Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

TRANG BỊ ĐIỆN, ĐIỆN TỬ TRONG MÁY CÔNG NGHIỆP Me2005 de cuong mon hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.38 KB, 5 trang )

AA053
Đại Học Quốc Gia TP.HCM
Trường Đại Học Bách Khoa
Khoa Cơ Khí

Vietnam National University – HCMC
Ho Chi Minh City University of Technology
Faculty of Mechanical Engineering

Đề cương môn học

TRANG BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ TRONG MÁY CÔNG NGHIỆP
(Electrical & Electronic Equipment for Industrial Machinery)
Số tín chỉ
Số tiết
Mơn khơng xếp TKB
Tỉ lệ đánh giá
Hình thức đánh giá
Mơn tiên quyết
Mơn học trước
Mơn song hành
CTĐT ngành
Trình độ đào tạo
Cấp độ mơn học
Ghi chú khác

4 (2,4,6)
Tổng: 90

LT: 30


MSMH: ME2005
TH: 30
TN: 30

BT: 25%
TN: 20%
KT: 0%
- Thi: trắc nghiệm, 90 phút

BTL/TL: 25%

BTL/TL: x
Thi: 30%

Kỹ thuật Cơ khí; Kỹ thuật Cơ điện tử; Kỹ thuật Nhiệt
Đại học
Sinh viên năm 2

Mục tiêu của môn học
Môn học nhằm trang bị cho sinh viên Cơ khí các kiến thức, khái niệm, nguyên lý cơ bản để phân
tích, lựa chọn và sử dụng các loại thiết bị và khí cụ điện, điện tử có trong các máy móc cơng nghiệp.

Nội dung tóm tắt môn học
Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, thông số kỹ thuật của khí cụ điện - điện tử - điện tử số, các loại động
cơ điện. Phân tích các mạch điều khiển và động lực trong các máy công nghiệp từ các mạch cơ bản.

Tài liệu học tập
[1] Tony R. Kuphaldt, Lessons In Electric Circuits, Volume II - AC, Design Science License, 5th
Edition, 2004.
[2] Tony R. Kuphaldt, Lessons In Electric Circuits, Volume I - DC, Design Science License, 5th

Edition, 2004.
[3] S. Brown and Z. Vranesic, Fundamentals of Digital Logic with VHDL Design, 3rd Ed. McGrawHill, 2009.
[4] John F. Wakerly, Digital Design.Principles and Practices, 4th Ed., Prentice-Hall, 2006.
[5] Katz and Boriello, Contemporary Logic Design, 2nd Ed., Prentice-Hall, 2005.
[6] M. Morris Mano and Charles R. Kime, Logic and Computer Design Fundamentals, 3rd Ed.,
Prentice-Hall, 2004.
[7] Tony R. Kuphaldt, Lessons In Electric Circuits, Volume III - Semiconductors, Design Science
License, 4th Edition, 2004.
1/5


[8] Tony R. Kuphaldt, Lessons In Electric Circuits, Volume IV - Digital, Design Science License,
4th Edition, 2004.

Hiểu biết, kỹ năng, thái độ cần đạt được sau khi học môn học
STT
L.O.1

L.O.2

L.O.3

Chuẩn đầu ra môn học
CDIO
Nắm vững các thuật ngữ, khái niệm, nguyên lý, thông số kỹ thuật của các loại
động cơ điện, khí cụ điện - điện tử - điện tử số cơ bản.
L.O.1.1 – Trình bày các khái niệm chung về động cơ điện: Nguyên lý chung.
L.O.1.2 – Phân biệt được các đặc tính cơ, xác định được cơng suất
L.O.1.3 – Minh họa và giải thích được các đặc tính, cơng suất thơng qua các
loại động cơ

