Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

(Thcs) một số biện pháp giúp giáo viên giảng dạy môn tin học lớp 6 nâng cao chất lượng bộ môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.9 KB, 33 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng chấm sáng kiến Huyện ...............
* Tác giả và tên sáng kiến:
Số Họ và tên

Ngày

Nơi cơng

Chức

Trình

Tỷ lệ (%)

TT

tháng

tác

danh

độ

đóng góp

năm


chun

vào việc

sinh

mơn

tạo ra
sáng kiến

1

...............

Trường

Giáo

100%

THCS ...... viên
.........
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:
“Một số biện pháp giúp giáo viên giảng dạy môn Tin học lớp 6 nâng
cao chất lượng bộ môn.”
1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
- Họ và tên: ...............
- Địa chỉ: Trường THCS ............... - Xã ............... - Huyện ............... Tỉnh ................
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:

Áp dụng vào giảng dạy và học môn Tin học ở trường THCS (trung học cơ
sở)nghành giáo dục.
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
Từ 01 tháng 10 năm 2017 đến nay tại trường THCS ................
4. Mô tả bản chất của sáng kiến:
1


4.1. Thực trạng của việc dạy học môn tin trong trường THCS
Môn Tin học trong trường trung học cơ sở mang đặc thù quan trọng khác
hẳn với bất kỳ các mơn học khác, cụ thể:
a. Thực hành trên máy tính là yêu cầu bắt buộc trong dạy học bộ môn tin
học. Việc thiết kế các nội dung trong sách hướng dẫn học là để thực hiện việc
dạy học trên máy tính. Trong đó một số nội dung cịn được được diễn đạt hồn
tồn thơng qua các thao tác cụ thể với phần mềm.
b. Kiến thức môn học gắn liền với cơng nghệ máy tính và thay đổi rất
nhanh. Đặc thù này làm cho Tin học khác hẳn so với tất cả các mơn học có liên
quan đến cơng nghệ hay học nghề khác. Công nghệ thông tin, cụ thể là máy tính
đã và đang thay đổi từng ngày và len lỏi trong mọi ngõ ngách của cuộc sống
hằng ngày, trong mọi ngành, nghề khác nhau. Đặc thù này làm cho Tin học trở
thành mơn học khó giảng dạy nhất và địi hỏi giáo viên phải khơng ngừng nâng
cao trình độ cá nhân của mình mới đủ kiến thức cập nhật.
c. Môi trường thực hành rất đa dạng và không thống nhất. Đây cũng là một
đặc thù rất nổi bật của bộ mơn Tin học. Chỉ nói riêng họ hệ điều hành Windows
cũng đã có nhiều phiên bản khác nhau hiện đang được dùng tại Việt Nam, ví dụ:
là Windows 7, 9, 10,... ; Tương tự như vậy, phần mềm ứng dụng Microsoft
Office cũng đang phổ biến khá nhiều phiên bản khác nhau như Microsoft Office
2007, 2010, 2016,... Hệ thống cấu hình đĩa đi kèm tại các máy tính cũng rất đa
dạng.
d. Là một môn học mới được đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ

thông, Tin học là một ngành công nghệ khá mới mẻ và phát triển rất nhanh trên
thế giới. Trường THCS ............... nói riêng và huyện ............... nói chung, Tin
học mới được đưa vào nhà trường thành môn học tự chọn.
Từ các đặc thù quan trọng đã nêu trên, khi giáo viên giảng dạy bộ môn Tin
học trong nhà trường còn những hạn chế và bất cập như sau.
2


(1) Việc giảng dạy trong các nhà trường chưa linh hoạt, áp đặt các tiêu
chuẩn đánh giá chặt về phương pháp cũng như tiến độ giảng dạy.
(2) Các nhà trường chưa có đủ trang thiết bị cho giáo viên khi giảng dạy
mơn học này. Cụ thể: Nhà trường chỉ có một phịng nghe nhìn dùng chung cho
cả trường nên hạn chế khi dạy tiết lý thuyết mơn Tin học; phịng máy thì cịn
thiếu rất nhiều máy vi tính cho học sinh thực hành (2 đến 3 em chung một máy).
Chất lượng máy tính chưa đảm bảo (cấu hình máy tính cịn thấp); điện phịng
máy cịn yếu và khơng ổn định,....
(3) Giáo viên dạy môn Tin học chưa cập nhật kiến thức thường xuyên, hơn
nữa giáo viên biên chế môn Tin học mà trực tiếp giảng dạy ở mỗi trường chỉ có
một nên mơn Tin học lớp 6 thường được phân cho giáo viên dạy kiêm nhiệm.
Các chuyên đề về môn Tin học cấp cụm cịn rất ít nên rất hạn chế trong việc
học hỏi trao đổi phương pháp dạy môn Tin học.
- Chưa thực sự quan tâm đến tất cả các đối tượng học sinh trong cả lớp mà

