Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Co2019 đề cương môn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.7 KB, 4 trang )

Đại Học Quốc Gia TP.HCM
Trường Đại Học Bách Khoa
Khoa KH&KT Máy Tính

Vietnam National University – HCMC
Ho Chi Minh City University of Technology
Faculty of Computer Science and Engineering

Đề cương môn học

THỰC TẬP PHẦN CỨNG MÁY TÍNH
(Computer Hardware Lab)
Số tín chỉ

2 (0.4.2)

Số tiết

Tổng: 60

Mơn ĐA, TT, LV
Tỉ lệ đánh giá
Hình thức đánh giá

MSMH
LT: 0

TH:0

CO2019


TN: 60

Mơn tiên quyết

BT:
TN:
KT:
BTL/TL:
- Thí nghiệm: đánh giá trên báo cáo thí nghiệm hàng tuần
- Bài tập lớn: một bài tập lớn (project) cuối kỳ
Không

Môn học trước

Không

Môn song hành

Không

CTĐT ngành
Trình độ đào tạo

Kỹ Thuật Máy Tính
Đại học

Cấp độ mơn học

Cấp độ 2 (dạy cho sinh viên năm 2)


BTL/TL:
Thi: 100%

Ghi chú khác

1. Mục tiêu của môn học
Môn học giúp sinh viên đạt được các kỹ năng cơ bản liên quan đến thiết kế, phân tích, hiện
thực và đánh giá các mạch ứng dụng phổ biến; có khả năng tự xây dựng và hiện thực các dự
án ứng dụng hệ thống nhúng đơn giản trong đời sống.
Aims:
The aim of the course is to enforce the ability and skills in analysis, design, implementation and
assessment of various types of common applications such as Heart Sharp LED Decoration, Digital
Timer, Auto Garden Watering,… The course also gives students opportunities to conduct and
implement a couple of simple applications in life.

2. Nội dung tóm tắt mơn học






Cơ bản về tháo lắp ráp máy tính
Linh kiện điện tử cơ bản
Các thiết bị đo điện
Kỹ thuật hàn và thi công mạch
Sử dụng phần mềm thiết kế mạch

1/4









Course outline:
Fundamentals of dismantlment and assembly PC
Fundamentals of electrical components
Fundamentals of using VOM
Solder skill and making PCB
Using software for designing schematic and layout electrical circuit.

3. Tài liệu học tập
Sách, Giáo trình chính:
[1] Thực tập phần cứng máy tính (lưu hành nội bộ)
Sách tham khảo:
[2] Digital Systems: Principles and Applications (11th Edition) – Ronald J. Tocci, Neal S.
Widmer, Gregory L. Moss, 2010.
[3] Digital Logic Design Principles – N. Balabanian, B. Carlson, John Wiley & Sons, Inc , 2004
[4] Fundamentals of Digital Logic (2nd edition) –Stephen Brown, Zvonko Vranesic, McGraw
Hill 2008
[5] Digital Design: Principles and Practices (4th Edition) – John F. Wakerly, Prentice-Hall
2005

4. Hiểu biết, kỹ năng, thái độ cần đạt được sau khi học môn học
STT
L.O.1


L.O.2

Chuẩn đầu ra môn học
Hiểu biết về linh kiện điện tử và các công cụ đo
L.O.1.1 – Hiểu biết về linh kiện điện tử
L.O.1.2 – Hiểu biết về VOM, Oscilloscope
Nắm được các kỹ năng thi công mạch
L.O.2.1 – Các kỹ năng thi công mạch: làm mạch, hàn mạch, test mạch

L.O.3

Sử dụng công cụ thiết kế mạch
L.O.3.1 – Thiết kế các mạch được giao trên phần mềm cơng cụ vẽ mạch

L.O.4

Có khả năng đánh giá, thiết kế, thi cơng và phân tích mạch
L.O.4.1 – Hiện thực các mạch được cung cấp sẵn nguyên lý
L.O.4.2 – Hiện thực project được đề nghị

STT
L.O.1

Course learning outcomes
Understanding of electronic component, measurement tools
L.O.1.1 – Understanding of electronic component
L.O.1.2 – Understanding of measurement tools
Having ability to implement circuit.
L.O.2.1 – Having ability to implement circuit such as: testing, soldering,…


L.O.2

L.O.3

Using design circuit software
L.O.3.1 – Using software to design circuit

L.O.4

Having ability to assess, design, implement and analyze circuit

CDIO

CDIO

2/4


STT

Course learning outcomes
L.O.4.1 – Implementing the circuit with provided schematic
L.O.4.2 – Implementing recommended project

CDIO

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học
Hướng dẫn cách học:
 Tài liệu giảng dạy, các tài liệu trong từng buổi học sẽ được cung cấp trực tiếp cho sinh viên
hàng tuần. Sinh viên in ra và mang theo khi lên lớp học.