L.O.1.4 – Trình bày các khái niệm chung về các mạch logic điện tử các dạng
đáp ứng của các mạch logic đó
L.O.1.5 – Phân biệt được các linh kiện điện tử thông dụng để tạo ra các mạch
logic đó, cũng như các đáp ứng của nó
L.O.1.6 – Minh họa được các chức năng của mạch logic thơng qua các bo mạch
cơ bản
L.O.1.7 – Trình bày các khái niệm chung về các khí cụ điện thơng dụng
L.O.1.8 – Trình bày các khái niệm chung về các khí cụ điện tử thơng dụng
L.O.1.9 – Minh họa được các chức năng thiết yếu của các khí cụ điện
L.O.1.10 – Minh họa được các chức năng thiết yếu của các khí cụ điện tử
L.O.1.11 – Minh họa được các mạch diode đơn giản với nguồn kích DC và AC
Giải thích được nguyên lý vận hành của sơ đồ mạch cơ bản
L.O.2.1 – Đọc và giải thích được các chức năng của sơ đồ mạch cơ bản
L.O.2.2 – Biểu diễn được sơ đồ khối của một sơ đồ điện đơn giản của máy
cơng nghiệp
L.O.2.3 – Nhận biết vai trị chức năng của từng thành phần và mối liên hệ giữa
các thành phần trong một hệ thống sơ đồ điện điển hình
L.O.2.4 – Trình bày được vai trị và chức năng của những thành phần cơ bản
trong mạch điện.
L.O.2.5 – Phân tích được mạch đơn giản dựa trên 2 định luật Kirchhoff
L.O.2.6 – Minh họa được các mạch khuếch đại transistor đơn giản dùng mơ
hình tín hiệu nhỏ
L.O.2.7 – Giải thích được ý nghĩa và chức năng hoạt động của một mạch tổ
hợp
L.O.2.8 – Giải thích được ý nghĩa và chức năng hoạt động của một mạch tuần
tự.
Giải thích được nguyên lý vận hành của sơ đồ mạch trong máy công nghiệp
L.O.3.1 – Nắm rõ các khái niệm cơ bản về truyền động điện : Khởi động, đảo
chiều, thay đổi tốc độ, hãm động cơ điện.
L.O.3.2 – Giải thích được các trạng thái và các đặc tính cơ, điện khi động cơ

đảo chiều, hãm, khởi động
L.O.3.3 – Phân tích, đánh giá được các chế độ vận hành của nó
L.O.3.4 – Phân biệt được vai trò mạch Y/∆
L.O.3.5 – Thực hiện được các Hệ thống ba pha Y/∆ hoặc ∆/∆ trong việc vận
hành động cơ.
2/5


L.O.4

L.O.5

Lắp đặt, chẩn đoán, thay thế các thành phần cơ bản của mạch điện trong máy
công nghiệp
L.O.4.1 – Phân biệt được các loại động cơ điện phổ biến : Động cơ không đồng
bộ ba pha, động cơ cảm ứng một pha, động cơ điện một chiều, động cơ bước.
L.O.4.2 – Trình bày và minh họa khái niệm và so sánh chi tiết các trạng thái
vận hành động cơ
L.O.4.3 – Phân tích và lựa chọn được loại động cơ điện cùng mạch điều khiển,
mạch công suất phù hợp
Nhận thức được mức độ hữu dụng của môn học mang lại trong công tác kỹ sư
L.O.5.1 – Giới thiệu về bạn một cách tự tin và ngắn gọn
L.O.5.2 – Thiết lập hợp đồng nhóm
L.O.5.3 – Minh họa những lợi ích mang lại trong việc ứng môn học trang bị
điện – điện tử trong máy công nghiệp thông qua bản đồ tư duy.

Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học
- Lý thuyết + bài tập: 15 buổi trên lớp, 4 tiết / buổi.
- Thí nghiệm tại CALab: 8 buổi (7 buổi x 4 tiết và 1 buổi x 2 tiết). Phân nhóm: 20 sinh viên / nhóm.
- Các buổi thí nghiệm 4 tiết được phân vào tuần thứ: 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14

