Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề cương môn học sinh học và y học hạt nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.44 KB, 5 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
----------  ----------
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
SINH HỌC VÀ Y HỌC HẠT NHÂN
1. Thông tin về giảng viên:
− Phan Sỹ An
+ Chức danh : Phó Giáo Sư, Tiến sĩ Khoa học.
+ Trưởng Bộ môn Y vật lý , Bộ môn Y học hạt nhân , Đại học Y Hà nội.
− Mai Trọng Khoa
+ Chức danh : Phó Giáo Sư, Tiến sĩ.
+ Phó trưởng Bộ môn Y học hạt nhân , Đại học Y Hà nội.
+ Phó giám đốc , Trưởng khoa Y học hạt nhân và Ung bướu Bệnh viện
Bạch mai
− Trần Đình Hà
+ Chức danh : Tiến sỹ, Bác sỹ
+ Phó trưởng khoa Y học hạt nhân và Ung bướu Bệnh viện Bạch mai
− Nguyễn Xuân Kử
+ Chức danh: Thạc sỹ
+ Trưởng khoa Xạ trị bệnh viện K trung ương.
2. Thông tin chung về môn học
− Tên môn học: Sinh học và y học hạt nhân
− Mã số môn học:
− Số tín chỉ: 2
− Giờ tín chỉ đối với các hoạt động :
+ Nghe giảng lý thuyết: 14
+ Bài tập: 0
+ Thảo luận: 7
+ Tự học: 7
− Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn: Vật lý Hạt nhân


1
+ Khoa: Vật lý, Trường ĐH KHTN
− Môn tiên quyết : Các môn học về cơ sở Vật lý hạt nhân
− Môn song hành và kế tiếp :Các môn học về Vật lý hạt nhân ứng dụng
3. Mục tiêu môn học:
− Mục tiêu về kiến thức và kỹ năng: Nắm được các vấn đề cơ bản của môn học
+ Tác dụng sinh học của bức xạ ion hoá.
+ Các loại nguồn bức xạ và Dược chất phóng xạ sử dụng trong Y-Sinh học
+ Các Kỹ thuật ghi đo bức xạ ion hoá trong Y-Sinh.
+ Nguyên lý, cơ chế, các bước tiến hành một số kỹ thuật ứng dụng năng
lượng hạt nhân trong Y-Sinh học.
+ Vệ sinh an toàn bức xạ trong y tế.
− Sau môn học có khả năng tự đọc các tài liệu về các ứng dụng bức xạ ion hoá
trong Y-Sinh học.
− Xây dựng được mô hình nghiên cứu thích hợp về các ứng dụng bức xạ ion hoá
trong Y-Sinh học.
− Có kiến thức kiểm soát được vấn đề Vệ sinh an toàn bức xạ trong y tế.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học về các ứng dụng bức xạ ion hoá trong Y-Sinh học sẽ cung cấp cho học
viên các kiến thức cơ bản các nguồn bức xạ sử dụng trong y-sinh, tương tác của bức
xạ ion hoá với vật chất cụ thể hơn đó là các tác dụng sinh học của bức xạ ion hoá,
các ứng dụng cơ bản của bức xạ ion hoá trong y-sinh học và nội dung kiến thức về
an tpàn bức xạ tron y tế.
5. Nội dung chi tiết môn học:
Chương 1: Mở đầu: các ứng dụng cơ bản của bức xạ ion hoá trong y-sinh học
(Khái niệm cơ bản, lịch sử phát triển)
Chương 2: Các nguồn bức xạ và dược chất phóng xạ sử dụng trong y học.
Chương 3: Các tác dụng sinh học của bức xạ ion hoá
Chương 4: ứng dụng nguồn bức xạ ion hoá trong chẩn đoán bệnh bằng kỹ thuật in
vivo.

Chương 5: ứng dụng cỏc đồng vị phúng xạ trong chẩn đoỏn bệnh bằng kỹ thuật in
vitro.
Chương 6: ứng dụng các đồng vị phóng xạ điều trị một số loại bệnh lý.
Chương 7: Xạ trị chiếu ngoài bằng bằng các thiết bị phát bức xạ ion hoá.
Chương 8: Vệ sinh an toàn bức xạ và Kiểm soát an toàn bức xạ
2
6. Học liệu
- Học liệu bắt buộc:
1. Phan Sỹ An (chủ biên): Lý sinh Y học, Nhà xuất bản Y học, Hà nội, 1998.
2. Phan Sỹ An (chủ biên): Bài giảng Y học hạt nhân, Nhà xuất bản Y học, Hà
nội, 1998.
- Học liệu tham khảo:
3. Nguyễn Bá Đức ( chủ biên): Thực hành xạ trị trong bệnh ung thư.
4. K.S. Clifford: Radiation Oncology, Lippincott William & Wilkins, 2006
7. Hình thức tổ chức dạy học:
7.1. Lịch trình chung:
Nội dung Hinh thức tổ chức dạy học môn học Tổng
Lên lớp Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã, …
Tự học, tự
nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Nội dung 1 1 1
Nội dung 2 1 1 1 3
Nội dung 3 2 1 1 4
Nội dung 4 2 1 1 4
Nội dung 5 2 1 1 4
Nội dung 6 2 1 1 4
Nội dung 7 2 1 1 4

