Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Trunghieu (1).Ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 24 trang )

Bài thuyết trình

tổ hai


Tiết:25

TIẾNG VIỆT



BÀI 5:
Thay thế thành ngữ trong những câu sau
bằng các từ ngữ thông thường , tương đương
về nghĩa . Nhận xét về sự khác biệt và hiệu
quả của mổi cách diễn đạt .
A, này các cậu , đừng có mà ma cũ bắt nạt ma
mới. Cậu ấy mới vừa chân ước chân ráo đến,
mình phải tìm cách đến
B, họ khơng đi tham quan , không đi thực tế
kiểu cưỡi ngựa xem hoa mà đi chiến đấu thực
sự đi làm nhiệm vụ của nhưng chiến sỉ bình
thường.


Bài làm
A, này các cậu đừng có
mà bắt nạt người mới
đến chứ . Cậu ấy dến ,
mình phải tìm cách giúp
đỡ chứ .


B, họ không đi tham quan ,
không đi thực tế một cách
qua loa mà đi chiến đấu
thực sự , đi làm nhiệm vụ
của nhưng chiến sĩ bình
thường .

Nhận xét :
Nếu ta thay các từ ngữ
thơng thường thì một mặt
ta thấy nó có nghĩa về câu
về từ nhưng về mặt kia thì
ta thấy câu văn rất dài
dịng, khơng có tính hình
tượng và sắc thái biểu
cảm . Cho nên dùng cách
của đề cho bài là hay nhất
.


Đặt câu với mổi thành ngữ sau:

Bài làm
+hôm nay, chị ấy đi sinh. Cầu mong trời phù hộ cho mẹ trịn
con vng.
+Con thời nay , khơn hơn cha mẹ đúng là trứng khơn hơn vịt
+đời Kiệt ,trụ lịng lang dạ thú đã để dân sa hầm xảy hang .
+Cao Bá Quát bao lần “nấu sử sôi kinh “mà vẫn không thi
đậu được”


Bài 7:


+Thời nay ,phú quý sinh lễ nghĩa đám
giỗ cha mà đãi nhà hàng
+Cậu ấy đi guốc trong bụng của mày.
+Nói

với nó như nước đổ đầu vịt chẳng
si nhê gì
+Con nhà nghèo mà ăn chơi như con
nhà lính ,tính nhà quan
+Từng thấy tôi sang mà bắt quàng làm
họ
+ người ta xem Dĩ hịa vi q như
chuyện bình thường




2. TẢ CẢNH HƯƠNG SƠN MỘT CÁCH CỤ THỂ
a. 4 câu trên : khơng khí Hương Sơn

về cảnh vật

•Chim cúng trái , : chim đang ăn trái mơ
mà tác giả tưởng như chim đang đứng
cúng trước bàn thờ Phật.
•Tiếng chim thỏ thẻ ên ái và thánh thót
*cá thì nghe kinh

* tiếng chày kình cịn là tiếng chng
làm cho khách giật mình trong giấc
mộng vì cảnh q đẹp thiêng liêng
thốt tục

về con người

*khách tang hải :khách tứ sứ chưa mộ
đạo say mê trong cảnh đẹp


Tác giả đã dùng biện pháp nhân
hoá để tả cành và người một cách
hài hoà nhầm nhấn mạnh vẻ đep
trong thế giới thần tiên.


- Vì đi xung quanh cảnh Hương Sơn cho tác giả đã phát hiện
ra một nơi và dừng lại để thưởng thức cảnh đẹp cụ thể như;

+“đá ngũ sắc long lanh như gấm dệt” ->tác giả đã tưởg
tượng đá như những “hạt Cườm”thêu trên gấm dệt
+”thăm

thẳm mộy hang lồng bóng nguyệt” ->ý tác giả nói
hang sâu thăm yhẳm len lỏi với ánh trăng huyền ảo
giống như đường xuống Âm Phủ.
+”gập ghềnh mấy lối uốn thang mây ” ->. Tác giả muốn
nói núi thì cao đường lên núi thì có mây giống như
đường lên trời.

-nghệ thuật của câu thơ này là từ tượng hình và từ láy như
thăm thẳm, gập ghềnh.


3. Đoạn kết
“chừng Giang Sơn cịn đơi ai đây,
Hay tạo hoá khéo ra tay xếp đặt.
Lần hạt tràng miệng Nam Mô Phật,
Cửa từ bi công đức biết là bao !
Càng trông phong cảnh càng yêu.”
*4 câu thơ trên ta thấy tác giả cịn thể hiện mình như
một người khách hành hương tay thì cầm hạt tràng
miệng thì niệm “Nam Mơ Phật “rất thành kính =>ta
thấy tác giả có cảm xúc dạt dào , yêu mến , say mê
cảnh đẹp “càng trông phong cảnh càng yêu.”


SAU ĐÂY LÀ MỘT SỐ ẢNH CỦA PHONG CẢNH HƯƠNG
SƠN







**ĐỊ ĐI
QUA
BẾN
LỤC

MỌI
NGƯỜI
NGẮM
NHÌN
EM **



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×