chỉ chú trọng một số em học khá, giỏi; giáo viên chưa thật tâm lý, chưa động
viên khéo léo kịp thời đối với những tiến bộ của học sinh dù nhỏ.
- Chưa cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức với rèn luyện kỹ năng thực

hành thao tác Tin học.
- Không hiểu hết các đối tượng dẫn tới đề quá cao hoặc quá thấp đối với


học sinh.
- Chưa tạo được khơng khí học tập thân thiện, giáo viên chưa phối kết hợp

tốt với giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh.
(4) Thiết bị và tài liệu phục vụ môn tin cho giáo viên và học sinh tham
khảo cịn q ít và chưa phong phú, nhất là những tài liệu nói về phương pháp
dạy học đặc trưng của môn Tin học. Hơn nữa các phần mềm, cơ sở dữ liệu chưa
được cung cấp (chủ yếu sử dụng phần mềm, tư liệu tham khảo miễn phí, khơng
có bản quyền).
3


(5) Phương pháp dạy  chưa phù hợp với các đối tượng học sinh có trình
độ khác nhau. Giáo viên chưa áp dụng được linh hoạt các phương pháp dạy học
truyền thống và phương pháp dạy học hiện đại, chưa sáng tạo trong sử dụng
phương tiện, công nghệ và các kỹ thuật dạy học hiện đại.
(6) Việc đánh giá HS (học sinh)chưa chú trọng đánh giá năng lực HS dựa
trên kết quả của hoạt động là các sản phẩm cụ thể. Vi ệ c ki ể m tra, đánh giá
ch ư a nghiêm túc, ch ư a có tác d ụ ng khích l ệ h ọc sinh.
(7) Thực tế số lượng học sinh trong một lớp học quá đông lớp 6A: 40 em,
lớp 6B: 41 em so với số lượng máy hiện có (25 máy). Gia đình các em chưa có
máy vi tính để thực hành ở nhà, hầu hết các em chỉ được tiếp xúc, làm quen với
máy tính trong giờ học dẫn đến việc sử dụng máy của học sinh cịn lúng túng,
chất lượng bộ mơn thấp.
Do đó muốn nâng cao chất lượng mơn học nói chung và mơn Tin học nói
riêng thì điều đầu tiên người giáo viên phải tạo được ở học sinh niềm say mê,
hứng thú học tập bộ môn. Giờ học phải thu hút sự chú ý ham học hỏi của học
sinh,  tạo cho các em lịng tin vào khả năng của mình, nhiệt tình đam mê học tập
môn Tin học.
Đây là vấn đề đã và đang được rất nhiều giáo viên quan tâm và nghiên cứu.

Với bản thân tôi trong thời gian trực tiếp giảng dạy bộ môn Tin học lớp 6 tôi lúc
nào cũng trăn trở làm thế nào để nâng cao chất lượng mỗi giờ học môn Tin học.
Qua thực tế giảng dạy, nghiên cứu tơi đã tìm và vận dụng được các biện pháp
như đổi mới phương pháp dạy học.Sử dụng linh hoạt một số phương pháp như
hoạt động cá nhân, cặp đơi, hay hoạt động nhóm hay một số kỹ thuật dạy học
hiện đại như“các mảnh ghép”, “phòng tranh” hay “kỹ thuật viết một phút”,…
Khi soạn và thiết kế bài dạy sử dụng bài giảng powerpoint dưới dạng các trị
chơi kích thích học sinh học tập. Sử dụng linh hoạt các phần mềm FastStone
Captuređể quay các thao tác thực hành để học sinh quan sát dễ dàng. Sử dụng
phần mềm Droicam kết nối giữa máy tính và điện thoại đánh giá kết quả hoạt
4


