Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

De cuong mon hoc TRUYỀN SỐ LIỆU VÀ MẠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.34 KB, 8 trang )

Đại Học Quốc Gia TP.HCM
Trường Đại Học Bách Khoa
Khoa Điện-Điện tử

Vietnam National University – HCMC
Ho Chi Minh City University of Technology
Faculty of Electrical and Electronics Engineering

Đề cương môn học

TRUYỀN SỐ LIỆU VÀ MẠNG
(Data Communication s and Networking)
Số tín chỉ
Số tiết/Giờ

3
ECTS
Tổng tiết Tổng giờ học
TKB
tập/làm việc
51

144

Phân bổ tín chỉ

4.8
LT
39
2.6


BT/TH
0

MSMH
TNg
12
0.4

EE3019 Học Kỳ áp dụng
HK191
TQ
BTL/TL/ TTNT DC/TLTN/ SVTH
DA
LVTN
0

0

0

0

90

Mơn khơng xếp
TKB
Tỉ lệ đánh giá
Hình thức đánh
giá


BT: 0%
-

TN: Thí nghiệm
Kiểm tra: tự luận
Thi: tự luận

-

Kỹ thuật số
Tín hiệu và hệ thống

TN: 20%

TH: 0%

KT: 20%

BTL/TL: 0%

Thi: 60%

Thời gian Kiểm Tra

60 (80 phút)*

Thời gian Thi

80 (100 phút)*


Môn tiên quyết
Mơn học trước

-

EE1015
EE2005

Mơn song hành
CTĐT ngành

Điện – Điện Tử

Trình độ đào tạo Đại học
Cấp độ môn học 2
* : Số trong ngoặc đơn là thời gian coi thi bao gồm cả thời gian đánh số thứ tự chỗ ngồi, gọi sinh viên vào phòng,
Ghi chú khác
phát đề và di chuyển giữa các nơi nhận đề - phòng kiểm tra, thi – nộp bài

1. Mô tả môn học (Course Description)
Mục tiêu:
Môn học cung cấp kiến thức tổng quát về thông tin dữ liệu số, mạng truyền dữ liệu và vai trị của
thơng tin trong các hệ thống mạng điều khiển cho sinh viên ngành Điện. Môn học cũng tạo cơ sở cho
các môn chuyên sâu hơn trong chuyên ngành Điện tử- Viễn thông.
Aims:
This course provides the background of digital data transmission, data communication networks and
the role of communication in control networks for students in electronic and electrical engineering.
This course is also the basic for advanced courses in the field of Electronic-Telecommunication
Engineering.


Nội dung tóm tắt mơn học:
Mơn học cung cấp kiến thức rộng về thông tin dữ liệu số từ các kỹ thuật truyền dẫn số đến các mạng
dữ liệu cũng như vai trị của thơng tin trong các hệ thống điều khiển. Môn học cũng giới thiệu các
vấn đề truyền dẫn dữ liệu số trên các kênh tương tự bị tác động của nhiễu và méo. Điều chế, giải
điều chế, các lý thuyết mã hóa, phát hiện lỗi và sửa lỗi cũng được đề cập cho các ứng dụng thực tế.
1/8


Các hệ thống mạng truyền số liệu, mạng IP cũng được giới thiệu trong môn học này nhằm cung cấp
cho sinh viên các nền tảng về các hệ thống mạng. Bên cạnh đó, việc thực hiện các bài thí nghiệm giúp
sinh viên tiếp cận với các hệ thống thực cũng như có các kỹ năng thiết kế, vận hành các hệ thống
truyền số liệu.
Course outline:
The course gives a broad knowledges of digital data communications – ranging from digital
transmission techniques to data networks and the role of communications in control systems. It is
intended as an introduction to the problem of transmitting digital data on analog channels subject to
noise and distortion. Modulation, demodulation schemes, coding theories, error detection and
correction techniques are provided to be apllied to practical systems. Several communication and
networks are also introduced in this course to provide students the background of networking.
Besides, several experiments are set up to help students be familiar with real networks and have
pratical skills of design, operation of data communication systems.

