Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

THẢO LUẬN TTHC LẦN 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.05 KB, 8 trang )

THẢO LUẬN TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH LẦN 3
- Giai đoạn bắt đầu: Cá nhân, cơ quan, tổ chức nộp đơn khởi kiện
- Kết thúc khi:
 Trả lại đơn khởi kiện
 Thông báo thụ lý
A. NHẬN ĐỊNH
1. Người thực hiện việc khởi kiện VAHC phải là người có quyền và lợi ích hợp pháp bị
xâm phạm bởi các khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án theo thủ tục
TTHC.
Đây là nhận định sai
Căn cứ theo Điều 117 LTTHC 2015, cá nhân có năng lực hành vi tố tụng hành chính
đầy đủ có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án. Bên cạnh đó, đối
với một số trường hợp chẳng hạn như cá nhân là người chưa thành niên, người mất năng
lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc người có khó khăn
trong nhận thức, làm chủ hành vi thì phải việc thực hiện việc khởi kiện thông qua người
đại diện theo pháp luật. Những người nêu trên tuy không bị xâm phạm quyền và lợi ích
hợp pháp bởi các khiếu kiện nhưng vẫn được thực hiện việc khởi kiện VAHC.
Người thực hiện khởi kiện có thể là (khoản 4,5 Điều 54, Điều 117)
 Người khởi kiện: Bị xâm phạm trực tiếp => Trực tiếp thực hiện việc khởi kiện thì
người khởi kiện và người thực hiện việc khởi kiện là giống nhau
 Người đại diện: theo pháp luật hoặc theo uỷ quyền => Người khởi kiện và người
thực hiện khởi kiện khác nhau
Người khởi kiện phải là người có quyền và lợi ích xâm phạm bởi các khiếu kiện - Đúng
2. Chỉ có cá nhân mới được quyền khởi kiện VAHC
Nhận định sai


Căn cứ khoản 1, 2 Điều 115 LTTHC, ngoài cá nhân thì cơ quan, tổ chức có quyền khởi
kiện với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định khiếu nại về quyết định
xử ly vụ việc cạnh tranh và quyết định giải quyết khiếu nại trong hoạt động kiểm toán
NN


Điều 5, Điều 8, khoản 8 Điều 3, Điều 117
3. Trong trường họp cá nhân khiếu nại QĐKLBTV theo đúng quy định của pháp luật
đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại trước khi khởi kiện, thời điểm cá nhân
nhận được hoặc biết được QĐKLBTV đó khơng phải là căn cứ để xác định thời hiệu
khởi kiện
Nhận định đúng
Thời hiệu khởi kiện trong trường hợp đương sự khiếu nại QĐKLBTC theo đúng quy
định của pháp luật đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại có thể được tính là 1
năm kề từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc
quyết định giải quyết khiếu nại lần 2 hoặc 01 năm kể tù khi hết thời hạn giải quyết khiếu
nại mà không được giải quyết (theo điểm a, b khoản 3 Điều 116) => Do đó, thời điểm cá
nhân nhận được hoặc biết được QĐKLBTV không phải là căn cứ để xác định thời hiệu
khởi kiện.
Căn cứ xác định thời hiệu khởi kiện
 Có đi khiếu nại hay khơng? – Có khiếu nại thì tính từ thời điểm tại khoản 3 Điều
116, nếu khơng khiếu nại thì áp dụng khoản 2 Điều 116
 Đối tượng là gì? – Danh sách cử tri điểm c khoản 2 Điều 116 – Điều 199
|?| Quyết định kỷ luật buộc thôi việc mà người khởi kiện khơng khiếu nại trước khi
khởi kiện thì thời hiệu khởi kiện chỉ tính từ khi nhận được quyết định. - Đúng
Căn cứ theo Luật Cán bộ Công chức, quyết định kỷ luật buộc thôi việc phải đáp ứng
điều kiện về nội dung và hình thức, trong đó u cầu về hình thức quy định người đó phải
nhận được quyết định buộc thơi việc đó. Bên cạnh đó nếu khơng nhận được Quyết định
kỷ luật buộc thơi việc thì khơng đủ điều kiện trong đơn khởi kiện theo Điều 118 LTTHC
=> QĐKLBTV chỉ tính từ khi nhận được quyết định