động cá nhân, hoạt động cặp đôi hay hoạt động nhóm. Sử dụng phần mềm
Violet1.9 thiết kế bài tập trắc nghiệm hay các trị chơi ơ chữ để tăng sự hấp dẫn,
thêm sinh động cho giờ học,... Tuy nhiên những kết quả đạt được ở đây có thể
đối với mơi trường dạy học của tơi có hiệu quả cao nhưng với mơi trường khác
chắc vẫn cịn hạn chế. Thế nhưng việc ứng dụng các phần mềm vào dạy học, áp
dụng những phương pháp, phương tiện hiện đại vào dạy học thì những giáo viên
Tin học phải là người tiên phong, ứng dụng các phần mềm vào dạy học với
những kết quả đã đạt được của tơi sẽ góp phần khơng nhỏ vào quá trình vận
dụng linh hoạt các phương pháp, phương tiện, cách thức tổ chức dạy học mang
lại hiệu quả dạy học cao nhất, nó phù hợp với xu hướng phát triển của giáo dục
hiện đại.Và đây cũng là tính mới trong sáng kiến của tơi.
4.2. Các biện pháp thực hiện
4.2.1 Các yêu cầu chung khi giảng dạy môn Tin học.
a. Lập kế hoạch chi tiết cho bộ môn tin học.
- Ngay từ đầu năm khi được phân công giảng dạy môn tin tôi đã khảo sát
và kiểm tra các trang thiết bị dạy học phục vụ cho môn học.
- Đề xuất tham mưu với nhà trường để có kế hoạch sửa chữa, mua sắm bổ

sung trang thiết bị của phịng Tin học và phịng nghe nhìn.
- Đề nghị với tổ chun mơn khi xếp thời khóa biều nên xếp 2 tiết tin liền
nhau (tiết 1 - tiết 2, tiết 3 - tiết 4 hoặc tiết 4 - tiết 5) và không trùng giữa các
khối, lớp để thuận lợi hơn trong giờ thực hành.
- Lập kế hoạch chi tiết mơn Tin học xem có mấy chương mỗi chương có
bao nhiên tiết lý thuyết bao nhiêu tiết thực hành để có phương án dậy cho mỗi
chương, mỗi bài một cách một hợp lý nhất.
b. Khảo sát chất lượng học tập bộ môn để nắm bắt từng đối tượng học
sinh:

5


Qua khảo sát chất lượng đầu năm học qua 6 tiết lý thuyết chương I, tôi thấy
giờ học môn Tin của tôi học sinh rất hào hứng, hứng thú và rất thích học.
Đặc biệt là trong giờ Tin học của tôi đối với giờ học lý thuyết sau mỗi giờ
học tôi thấy các em rất hiểu bài vận dụng ngay lúc đó rất tốt nhanh đến giờ học
sau khi kiểm tra bài cũ thì đại đa các em khơng học bài, quên kiến thức rất
nhiều. Mỗi lớp chỉ độ 8 đến 10 em học bài ở nhà. Cụ thể tôi đã tiến hành khảo
sát một bài kiểm tra 15 phút: Tiết 7- Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính
với câu hỏi như sau: Phần mềm máy tính là gì? Phần mềm máy tính được phân
làm mấy loại?
Kết quả khảo sát như sau:
Kết quả kiểm tra
TT Lớp Sĩ số

Giỏi

Khá


TB

SL

%

SL

%

SL

30

%

Yếu

Kém

SL

%

SL

%

13 32,5


9

22,5

1

2,5

1

6A

40

5

12,5

12

2

6B

41

6

14,7


13

31,7 15 36,6

6

14,6

1

2,4

11 13,6

25

30,9 28 34,6

15

18,5

2

2,4

Tổng
cộng

81


Đối với giờ thực hành trên máy vi tính tơi đã tiến hành khảo sát một giờ
thực hành theo phân phối chương trình:
Tiết 8- Bài thực hành số 1: Làm quen với một số thiết bị máy tính
Kết quả khảo sát như sau:
Mức độ thao tác

Trước khi thực hiện đề tài
Số HS

Tỷ lệ

Thao tác nhanh, đúng

10/81

12,3%

Thao tác đúng

25/81

30,9%

Thao tác chậm

36/81

44%


Chưa biết thao tác

12/81

14,8%
6


Đồng thời qua các giờ học lý thuyết và thực hành này tôi cũng biết được
từng đối tượng học sinh: khá – giỏi, trung bình, yếu - kém là những em nào tôi
ghi lại vào danh sách của từng lớp một để thuận lợi cho việc phân nhóm thuận
lợi cho giờ học lý thuyết, thực hành ở những giờ học sau.
c. Đối với bản thân giáo viên trực tiếp giảng dạy.
- Bản thân giáo viên phải thường xuyên tự tìm hiểu,về đổi mới phương
pháp,học tập kinh nghiệm giảng dạy qua đồng nghiệp. Tham gia học tập các
chuyên đề về bộ môn tin học, qua các tiết dự giờ phải rút ra kinh nghiệm để rèn
kỹ năng sư phạm cho bản thân.
- Giáo viên ln ln tự học, tự tìm hiểu để có kỹ năng sử dụng nhuần
nhuyễn các phần mềm mớivào thiết kế bài giảng.
- Giáo viên phải có những kiến thức về kỹ thuật bảo trì máy tính, quy trình
xử lý các sự cố hỏng của máy tính và các thiết bị ngoại vi, các phương pháp cài
đặt Driver, phần mềm học tập, cài đặt mạng, an toàn dữ liệu ...
- Giáo viên phải biết xử lý nhanh khi đang thực hành thì máy tính bị treo để
học sinh nhóm đó khơng mất trật tự. Đặc biệt giáo viên phải quản lý chặt chẽ
trong giờ thực hành tránh tình trạng học sinh tranh thủ chơi trò chơi trong giờ
học.
- Biết khai thác và xử lý thông tin, tư liệu phục vụ cho bài giảng của mình,
truy cập các thư viện tài nguyên trực tuyến.
d. Đối với việc đánh giá và kiểm tra kỹ năng của học sinh
Đối với chương trình mơn Tin học, cả hai dạng kiến thức lý thuyết và kỹ

