Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Hw1 TOÁN KỸ THUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.39 KB, 5 trang )

Chương 1:

Chuổi Fourier

P1.1: Cho tín hiệu tuần hồn:

9π (V) (0 < t < 2T / 3)
u(t) = 
3π (V) (2T / 3 < t < T )
T = 125.66 ms

a) Vẽ dạng u(t) theo t trong khoảng – T < t < 2T ?
b) Tín hiệu có tính đối xứng khơng ?
c) Tính tần số cơ bản (theo rad/s và Hz ) ?
d) Xác định các hệ số chuổi Fourier a0, an và bn dùng công thức
lặp và dùng công thức tổng quát của phần 1.2 (ở slides bài
giảng lý thuyết) ?

Bài tập Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM

Chương 1:

1

Chuổi Fourier

P1.2: Cho biết tính đối xứng
nếu có ? Tìm chuổi Fourier
lượng giác ? Suy ra chuổi
Fourier dạng sóng hài của
tín hiệu f(t) ?



P1.3: Tìm chuổi Fourier dạng mũ phức của tín hiệu tuần hồn
x(t) có chu kỳ T = 4s và hàm mô tả trong một chu kỳ :

x(t) = t (0 < t < 4)
Bài tập Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM

2


Chương 1:

Chuổi Fourier

P1.4: Cho hàm f(t) định nghĩa: f(t) = 0 ( 0 < t < 2) và f(t) = 1
( 2 < t < 4) . Vẽ dạng f(t) và tìm chuổi Fourier cơsin và chuổi
Fourier sin biểu diễn cho f(t) ?
P1.5: Dòng điện i(t) qua cuộn cảm L = 2H là tín hiệu tuần
hồn có tính đối xứng :
i(t), A
1

a) Tìm chuổi Fourier
lượng giác của i(t) ?

dạng
–1

T/2
0 T/4


t
T

b) Dùng công thức ZL = jωL trong miền tần số, tìm uL(t) ?
c) Dùng cơng thức uL = Ldi/dt trong miền thời gian tìm uL(t) ?

3

Bài tập Tốn kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM

Chương 1:

Chuổi Fourier

1 ( −2 < t < −1)

f(t) = 0 (−1 < t < 1)
 −1 (1 < t < 2)
Vẽ f(t) theo t trong khoảng – T < t < 2T

và tìm chuổi Fourier dùng cơng thức lặp ?

P1.6: Cho tín hiệu tuần hồn có chu
kỳ T = 4s và hàm mô tả trong chu kỳ:

P1.7: Xác định hệ số
chuổi Fourier dạng mũ
phức Cn cho tín hiệu i(t)
đối xứng nửa sóng :


i(t), A
8
2
0
-2

T/2
4

12

20

28

t(ms)
36

-8
Bài tập Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM

4


Chương 1:

Chuổi Fourier

P1.8: Cho tín hiệu f(t):

a) Tìm hệ số a2 và b2 của
chuổi Fourier dạng
lượng giác ?
b) Xác định biên độ và pha của thành phần hài có tần số ω = 10
rad/s ?
c) Dùng 4 thành phần hài khác 0 đầu tiên trong chuổi Fourier
để tính f(π/2) ?
d) Chứng minh rằng :

Bài tập Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM

Chương 1:

5

Chuổi Fourier

P1.9: Cho tín hiệu tuần hồn f(t):
a) Cho biết tính đối xứng của tín hiệu ?
b) Tìm hệ số a3 và b3 của chuổi Fourier dạng lượng giác ?
c) Tìm trị hiệu dụng của tín hiệu dùng 5 hài khác 0 đầu tiên
trong chuổi Fourier của f(t) ?

Bài tập Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM

6


Chương 1:


Chuổi Fourier

P1.10: Đối với mỗi tín hiệu sau, xác định các hệ số chuổi
Fourier dạng lượng giác ? Vẽ phổ biên độ và phổ pha của tín
hiệu ?

7

Bài tập Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM

Chương 1:

Chuổi Fourier

P1.11: Cho tín hiệu tuần hồn chu kỳ 2π có hàm mơ tả trong
chu kỳ: f(t) = t ( – π < t < π).
a) Tìm chuổi Fourier phức của f(t) ?
b) Tìm chuổi Fourier dạng lượng giác của f(t) ?
c) Dùng câu b) chứng tỏ rằng:
π
4



−1)
= ∑ ((2n
−1)

Bài tập Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM


n +1

n =1

8


Chương 1:

Chuổi Fourier

P1.12: Cho tín hiệu tuần hồn chu kỳ T = 2 có hàm mơ tả trong
chu kỳ: f(t) = 1 – t2 ( – 1 < t < 1).

a) Tìm chuổi Fourier dạng lượng giác của f(t) ?
b) Tìm chuổi Fourier dạng mũ phức của f(t) ?

Bài tập Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM

9



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×