9. Người khởi kiện VAHC không thể khởi kiện bằng hình thức trực tiếp trình bày nội
dung khởi kiện tại Tồ án có thẩm quyền
Đây là nhận định đúng
Căn cứ theo khoản 1 Điều 117 LTTHC thì việc khởi kiện chỉ được thực hiện thông qua

đơn khởi kiện
=> Một trong những lý do VAHC ít trên thực tế vì hình thức khởi kiện VAHC rất phức
tạp
- Khiếu nại có thể phát sinh khi
 Nộp đơn khiếu nại
 Đến CQNN trình bày với người có thẩm quyền => hình thức trực tiếp
- Cịn khởi kiện VAHC thì chỉ có thể phát sinh khi có đơn khởi kiện (Điều 8, 117)
11. Cá nhân, tổ chức có thể uỷ quyền khởi kiện VAHC => phân biệt với TTDS vì
TTDS cho phép điều này
Đây là nhận định sai
=> Không thể uỷ quyền khởi kiện VAHC vì sẽ làm thay đổi tư cách đương sự (cá nhân)
=> Tổ chức bắt buộc khởi kiện thông qua người đại diện
|?| Cá nhân, tổ chức có thể uỷ quyền thực hiện khởi kiện VAHC
Bổ sung
1. Việc tính thời hiệu khởi kiện trong vụ án hành chính phụ thuộc vào người đi kiện
có thực hiện việc khiếu nại hay khơng – Đúng
2. Chỉ có cá nhâ, cơ quan, tổ chức bị xâm phạm trực tiếp bởi các khiếu kiện mới có
thể thực hiện việc khởi kiện VAHC ra Tồ án có thẩm quyền – Sai
3. Muốn khởi kiện VAHC thì cá nhân và tổ chức phải làm đơn khởi kiện – Đúng,
khoản 1 Điều 117


4. Tồ án có thể khơng trả lại đơn khởi kiện khi người khởi kiện khơng có quyền
khởi kiện – Nhận định đúng, chỉ có thể áp dụng trả lại đơn trong giai đoạn khởi kiện và
thụ lý, ở các giai đoạn khác chẳng hạn như điểm h khoản 1 Điều 143 LTTHC (giai
đoạn CBXSTT) và khoản 2 Điều 165 (giai đoạn xét xử ST) hoặc khoản 4 Điều 241
(giai đoạn xét xử phúc thẩm), khoản 2 Điều 285 (tái thẩm) sẽ đình chỉ giải quyết
VAHC
5. Người thực hiện việc khởi kiện là người khởi kiện trong VAHC – Sai
=> 5.1 Người thực hiện việc khởi kiện có thể là người khởi kiện trong VAHC – Đúng

6. Người tử đủ 18 tuổi trở lên phải tự mình thực hiện việc khởi kiện VAHC => Sai vì
có thể uỷ quyền (theo pháp luật hoặc theo đại diện)
 Đại diện theo uỷ quyền: chỉ có hiệu lực khi 02 bên đáp ứng đầy đủ điều kiện của
BLDS tức có năng lực hành vi dân sự => đại diện theo uỷ quyền là sự lựa chọn
 Đại diện theo pháp luật: bắt buộc (khoản 4, 5 Điều 54)
Giải thích Điều 123:
- Điểm a khoản 1 Điều 123
 Không bị xâm phạm trực tiếp nhưng đi khởi kiện
 Quyết định hành chính chưa có hiệu lực pháp lý
- Điểm c khoản 1 Điều 123: Trường hợp pháp luật quy định về điều kiện khởi kiện
 TH1: Khiếu kiện về danh sách cử tri không khiếu nại trước khi khởi kiện
 Khi có tranh chấp hành chính phát sinh, đi khiếu nại nhưng chưa hết thời hạn
khiếu nại mà đã đi khởi kiện
- Điểm đ khoản 1 Điều 123
 Điều 34: nộp sai thẩm quyền (sai thẩm quyền theo loại việc, theo cấp, theo lãnh
thổ)
 Điểm đ: chỉ áp dụng trong trường hợp không thuộc thẩm quyền giải quyết của bất
kỳ Toà án nào
- Điểm h