năng thực hành đều quan trọng ngang nhau. Do đó việc đánh giá học sinh sẽ
được tiến hành trên cả 2 mặt trên, mỗi mặt là 50% điểm số.
e. Giáo viên phải phối hợp được với các lực lượng giáo dục khác.

7


- Về phía nhà trường: thường xuyên tham mưu, đề xuất mua sắm trang
thiết bị đảm bảo, có chất lượng như Lioa, hệ thống đường dây điện, máy chiếu,
webcam ....
- Về phía phụ huynh học sinh: Qua tìm hiểu những gia đình học sinh khá
giỏi có điều kiện về kinh tế, tư vấn vân động phụ huynh học sinh mua máy tính
để thuận lợi cho việc thực hành thêm ở nhà, nối mạng để phụ vụ các môn học
khác như Toán, Tiếng anh, Địa lý,... Đồng thời tư vấn các bậc phụ huynh cách
quản lý tránh tình trạng các em chỉ chơi trò chơi sao nhãng việc học hành.
4.2.2. Ứng dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực trong tổ chức các
hoạt động học đối với tiết học lý thuyết môn Tin học lớp 6
a, Một số kỹ thuật dạy học tích cực.
- Qua thực tế giảng dạy, bản thân tôi đã thực hiện đổi mới PPDH bằng các
kỹ thuật dạy học tích cực: Cụ thể
(1).Kỹ thuật Động não: là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng
mới mẻ, độc đáo về một chủ đề của học sinh trong thảo luận. Các em được cổ vũ
tham gia một cách tích cực, không hạn chế các ý tưởng.
* Ưu điểm:
+ Dễ thực hiện, không mất nhiều thời gian.
+ Huy động mọi ý kiến của thành viên, tập trung trí tuệ.
+ Do khơng được phép đánh giá trong q trình thu thập ý kiến, nên mọi ý
kiến đều được ghi nhận, từ đó khuyến khích các thành viên nhóm tham gia hoạt
động.
*Nhược điểm:

+ Rất dễ gây tình trạng lạc đề nếu chủ đề không rõ ràng.
+ Việc lựa chọn các ý kiến tốt nhất có thể sẽ mất thời gian.

8


+ Nếu nhóm trưởng khơng đủ bản lĩnh sẽ gây ra tình trạng một số thành
viên nhóm q năng động nhưng một số khác không tham gia.
(2).Kỹ thuật các mảnh ghép: Là kỹ thuật dạy học mang tính hợp tác, kết
hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm giải quyết một nhiệm
vụ phức hợp, kích thích sự tham gia tích cực cũng như nâng cao vai trị của cá
nhân trong quá trình hợp tác.
*Ưu điểm:
+ Đào sâu kiến thức trong từng lĩnh vực.
+ Phát huy hiểu biết của học sinh và giải quyết những hiểu sai.
+ Phát triển tinh thần làm việc theo nhóm.
+ Phát huy trách nhiệm của từng cá nhân.
*Nhược điểm:
+ Kết quả thảo luận phụ thuộc vào vòng thảo luận thứ nhất, nếu vòng thảo
luận này khơng có chất lượng thì cả hoạt động sẽ khơng có hiệu quả.
+ Nếu số lượng học sinh khơng được tính tốn kỹ sẽ dẫn đến tình trạng
nhóm thừa, nhóm thiếu.
(3).Kỹ thuật Sơ đồ KWL (Know-Want-Learned): Là kỹ thuật dạy học
nhằm tạo điều kiện cho học sinh nêu được những điều đã biết liên quan đến chủ
đề, những điều muốn biết về chủ đề trước khi học và những điều đã học được
sau khi học. Dựa trên sơ đồ KWL, học sinh tự đánh giá được sự tiến bộ của
mình trong việc học, đồng thời giáo viên biết được kết quả học tập của học sinh,
từ đó điều chỉnh việc dạy học cho hiệu quả.
* Ưu điểm:
+ Giúp học sinh thể hiện những gì các em đã học, so sánh kiến thực mới và

kiến thức đã biết và làm rõ những ý kiến của các em.