2. Tài liệu học tập
Sách, Giáo trình chính:
[1] Behrouz A. Forouzan, “Data communications and networking”, McGraw Hill, 2001, Second
edition.
[2] Fred Hasall, “Data communications, computer networks and open systems’, Addition-wesley,
1992, third edition.
[3] Trần Văn Sư, “Truyền Số Liệu và Mạng Thông Tin Số, NXB ĐHQG, 2005
Tài liệu tham khảo:

[4] Andrew S. Tanenbaum, “Computer networks”, Prentice-Hall international Inc, forth edition

3. Mục tiêu môn học (Course Goals)

L.O.4

Chuẩn đầu ra môn học (Lý thuyết)
Nắm vững các kiến thức về phương tiện truyền dẫn và lớp vật lý, và áp
dụng các kiến thức các chuẩn vật lý cơ bản trong truyền dữ liệu
Nắm vững các kỹ thuật truyền số liệu cơ bản: Bất đồng bộ, đồng bộ, phát
hiện sai và sửa sai, mã hóa nguồn
Hiểu rõ các giao thức truyền dữ liệu của lớp liên kết dữ liệu và có khả
năng xây dựng các giao thức truyền dữ liệu
Hiểu biết mạng truyền số liệu, mạng IP và có khả năng áp dụng

L.O.5

Có khả năng xây dựng các hệ thống mạng dữ liệu đơn giản và vận hành

No
L.O.1

Course learning outcomes (Theory)
Understanding background of transmission media and PHY layer, and
applying knowledge of physical interface standards in data transmission
Deeply understanding basic data transmission techniques: asynchronous
and synchronous data transmission, error detection and correction, source
coding
Clearly understanding basic protocols of data link layer and can be able
to build communication protocols in reality


STT
L.O.1
L.O.2
L.O.3

L.O.2

L.O.3

CDIO
2.1, 2.2, 2.3

ABET
a1(P), e2(S)

2.1

a1(P), e1(S)

2.1, 2.3

a1(S), e1(S)

2.1, 2.3, 2.4,
4.1
2.2, 2.3, 3.1,
4.3

e2(S), e3(S)

b2(S), b3(S)

CDIO
2.1, 2.2, 2.3

ABET
a1(P), e2(S)

2.1

a1(P), e1(S)

2.1, 2.3

a1(S), e1(S)

2/8


L.O.4
L.O.5

Understanding telco networks, IP networks and being able to apply in
reality
Be able to build simple data networks, and manage network devices

2.1, 2.3, 2.4,
4.1
2.2, 2.3, 3.1,
4.3


e2(S), e3(S)
b2(S), b3(S)

4. Chuẩn đầu ra môn học (Course Outcomes)
STT
L.O.1

L.O.2

L.O.3

L.O.4

L.O.5

Chuẩn đầu ra môn học
Nắm vững các kiến thức về phương tiện truyền dẫn và lớp vật lý, và
áp dụng các kiến thức các chuẩn vật lý cơ bản trong truyền dữ liệu
L.O.1.1 – Hiểu biết và phân tích về các đặc tính của các phương tiện
truyền dẫn trong các hệ thống truyền dữ liệu
L.O.1.2 – Nắm vững các cơ chế mã hóa đường truyền và ứng dụng
L.O.1.3 – Hiểu rõ và áp dụng các kỹ thuật Điều chế/Giải điều chế số trong
các hệ thống truyền dẫn số
L.O.1.4 – Hiểu và phân tích các thơng số về kênh truyền, nhiễu Gauss và
xác suất lỗi bit

CDIO
2.1, 2.2, 2.3


L.O.1.5 – Nắm được các chuẩn giao tiếp vật lý (RS232, RS422, RS485)
Nắm vững các kỹ thuật truyền số liệu cơ bản: Bất đồng bộ, đồng bộ,
phát hiện sai và sửa sai.
L.O.2.1 – Hiểu biết sâu về các cơ chế truyền đồng bộ, bất đồng bộ. Nắm
vững các kỹ thuật đồng bộ bit, byte, frame

2.1.2, 2.1.3
2.1

L.O.2.2 – Giải thích được nguyên tắc hoạt động của các hệ thống truyền
dữ liệu đồng bộ, bất đồng bộ.

2.1.1, 2.1.2

L.O.2.3– Nắm vững các cơ chế phát hiện sai/sửa sai và các phương pháp
mã hóa nguồn cơ bản
Hiểu rõ các nghi thức truyền dữ liệu của lớp liên kết dữ liệu và có khả
năng xây dựng các giao thức truyền dữ liệu
L.O.3.1 – Nắm vững các giao thức cơ bản của lớp liên kết dữ liệu: IdleRQ, Selective Repeat, Go-Back-N cùng các đánh giá hiệu quả của các
giao thức này.
L.O.3.2 – Hiểu rõ nguyên tắc hoạt động của các giao thức lớp liên kết dữ
liệu phổ biến: BSC, HDLC
L.O.3.3 – Vận dụng được các kiến thức để giải thích được các cơ chế vận
hành của các giao thức trong thực tế.