 Khiếu kiện về DSCT không cần phải nộp tạm ứng án phí
|?| Tồ án muốn trả lại đơn khởi kiện chỉ có thể căn cứ vào K1Đ123 – Sai, trường hợp
tại khoản 4 Điều 33
B. BÀI TẬP
Bài tập 2:
Ngày 12/11/2017, ông T.T.L gửi đơn đề nghị UBND thành phố HA, tỉnh QN cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất đối với diện tích 1.051 m2, thuộc một phần diện tích thừa
đất số 103, tờ bản đồ số 2, tại khối An Phong, phường Tân An, thành phố HA, tỉnh QN.
Ngày 08/4/2018, UBND thành phố HA ban hành Công văn số 970/UBND trả lời đơn

ơng L vói nội dung khơng có cơ sở giải quyết việc xin cấp Giấy chứng nhận của ông.
Không đồng ý, ngày 25/5/2018, ông L khiếu nại đối với Công văn trên. Ngày 23/6/2018,
UBND thành phố HA có thơng báo thụ lý giải quyết đơn khiếu nại lần đầu của ông L.
Đến ngày 10/8/2019, Chủ tịch UBND thành phố HA ban hành Quyết định số 1707/QĐCTUBND giải quyết khiếu nại của ông L với nội dung không công nhận quyền sử
dụng đất và nhà trên diện tích mà ơng đã đề nghị cơng nhận. Cùng ngày, ông L nhận
được quyết định nêu trên.
a. Xác định đối tượng khởi kiện trong vụ án
- Đối tượng khởi kiện trong vụ án là:
 Công văn số 970/UBND
 Quyết định 1707/QĐ-CTUBND giải quyết khiếu nại
b. Xác định thời hiệu khởi kiện
- Đối với Công văn 970/UBND: 01 năm kể từ ngày biết hoặc nhận được quyết định giải
quyết khiếu nại lần đầu, tức từ ngày 10/8/2019 – 10/8/2020
- Thời hiệu khởi kiện đối với trường hợp này là 01 năm kể từ khi biết hoặc nhận được
quyết định hành chính, tức từ ngày 10/8/2019 – 10/8/2020
c. Ngày 05/8/2020, tỉnh QN có một trận bão lớn làm cho Tồ án phải tạm dừng hoạt
động trong 15 ngày để khắc phục hậu quả. Ngày 20/8/2020 ông L khởi kiện VAHC


đối với Quyết định số 1707/QĐ-CTUBND thì vụ việc có được thụ lý hay khơng? Vì
sao?
- Ngày 20/8/2020, ơng L khởi kiện VAHC đối với Quyết định số 1707/QĐ-CTUBND thì
vụ việc vẫn được thụ lý vì căn cứ theo khoản 4 Điều 116 LTTHC thì trong trường hợp có
sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan làm cho người khởi kiện không thể khởi
kiện được trong thời hạn quy định tại điểm a, b khoản 2 Điều 116 LTTHC. Xét thấym
Quyết định 1707/QĐ-CTUBND là quyết định hành chính chưa bị khiếu nại. Như vậy,
trong trường hợp bão lớn làm ảnh hưởng đến việc khởi kiện thì thời hạn của sự kiện bất
khả kháng đó vẫn được tính vào thời hiệu. Do đó, dù 20/8/2020 đã qua thời hạn khởi kiện
với Quyết định 1707/QĐ-CTUBND nhưng do bão nên thời hạn 15 ngày khơng tính vào
thời hạn. Từ đó đủ cơ sở kết luận rằng trường hợp này vẫn còn trong thời hiệu khởi kiện.