9


+ Giúp học sinh tập trung và thích thú với nội dung và là một cách để giúp
các em đi đúng hướng những gì đang học.
+ Giúp giáo viên và học sinh tự đánh giá kết quả học tập, định hướng cho
các hoạt động học tập kế tiếp.
*Nhược điểm:
+ Sơ đồ cần phải được lưu trữ cẩn thận sau khi hồn thành hai bước K và
W, vì bước L có thể sẽ phải mất một thời gian dài mới có thể tiếp tục thực hiện.
(4). Kỹ thuật Bản đồ tư duy: Là hình thức ghi chép nhằm tìm tịi, mở rộng
một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức,…bằng cách kết
hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy
tích cực. Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi
người vẽ một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác
nhau, cùng một chủ đề nhưng mỗi người có thể “thể hiện” nó dưới dạng bản đồ
tư duy theo một cách riêng, do đó việc lập bản đồ tư duy phát huy được tối đa
khả năng sáng tạo của mỗi người.
* Ưu điểm:  
+ Dễ nhìn, dễ viết
+ Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của học sinh
+ Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách
logic.
+ Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não.
* Nhược điểm:
+ Bên cạnh các ưu điểm nổi trội trên, phương pháp dạy học bằng sơ đồ tư
duy cũng có một vài khuyết điểm nhỏ là học sinh vẽ sơ đồ tư duy cần phải có
một chút năng khiếu về trình bày và kĩ năng vi tính(nếu muốn sử dụng phần

mềm để vẽ sơ đồ tư duy). Cịn nếu khơng thì cần phải chọn khổ giấy to để vẽ
10


những sơ đồ tổng hợp kiến thức, ngồi ra cịn phải chuẩn bị bút màu và một chút
năng khiếu vẽ.
b, Ứng dụng các kỹ thuật dạy học tích cực tổ chức các hoạt động học
trong tiết dạy lý thuyết môn Tin học lớp 6.
Khi dạy lý thuyết môn Tin học lớp 6 có thể phân ra làm hai dạng: Dạy học
các kiến thức, khái niệm tin học; dạy học các kiến thức lý thuyết gắn với thao
tác thực hành trên máy vi tính.
*.Vận dụng các kỹ thuật dạy học vào dạy các tiết lý thuyết về kiến thức
khái niệm tin học.
Đối với các tiết lý thuyết dạy về kiến thức, khái niệm tin học ở chương
trình mơn Tin học lớp 6 có ở hai chương: Chương I: Thơng tin và máy tính điện
tử, chương III: Hệ điều hành.Khi xây dựng kế hoạch dạy học giáo viên chú ý
xây dựng theo hướng tăng cường, phát huy tính chủ động, tích cực, tự học của
học sinh thông qua việ thiết kế các hoạt động dạy học ở trên lớp. Sử dụng kỹ
thuật tích cực trong dạy học kiến thức mới giúp học sinh học tập một cách chủ
động, tích cực và huy động được tất cả học sinh tham gia xây dựng bài một cách
hào hứng. Trong tiết học sử dụng các kỹ thuật tích cực để dạy học gồm có nhiều
hoạt động nhưng có thể tổng hợp thành các hoạt động cơ bản sau:
* Ứng dụng: Kỹ thuật động não:
Hoạt động 1: HS nêu ra ý kiến của mình về vấn đề, câu hỏi mà giáo viên
đưa ra.
Hoạt động 2: Tập hợp các ý kiến của từng học sinh trong nhóm. Thảo luận,
chỉnh sửa, hoàn thiện câu trả lời.
Hoạt động 3: Lựa chọn phương án tối ưu và báo cáo kết quả.
+ Ví dụ minh họa 1: Dạy học tiết 5 Bài 3: Em có thể làm được gì nhờ máy
tính?