- Buổi thí nghiệm 2 tiết được phân vào tuần thứ: 15.
- Tài liệu được đưa lên BKEL hàng tuần. Sinh viên tải về, in ra và mang theo khi lên lớp học. Điểm
tổng kết môn học được đánh giá xuyên suốt quá trình học.
+ Bài tập:
• Bài tập về nhà (nhóm): 5%
• Bài tập về nhà (cá nhân): 20%
+ Thực hành:
• Thí nghiệm: 20%
+ Q trình:
• Bài tập lớn: 15%
• Chun cần: 10%
+ Thi:
• Thi cuối kỳ: 30%
Điều kiện dự thi:
- Sinh viên được yêu cầu phải tham dự giờ giảng trên lớp ít nhất 70% (số lần được điểm danh chuyên
cần). Ngoài ra, sinh viên phải hoàn thành tất cả bài tập về nhà đúng hạn cũng như thực hiện đầy đủ
các phần thuyết trình của nhóm.
- Sinh viên chỉ được phép vắng tối đa 1 buổi thực hành.
- Sinh viên cần lưu ý thời hạn nộp bài tập. Nộp muộn sẽ không được chấp nhận nếu khơng có một lý
do chính đáng đã được trình bày và phê duyệt của giảng viên trước ngày đến hạn. Bài tập nộp muộn
cho phép sẽ bị trừ đi 2 điểm đối với mỗi ngày nộp trễ.

Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy
- TS. Nguyễn Duy Anh
- TS. Trần Việt Hồng
- TS. Lê Đức Hạnh
- TS. Lê Thanh Hải
- TS. Võ Tường Quân
3/5



- TS. Phạm Cơng Bằng
- TS. Phùng Trí Cơng

Nội dung chi tiết
Chương 0: Giới thiệu về môn học
- Thông tin Thầy/Cô
- Các vấn đề liên quan đến môn học
- Cách thức dạy và học
Chương 1: Khái niệm về mạch điện
1.1. Mạch điện một chiều:
- Những khái niệm về mạch điện một chiều.
- Các định luật Ohm, Joule, Kirchoff.
- Giải mạch điện một chiều.
1.2. Mạch điện xoay chiều 1 pha:
- Nguyên lý tạo ra dịng điện xoay chiều hình sin, biểu thức tức thời, đồ thị vectơ.
- Mạch thuần trở, thuần cảm, thuần dung, R-L-C nối tiếp, R-L-C song song.
- Mạch cộng hưởng, hệ số công suất.
1.3. Mạch điện xoay chiều 3 pha:
- Hệ thống 3 pha.
- Tải 3 pha đấu sao, đấu tam giác.
- Công suất mạch 3 pha
Chương 2: Khái niệm về máy điện
2.1. Nhắc lại về các hiện tượng điện từ cơ bản.
2.2. Các loại máy biến áp.
2.3. Các loại máy phát điện.
2.4. Các loại động cơ điện.
Chương 3: Cơ bản về điện tử & điện tử số
3.1. Các linh kiện bán dẫn : Diode, SCR, Triac, BJT, FET.
3.2. Các linh kiện quang bán dẫn: quang trở, diode quang, tế bào quang điện, transistor quang, LED,

Optron.
3.3. Mạch khuếch đại dùng BJT, FET, OPAMP.
3.4. Các mạch số cơ bản: Đại số Boole, các phần tử Logic
3.5. Một số hệ logic tuần tự và tổ hợp.
Chương 4: Khí cụ điện & điện tử
4.1. Khí cụ điều khiển bằng tay.
4.2. Khí cụ đóng cắt.
4.3. Khí cụ điện tử, điện tử cơng suất.
4.4. Khí cụ bảo vệ.
4.5. Khí cụ đo lường và hiển thị.
4.6. Khí cụ điều khiển lập trình được.
Chương 5: Các mạch truyền động điện cơ bản
5.1. Khái niệm về sơ đồ điện.
5.2. Mạch điều khiển động cơ điện: khởi động, đảo chiều, thay đổi tốc độ, hãm.
5.3. Mạch bảo vệ.
5.4. Mạch khống chế hành trình và hành trình tự động.
Chương 6: Một số sơ đồ điện điển hình
6.1. Điều khiển bằng rơle, công tắc tơ.
4/5


6.2. Điều khiển bằng điện tử công suất, biến tần.
6.3. Điều khiển bằng PLC, vi điều khiển, chương trình số.

5/5



×