuyển bằng tàu biển chiếm
đa số. Thời gian qua, hàng hải là con đường mà nhiều đối tượng chuyên buôn bán,
vận chuyển động vật hoang dã (ĐVHD) xuyên quốc gia đã lựa chọn để đưa ngà voi,
sừng tê giác, vảy tê tê và các sản phẩm ĐVHD nguy cấp quý hiếm khác về Việt Nam
nhờ lợi thế vận chuyển được khối lượng hàng hóa lớn, giá cả phải chăng và rủi ro bị
phát hiện xử lý thấp. Tình trạng bn bán, vận chuyển trái phép động vật hoang dã
mặc dù được siết chặt kiểm soát song vẫn chưa bao giờ hết “nóng”. Thời gian gần
đây, lực lượng hải quan liên tiếp triệt phá nhiều vụ án khủng, thu giữ nhiều lơ hàng
q hiếm, có giá trị lớn. ới các bộ phận động vật nhập lậu thường có nhu cầu ở xa các
khu vực có lồi này, các nhà cung cấp dịch vụ vận tải hợp pháp bao gồm cả công ty
giao nhận vận tải, hãng hàng không và các cơng ty vận chuyển có thể bị bọn tội phạm
lợi dụng và vơ tình trở thành một mắt xích trong chuỗi bn bán động vật hoang dã
bất hợp pháp.

7


Theo ghi nhận của Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV), từ năm 2015 đến nay, chỉ
tính riêng ngà voi, sừng tê giác và vảy tê tê, các cơ quan chức năng trên cả nước đã
phát hiện hơn 30 vụ vi phạm, thu giữ gần 80 tấn tang vật tại các khu vực cảng biển ở
Việt Nam. Trong đó, chủ yếu là ở cảng Tiên Sa (Đà Nẵng); cảng Cát Lái (TP Hồ Chí
Minh) và cảng Hải Phịng.


Ngày 6/2/2023, tại Cảng Quốc tế Lạch Huyện, Hải Phòng, cơ quan chức năng đã
mở kẹp chì một container loại 40 feet có biểu hiện nghi vấn. Quá trình kiểm tra đã
phát hiện 42 khúc ngà voi có tổng trọng lượng 125kg được chứa trong các bao tải. Số
ngà voi này được trộn lẫn vào sừng bị ni, nhập khẩu từ châu Phi về Việt Nam bằng
đường biển. Trước đó, ngày 2/2, Cục Hải quan Hải Phòng cũng đã phối hợp Bộ Tư
lệnh Vùng Cảnh sát biển 1 và các lực lượng chức năng kiểm tra thực tế lơ hàng theo
quy trình thủ tục, bắt giữ 117 khúc ngà voi, có khối lượng 490kg. Như vậy, chỉ qua 2
vụ kiểm tra container có dấu hiệu bất thường nhập khẩu qua đường biển tại các khu

8


vực các cảng, Hải quan TP Hải Phòng đã thu giữ hơn 600kg ngà voi có nguồn gốc từ
các nước châu Phi.

Với tình hình như vậy địi hỏi nhà nước ta cần có những chính sách phù hợp để
ngăn chặn những hành vi buôn bán vận chuyển động vật hoang dã nói chung và trong
vận tải biển nói riêng.

Đầu tiên, các cơ quan ban ngành có liên quan phải tăng cường kiểm sốt, phát hiện,
điều tra và xử lý bn bán động vật hoang dã trái pháp luật qua cảng biển. Phối hợp,
hợp tác liên cơ quan, liên ngành và quốc tế về chống buôn bán động vật hoang dã trái
pháp luật.

Xây dựng, hoàn thiện pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm và
giám sát việc thực hiện pháp luật về lĩnh vực này.

9



Các bộ, ngành, địa phương cần thường xuyên, tăng cường tuyên truyền, giáo dục cho
cán bộ, công chức, viên chức và người dân ý thức phòng, chống vi phạm và tội phạm;
ý thức bảo vệ động vật hoang dã, nguy cấp, quý, hiếm.

Quan tâm bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ kiểm tra kiểm soát hải quan; đào tạo đội
ngũ tuần tra, kiểm soát trở thành lực lượng tinh nhuệ, hiện đại: Tiến hành tập huấn
hàng năm về động, thực vật hoang dã cho các cơ quan thực thi pháp luật (nhận dạng
loài, áp dụng CITES, các xu hướng và thủ đoạn buôn lậu, luật pháp liên quan mới ban
hành).

Và đặc biệt cần tăng cường nghien cứu các ứng dụng công nghệ hiện đại trong cơng
tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động buôn bán chuyển động vật hoang dã tại các khu vực
cảng biển.

Động vật hoang dã là tài nguyên thiên nhiên vơ cùng q giá, nó có tầm quan trong
trong việc tạo nên sự cân bằng sinh thái, bảo đảm môi trường sống trong lành cho con
10


người. Vì vậy, tất cả chúng phải có trách nhiệm bảo vệ động vật hoang dã, tạo môi
trường sống cho các loài động vật này được bảo tồn và phát triển, hãy cùng nhau tạo
nên một môi trường sống tốt đẹp

11


12


Tài liệu tham khảo

1. Tạp chí con người và thiên nhiên ()

2. Tạp chí Thiên nhiên & mơi trường ()

13



×