Mục tiêu: 
11


-Biết một số khả năng của máy tính.
- Biết tin học được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực.
Bước 1: Hệ thống câu hỏi:
- Em hãy cho biết một số khả năng của máy tính?
- Có thể dùng máy tính vào những việc gì?
Bước 2: Học sinh đưa ra ý kiến cá nhân trong cùng nhóm.
Bước 3: Các thành viên trong nhóm thảo luận, bổ sung
Bước 4: Đại diện nhóm đưa ra phương án trả lời.
Một số khả năng của máy tính
+ Khả năng tính tốn nhanh
+ Khả năng tính tốn với độ chính xác cao
+ Khả năng lưu trữ lớn.
+ Khả năng làm việc khơng mệt mỏi
Máy tính được dùng vào những việc gì.
+ Thực hiện các tính tốn
+ Tự động hóa các cơng việc văn phịng
+ Hỗ trợ cơng tác quản lí
+ Cơng cụ học tập và giải trí
+ Điều khiển tự động và robot
+ Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến
Bước 5: Giáo viên nhận xét và tổng kết lại.
* Ứng dụng: Kỹ thuật “Các mảnh ghép”:
- Vòng 1:

12



Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm. Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ.
Các học sinh trong nhóm đưa ra ý kiến của mình về nhiệm vụ được giao.
Hoạt động 2: Thảo luận đưa ra câu trả lời. Đảm bảo mỗi học sinh trong
nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao.
- Vòng 2:
Hoạt động 1: Hình thành nhóm mới: Các câu trả lời và thơng tin của vịng 1
được các học sinh trong nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau.
Hoạt động 2: Thảo luận  trình bày, chia sẻ kết quả nhiệm vụ ở vịng 2.
* Ví dụ minh họa 2: Dạy học tiết 20 Bài 10 Hệ điều hành làm những
việc gì?
Mục tiêu:  
- Hiểu được hệ điều hành là một phần mềm máy tính
- Biết vai trị, nhiệm vụ của hệ điều hành.
Bước 1: Hệ thống câu hỏi:
Nhiệm vụ 1:
- Hệ điều hành là gì?.
- Vai trị của hệ điều hành?.
- Nhiệm vụ của hệ điều hành?
Nhiệm vụ 2: Em hãy cho biết những hiểu biết của em về hệ điều hành?.
Bước 2: Học sinh đưa ra ý kiến và cùng thảo luận đưa ra phương án trả lời
tối ưu nhất. Đảm bảo tất cả các thành viên của nhóm đều trả lời được câu hỏi
trong nhiệm vụ được giao.
Bước 3: Các học sinh trong nhóm tách ra và hình thành nhóm mới. Học
sinh chia sẽ thông tin ở nhiệm vụ 1.
Bước 4: Thảo luận, đưa ra ý kiến của nhóm về nhiệm vụ 2.
13


Nhiệm vụ 1:

+ Hệ điều hành là:
-Một chương trình máy tính
- Là phần mềm được cài đặt đầu tiên trong máy
- Có nhiều hệ điều hành như: Dos, linux, windows…
+ Vai trị của hệ điều hành:
- Rất quan trọng: điều khiển mọi hoạt động của phần cứng và phần mềm
tham gia vào q trình xử lí thơng tin.
+ Nhiệm vụ của hệ điều hành:
- Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chương trình máy tính.
- Cung cấp giao diện cho người dùng
- Tổ chức và quản lí thơng tin trong máy tính.
Nhiệm vụ 2: HS thảo luận và đưa ra những hiểu biết về hệ điều hành.
Bước 5: Giáo viên nhận xét và tổng kết lại.
*. Ứng dụng các kỹ thuật dạy học vào dạy các tiết lý thuyết gắn chặt
với thao tác thực hành trên máy vi tính.
Với Chương IV: Soạn thảo văn bản, các thao tác cụ thể trên máy vi tính là
quan trọng nhất.
* Ứng dụng: Kỹ thuật “Sơ đồ KWL”:
- Hoạt động 1: Phát phiếu học tập cho học sinh sau khi giáo viên đã giới
thiệu bài học, mục tiêu cần đạt của bài học.
* Tên bài học (chủ đề):…………………………………………….
* Tên học sinh:………………………..Lớp: 6…..

14


Know (Điều đã biết)

Want (Điều muốn
biết)


Leared (Điều học
được)

- Hoạt động 2: Học sinh điền các thông tin vào phiếu học tập, cột K và cột
W
- Hoạt động 3: Sau khi kết thúc bài học hoặc chủ đề, học sinh điền vào cột
L của phiếu những gì vừa học được. Lúc này, HS xác nhận về những điều các
em đã học được qua bài học đối chiếu với điều muốn biết, đã biết để đánh giá
kết quả học tập, sự tiến bộ của mình.
* Ví dụ minh họa: Tiết 52 Bài 18: Trình bày trang văn bản và in
Mục tiêu: Hiểu và biết cách sử dụng hộp thoại Page Setup trong dải lệnh
Page Layout.
Bước 1: Câu hỏi: Một văn bản có 2 trang. Hãy thử tìm hiểu xem em có thể
thiết lập trang 1 là trang đứng trang 2 là trang nằm ngang được không?
Bước 2: Học sinh điền thông tin vào phiếu học tập (sơ đồ KWL)
* Tên bài học: Làm thế nào để thiết lập được trang 1 là trang đứng trang 2
trang nằm ngang
* Tên học sinh: Hoàng Việt Anh          Lớp:6A
Know (Điều đã biết)

Want (Điều muốn
biết)

Leared (Điều học
được)

- Trong hộp thoại Page -Làm thế nào có thể thiết
Setup chọn thẻ Margins lập được trang 1 là trang
chọn


Portrait

(đứng), đứng trang 2 là trang

Chọn Landscape (ngang)

nằm ngang.