 Sinh viên phải đi học đầy đủ và làm thí nghiệm trong q trình học để tích lũy điểm thực
hành trong từng buổi thí nghiệm
 Đối với phần project, các nhóm sinh viên phải báo cáo hàng tuần, trình bày tiến độ công
việc, hiện thực project cho đến khi báo cáo project. Sự đánh giá trên project các nhóm hồn
thành sẽ thể hiện ở khả năng làm việc nhóm, kỹ năng chia sẻ công việc và sản phẩm cuối
cùng.
Chi tiết cách đánh giá môn học:
 Thực hành (60%):
- Giảng viên đánh giá các bài báo cáo thí nghiệm của sinh viên cuối mỗi buổi TN
 Project cuối kỳ (30%)
- Đồ án (project) cuối kỳ đánh giá lại toàn bộ các kỹ năng của sinh viên sau quá trình học
tập dựa trên một đề tài hướng ứng dụng thực tế đơn giản, giải quyết một nhu cầu cơ bản
nào đó trong thực tiễn.

6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy






Th.S Võ Tấn Phương
Th.S Nguyễn Trần Hữu Nguyên
Th.S Vũ Trọng Thiên
Th.S Nguyễn Quang Huy
K.S Nguyễn Duy Xuân Bách (thỉnh giảng)

7. Nội dung chi tiết
Nội dung phần thí nghiệm
Tuần


Nội dung

1




2,3

Các vấn đề về máy tính; tháo lắp ráp máy tính cơ bản
Giới thiệu mơn học

Chuẩn đầu ra chi tiết
Hiểu biết về tháo lắp
ráp máy tính

Hoạt động
đánh giá
Bài thực hành
trên lớp

Giới thiệu về máy tính: các linh kiện phần cứng máy tính và
cơng nghệ phần cứng máy tính
Thực hành: Tháo lắp ráp máy tình
Yêu cầu về nhà đ/v sinh viên: Linh kiện điện tử cơ bản, dụng cụ
đo

Linh kiện, dụng cụ đo điện tử cơ bản



Linh kiện điện tử cơ bản: điện trở, tụ điện, transistor,…



Dụng cụ đo: VOM, Oscilloscope



Thực hành

L.O.1.1 - Hiểu biết về
linh kiện điện tử cơ bản
L.O.1.2 – Hiểu biết về
các dụng cụ đo điện cơ
bản:
VOM,

Bài thực hành
trên lớp

3/4


Tuần

Nội dung


Nhận dạng, đọc thiết bị linh kiện điện tử cơ bản




Sử dụng VOM đo giá trị các linh kiện



Sử dụng VOM kiểm tra linh kiện còn sử dụng được hay không

Chuẩn đầu ra chi tiết

Hoạt động
đánh giá

Oscilloscope



Sử dụng Oscilloscope đo xung tín hiệu, phân tích tín hiệu đo
được
Yêu cầu tự học đ/v sinh viên:
- Tìm hiểu nguyên lý mạch thực hành buổi học sau (CBGD yêu cầu
sinh viên một mạch nguyên lý thay đổi theo năm)
4,5

Kiểm tra nguyên lý mạch trên test board


Giới thiệu dụng cụ hàn mạch




Giới thiệu kỹ thuật hàn mạch



L.O.2.1 – Các kỹ năng
thi công mạch: làm
mạch, hàn mạch, test
mạch

Bài thực hành
trên lớp

L.O.3.1 – Thiết kế các
mạch được giao trên
phần mềm công cụ vẽ
mạch

Bài thực hành
trên lớp

L.O.3.1 – Thiết kế các
mạch được giao trên
phần mềm công cụ vẽ
mạch
L.O.4.1 – Hiện thực
các mạch được cung
cấp sẵn nguyên lý


Bài thực hành
trên lớp

L.O.4.2 – Hiện thực
project được đề nghị

Demo project

Hàn và kiểm tra trên test board mạch nguyên lý được giao từ
tuần trước


Thực hành: Hàn mạch nguyên lý tuần trước
Yêu cầu tự học đ/v sinh viên: Cài đặt, tìm hiểu phần mềm thiết kế
mạch điện
6

Phần mềm thiết kế mạch điện


Phần mềm thiết kế mạch điện



Thực hành: Vẽ mạch theo yêu cầu trên phần mềm thiết kế
mạch điện
Yêu cầu tự học đ/v sinh viên: Thiết kế mạch được giao về nhà
7,10,
11


Thiết kế mạch trên phần mềm thiết kế mạch, thi công mạch trên
board thực tế


Thiết kế mạch trên phần mềm



Thi công, kiểm tra mạch được thiết kế


Thực hành: thiết kế, thi công mạch
Yêu cầu tự học đ/v sinh viên: Vẽ mạch, in mạch tại nhà, thi công
mạch tại lớp
8, 9

Kiểm tra giữa kỳ

13,
14,
15

Project thực tế


Phân tích, thiết kế yêu cầu đề ra



Hiện thực mô phỏng




Hiện thực mạch thực tế



Kiểm tra mạch, demo



Thực hành: hồn thành tồn bộ quy trình hiện thực project

8. Thông tin liên hệ
Bộ môn/Khoa phụ trách

Bộ Môn Kỹ Thuật Máy Tính – Khoa KH&KT Máy Tính

Văn phịng

A3

Điện thoại

38547256 - 5843

Giảng viên phụ trách

Võ Tấn Phương


Email



4/4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×