Nội dung 8 2 1 1 4
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:
Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
1, 2 Chương 1: Mở đầu: các ứng dụng
cơ bản của bức xạ ion hoá trong y-
sinh học ( Khái niệm cơ bản, lịch
sử phát triển)
[1] - Giảng viên trình bầy các vấn
đề cơ bản.
- SV đọc và thảo luận nhóm
3,4 Chương 2: Các nguồn bức xạ và
dược chất phóng xạ sử dụng trong
y học.
[1] - Giảng viên trình bầy các vấn
đề cơ bản.
- SV đọc và thảo luận nhóm
3
Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú
5,6 Chương 3: Các tác dụng sinh học
của bức xạ ion hoá
[1] - Giảng viên trình bầy các vấn
đề cơ bản.
- SV đọc và thảo luận nhóm
7,8 Chương 4: ứng dụng nguồn bức
xạ ion hoá trong chẩn đoán bệnh
bằng kỹ thuật in vivo.
[1] - Giảng viên trình bầy các vấn
đề cơ bản.
- SV đọc và thảo luận nhóm
- Kiến tập: - Kỹ thuật xạ hình

chẩn đoán bệnh.
9,10 Chương 5: ứng dụng cỏc đồng vị
phúng xạ trong chẩn đoỏn bệnh
bằng kỹ thuật in vitro.
[1] - Giảng viên trình bầy các vấn
đề cơ bản.
- SV đọc và thảo luận nhóm
11,12 Chương 6: ứng dụng các đồng vị
phóng xạ điều trị một số loại bệnh
lý.
Kiến tập: - Kỹ thuật điều trị bệnh
bằng dược chất phóng xạ .
[1] - Giảng viên trình bầy các vấn
đề cơ bản.
- SV đọc và thảo luận nhóm
- Kiến tập: - Kỹ thuật điều trị
bệnh bằng dược chất phóng xạ
.
13,14 Chương 7: Xạ trị chiếu ngoài bằng
bằng các thiết bị phát bức xạ ion
hoá.
[1] - Giảng viên trình bầy các vấn
đề cơ bản.
- SV đọc và thảo luận nhóm
- Kiến tập: - Kỹ thuật điều trị
bệnh bằng máy LINAC và
Gamma knife.
14,15 Chương 8: Vệ sinh an toàn bức xạ
và Kiểm soát an toàn bức xạ
- Giảng viên trình bầy các vấn

đề cơ bản.
- SV đọc và thảo luận nhóm
8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:
8.1. Yêu cầu về diều kiện giảng dạy
- Sử dụng máy chiếu hoặc overhead
- Sinh viên có thể truy cập mạng để tìm tài liệu
8.2. Yêu cầu với sinh viên
- Chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu của giảng viên
- Làm các tiểu luận và trình bày theo kế hoạch
- Luyện tập phương pháp làm việc độc lập
4
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học:
9.1. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm
- Điểm tiểu luận và trình bày : 20%
- Điểm kiểm tra giữa kỳ : 30%
- Điểm kiểm tra cuối kỳ : 50%
9.2. Lịch thi, kiểm tra.
- Thi giữa kỳ : tuần thứ 9
- Thi cuối kỳ : sau tuần thứ 15
- Thi lại : sau khi thi giữa kỳ 4 đến 5 tuần
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho
sinh viên.
- Đối với bài tiểu luận: nội dung có khả năng hệ thống hoá các tài liệu truy cập, tham
khảo, được trình bày ngắn gọn, logic, sinh viên phải hiểu nội dung viết ra, thể hiện khả
năng làm việc độc lập, đề xuất được các ý kiến hợp lý tỏ ra có đào sâu suy nghĩ và sáng
tạo.
- Với bài kiểm tra cuối kỳ: không kiểm tra sự học thuộc lòng mà yêu cầu sự hiểu
biết bản chất hoặc khả năng vận dụng vào các bài toán, vấn đề thực tế
- Hình thức : thi viết hoặc vấn đáp.
DUYỆT CỦA TRƯỜNG P.CHỦ NHIỆM KHOA GIẢNG VIÊN

KT. HIỆU TRƯỞNG ĐH KHTN
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
PGS.TS. Bùi Duy Cam GS.TS. Nguyễn Quang Báu
5

×