15


 Bước 3: Giáo viên thực hành thao tác và dùng phần mềm FastStone
Capture quay thành video.Học sinh quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu và điền thông
tin vào cột Leared.
Know (Điều đã
biết)

Want (Điều

Leared (Điều học được)

muốn biết)

- Trong hộp thoại - Làm thế nào có thể - Đặt con trỏ chuột tại vị trí
Page Setup chọn thẻ thiết lập được trang 1 đầu trang văn bản muốn
Margins
Portrait
Chọn


chọn là trang đứng trang 2 ngắt section, rồi chọn Page
(đứng), là trang nằm ngang.
Landscape

(ngang)

Layout

\Break\

Contiounus.
-

Nháy

Layout

chuột

vào Page

\Orientation\

Landscape để xoay ngang
trang giấy.
Bước 4: Giáo viên nhận xét và tổng kết lại.
4.2.3. Ứng dụng một số phần mềm Microsoft PowerPoint, FSCapture,
Droicam, Violet, Buzan's iMindMap trong thiết kế bài giảng đối với tiết
học lý thuyết môn Tin học lớp 6.
a, Ứng dụng phần mềm Microsoft PowerPoint.

Microsoft PowerPoint: Phần mềm cho phép soạn các bài trình chiếu
hấp dẫn. PowerPoint có thể sử dụng được các tư liệu ảnh phim, cho phép
tạo được các hiệu ứng chuyển động khá hấp dẫn và chọn các m ẫu giao
diện đẹp.
Hiện nay, phần lớn các bài giảng của giáo viên ở Việt Nam đ ều s ử
dụng phần mềm Powerpoint. Đây là phần mềm đơn giản, dễ thi ết kế
trình chiếu và có tác dụng tích cực, rõ nét nhất. Khi giới thiệu, trình bày và
16


khái quát nội dung bài học, mỗi slide được coi là một bộ phận cũng là m ột
hệ thống con trong hệ thống các nội dung mà bài học cần thể hiện. Ở m ỗi
slide, giáo viên có thể chọn hiệu ứng, đưa các tư liệu (phim, ảnh, nhạc, …)
làm cho bài giảng sinh động lôi cuốn học sinh hơn.
b, Ứng dụng phần mềm FastStone Capture vào thiết kế bài giảng
môn Tin học lớp 6.
FastStone Capturelà phần mềm mạnh mẽ, siêu nhẹ và bao gồm đầy
đủ các chức năng cho phép bạn chụp ảnh màn hình hoặc quay phim lại
màn hình một cách đơn giản.Dễ dàng tạo các video hướng dẫn, gi ải
thích.Khi dạy và họcchương IV Soạn thảo văn bản dùng phần mềm
FastStone Capturequay lại thao tác định dang văn bản, định dạng đoạn
văn, trình bày trang văn bản và in, thêm hình ảnh vào văn b ản, thao tác t ạo
bảng, thay đổi độ rộng của cột hay độ cao của hàng,…sau đó chèn vào bài
giảng rất đơn giản.
- Cách sử dụng phần mềm FastStone Capture để tạo các video.
Bước 1: Khởi động phần mềm FastStone Capture. Nhấn vào biểu
tượng thước phim (Screen Recorder)

Bước 2: Khi đó hộp thoại Screen Recorder hiện lên sẽ có các tùy
chọn.


17


Window/ Object: Quay một cửa sổ hay một đối tượng được chọn.
Rectangular Area: Quay một vùng với kích thước mà được chọn.
Full Screen Without Taskbar: Quay tồn màn hình khơng có thanh
Taskbar.
Full Screen: Quay tất cả mành hình (Ở chế độ này sẽ hiển thị được
mọi thứ trên màn hình).
Record: Bắt đầu quay lại màn hình.
Options: Các lựa chọn cài đặt. Ở thẻ Options có khá nhiều sự lựa
chọn có thể tùy chỉnh tốc độ khung hình, chất lượng của hình ảnh, hay
thay đổi tổ hợp phím tắt (Ctrl+F11) trong Hotkey.
Exit: Thốt khỏi chế độ quay màn hình.
Bước 3: Để bắt đầu quay click vào Record, để tiếp tục công việc
chọn Start:

18


Bước 4: Sau khi đã chọn nút Start rồi thì phần mềm FastStone
Capture sẽ tự động quay lại các thao tác mà giáo viên muốn quay. Thực
hiện xong thao tác muốn kết thúc nhấn Resume. Để lưu lại chọn  Save,
hoặc chọn Discard để thoát khỏi q trình và khơng lưu lại.