d. Vì nhận thấy rằng ơng L tuổi già, súc yếu nên ông T.T. M là con cháu ruột của
ông L đã làm đơn, ký tên trong đơn khởi kiện VAHC đối với Quyết định 1707/QĐCTUBND và gửi đến TAND có thẩm quyền. Việc khởi kiện như trên có phù hợp
quy định của Luật TTHC năm 2015 khơng? Vì sao
- Trường hợp 1: Ơng L già yếu nhưng vẫn biết chữ, vẫn nhìn được và vẫn có thể ký tên
thì việc khởi kiện như vậy vi phạm khoản 2 Điều 117 vì ơng L phải ký tên và điểm chỉ.
- Trường hợp 2: Ông L thuộc một trong các trường hợp: (i) không biết chữ, (ii) khơng
nhìn được và (iii) khơng kể tự mình ký tên thì trường hợp này phù hợp với quy định của
pháp luật, cụ thể khoản 4 Điều 117 vì cho phép người nộp dùm đơn khởi kiện ký xác
nhận vào đơn khởi kiện.
Bài tập 1 cô cho:
b. Dùng khoản 4 Điều 241, huỷ bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết VA khi kháng cáo
và thời hiệu khởi kiện đã hết
Giai đoạn PT
Giai đoạn XXST,
Giai đoạn CBXXST, điểm g khoản 1 Điều 143 => đình chỉ
Thụ lý:


 Trả lại đơn điểm a khoản 1 Điều 123
 Thụ lý thoe Điều 125 xong đình chỉ theo Điều 143
Bài tập 4:
Ngày 30/5/2016, đội quản lý thị trường 5A thuộc Chi cục Quản lý thị trường thành phố H
đã kiểm tra và phát hiện Cơ sở sản xuất mỹ phẩm TN có hành vi có dấu hiệu vi phạm
nhãn hiệu hàng hố và kiểu dáng cơng nghiệp. Đội quản lý thị trường 5A đã tạm giữ hàng
chờ làm rõ, lập biên bản kiểm tra thị trường đối với Cơ sở sản xuất mỹ phẩm TN. Ngày
30/6/2016, Chi cục Quản lý thị trường thành phố H có Cơng văn số 281 đề nghị UBND
TP H ra quyết định xử lý đối với Cơ sở sản xuất mỹ phẩm TN. Ngày 11/7/2016, Chủ tịch
UBND thành phố H ban hành Quyết định 3271 xử lý vi phạm hành chính đối với bà B
(chủ cơ sở TN). Ngày 15/7/2017, bà T nhận được quyết định này
a. Bà T không đồng ý với hầu hết các nội dung xử lý nói trên. Anh / Chị hãy tư vấn

cho bà T các cách thức mà bà có thể sử dụng để bảo vệ quyền lợi của mình trong
tình huống trên. Theo Anh / Chị, bà T nên chọn cách nào? Vì sao?
- Khiếu nại
 Ưu điểm
 Hạn chế
- Khởi kiện
 Ưu điểm
 Hạn chế
b. Xác định thời hiệu khởi kiện
- 15/7/2016 – 15/7/2017 => không căn cứ ban hành từ khi nào nhưng căn cứ nhận được
từ khi nào => lợi cho người nhận quyết định
c. Xác định Tồ án có thẩm quyền giải quyết vụ án
- Giả sử Chi cục trưởng Chi cục quản lý thị trường ban hành
 Tổng cục – Bộ
 Cục – tỉnh


 Chi cục – huyện
=> Có trường hợp chỉ có Cục và chi cục => Cục – Bộ / Chi cục – tỉnh (Cục kiểm lâm và
Chi cục kiểm lâm)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×