Sau khi lưu có thể xem lại ngay video vừa quay, phần mềm FastStone
Capture có các chức năng điều chỉnh video rất tiện ích.
c,Ứng dụng phần mềm Violet vào thiết kế bài giảng môn Tin h ọc
lớp6

Trong quá trình thiết kế bài giảng, dùng phần mềm Violet tạo các bài
tập trắc nghiệm, bài tập ô chữ, bài tập kéo thả chữ/ kéo thả hình ảnh, …
Ngồi ra Violet cịn hỗ trợ nhiều module cho từng mơn học giúp giáo viên
tạo được những trang bài giảng chuyên nghiệp.
Ở đây tôi chỉ đề cập tới việc sử dụng phần mềm Violet vào thiết k ế
các dạng bài tập trắc nghiệm và được nhúng vào Powerpoint ở các Slide
kiểm tra bài cũ, củng cố hoặc tổ chức các trò chơi thể hiện ở bài t ập tr ắc
nghiệm, ghép đôi, bài tập ô chữ, bài tập kéo thả chữ, bài tập dạng điền
khuyết, …
d, Ứng dụng phần mềm Buzan's iMindMap(bản đồ tư duy) trong
thiết kế bài giảng môn tin học lớp 6 ở mảng sau:
* Ứng dụng Bản đồ Tư trong duy trong dạy học kiến th ức mới
- Sử dụng Bản đồ Tư duy trong phương pháp thảo luận nhóm.
Đối với phương pháp thảo luận nhóm, thay vì phát phiếu học t ập và
hoàn thành phiếu học tập như thơng thường, giáo viên có thể u c ầu các
nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm với nội dung giáo viên đã giao
19


thông qua các Bản đồ Tư duy. Hiển nhiên, mỗi Bản đồ Tư duy đó khơng
chỉ phản ánh thái độ nghiêm túc, tích cực của cả nhóm trong vi ệc khai
thác, lĩnh hội kiến thức giống như một phiếu học tập mà cịn in đ ậm tinh
thần đồn kết cũng như sự hợp tác ăn ý giữa các thành viên trong nhóm
đồng thời vẫn thể hiện được màu sắc cá nhân của mỗi học sinh. Học sinh
không chỉ được khám phá kiến thức mới mà còn được sáng tạo và kh ẳng
định bản thân, được thuyết trình, học hỏi những cách thể hiện vấn đ ề
theo những góc cạnh khác nhau và được bảo vệ ý tưởng, chính ki ến c ủa
mình.
-


Sử dụng Bản đồ Tư duy trong phương pháp động não

(Brainstorming).
Ở một góc độ nào đó, bản chất của phương pháp động não chính là
Bản đồ Tư duy cả về nội dung và hình thức. Phương pháp đ ộng não đ ược
sử dụng khá phổ biến trong dạy học Tin học nhằm phát huy tính sáng t ạo,
tập trung cao độ và rèn luyện khả năng phản ứng nhanh nhạy c ủa ng ười
học. Giáo viên đưa ra một vấn đề có tính tình huống và u c ầu h ọc sinh
giải quyết trong thời gian ngắn và theo hình thức “tiếp sức”. Các h ọc sinh
sẽ lần lượt “bật” ra ý tưởng càng nhanh càng tốt, cho đến khi th ời gian k ết
thúc. Khi đó, vấn đề có tính tình huống giáo viên tung ra đ ược th ể hi ện ở
trung tâm của Bản đồ Tư duy thơng qua một bức tranh hay hình ảnh đ ồ
họa. Mỗi ý tưởng của học sinh là một phân nhánh cấp 1. Kết thúc cuộc
chơi, ta sẽ có một Bản đồ Tư duy đồ sộ là tập hợp sức mạnh tư duy của cả
tập thể, đồng thời kích thích sự tham gia, hứng thú và nhiệt tình c ủa t ất c ả
người học trên tinh thần tôn trọng và học hỏi.
- Sử dụng Bản đồ Tư duy trong phương pháp đàm thoại - gợi mở.
Đàm thoại - gợi mở là một trong những phương pháp dạy học có hiệu
quả và được sử dụng phổ biến trong các giờ lên lớp. Chắt lọc và phát huy
nhân tố tích cực của phương pháp đàm thoại - gợi mở, phát vấn với những
20



×