2.1.1, 2.1.2

Hiểu biết về mạng truyền số liệu, mạng IP và có khả năng áp dụng
trong thực tế
L.O.4.1– Hiểu biết về cấu trúc hoạt động của các mạng truyền số liệu cơ

bản
L.O.4.2 – Biết cách chia và phân phối địa chỉ IP trong các mạng IP

ABET
a1(P), e2(S)

2.1.1,2.1.2
2.1.1, 2.1.2
2.1.2, 2.1.3
2.1.3, 2.1.4

a1(P), e1(S)

2.1.1, 2.1.2

2.1, 2.3

a1(S), e1(S)

2.1.1, 2.1.3

2.1.1, 2.1.2,
2.1.3
2.1.5
2.3.4
e2(S), e3(S)

L.O.4.3 – Hiểu rõ cách thức vận hành của các thiết bị mạng và các giao
thức chuyển mạch, định tuyến cơ bản trong mạng IP.


2.1, 2.3, 2.4,
4.1
2.1.1, 2.1.2,
2.1.3
2.1.1, 2.1.2,
2.1.3
2.3.1, 2.3.2
2.3.4

Có khả năng xây dựng các hệ thống mạng dữ liệu đơn giản và vận
hành

2.2, 2.3, 3.1,
4.3

b2(S), b3(S)

3/8


No
L.O.1

L.O.2

L.O.3

L.O.5.1 – Có khả năng xây dựng các hệ thống mạng từ các thiết bị đã
học. Có thể cấu hình các thiết bị chuyển mạch, bộ định tuyến.


2.2.3, 2.2.4,
3.1.1, 3.1.5

L.O.5.2 – Đánh giá khả năng hoạt động của các giao thức IP trong hệ
thống mạng

2.2.3, 2.2.4,
3.1.1, 3.1.5

L.O.5.3 – Có khả năng phân tích và đánh giá các hệ thống mã đường
truyền và các cơ chế điều chế/giải điều chế trên các mơi trường truyền
dẫn
L.O.5.4 – Có khả năng phân tích và đánh giá các hệ thống mã đường
truyền, độ trên các đường truyền dẫn quang

2.2, 2.3,
3.1.1, 4.3.1,
4.3.2
2.2, 2.3, 3.1,
4.3.1, 4.3.2

Course learning outcomes
Understanding background of transmission media and PHY layer,
and applying knowledge of physical interface standards in data
transmission
L.O.1.1 – Understanding and analyzing characteristics of media in data
tranmission systems
L.O.1.2 – Understanding line coding schemes and their applications in
reality
L.O.1.3 – Understanding and applying modulation/demodulation

schemes in digital transmission systems.
L.O.1.4 – Understanding and analyizing parameters of Gaussian channel
and BER
L.O.1.5 – Having knowledge of several physical interface standards
(RS232, RS422, RS485)
Deeply understanding basic data transmission techniques:
asynchronous and synchronous data transmission, error detection
and correction
L.O.2.1 – Deeply know bit, byte, and frame synchronization techniques
in asynchronous/synchronous data transmission
L.O.2.2 – Be able to eplain the operation principles of
asynchronous/synchronous data transmission systems.
L.O.2.3 – Understanding the error detection and correction techniques,
and source coding approaches

CDIO
2.1, 2.2, 2.3

Clearly understanding basic protocols of data link layer and can be
able to build communication protocols in reality
L.O.3.1 – Deeply know the operation of data link layer protocols: IdleRQ, Selective Repeat, Go-Back-N and performance evaluation.

2.1, 2.3

L.O.3.2 – Comprehensively understanding the operation of several
protocols in practice: BSC, HDLC
L.O.3.3 – Applying knowledge to explain the operation of data link layer
protocols in many practical scenarios

ABET

a1(P), e2(S)

2.1.1,2.1.2
2.1.1, 2.1.2
2.1.2, 2.1.3
2.1.3, 2.1.4
2.1.2, 2.1.3
2.1

a1(P), e1(S)

2.1.1, 2.1.2
2.1.1, 2.1.2
2.1.1, 2.1.2
a1(S), e1(S)

2.1.1, 2.1.3
2.1.1, 2.1.2,
2.1.3
2.1.5
2.3.4

4/8


L.O.4

Understanding telco networks, IP networks and being able to apply
in reality
L.O.4.1 – Understanding the architecture and operation of data

communication networks
L.O.4.2 – Understanding IP addressing in IP networks
L.O.4.3 – Deeply understanding the operation of networking devices and
some basic switching and routing techniques.

L.O.5

Be able to build simple data networks, and manage network devices
L.O.5.1 – Be able to build a simple network from devices such as PC,
switch, and router. Be able to configure the devices for operation

2.1, 2.3, 2.4,
4.1
2.1.1, 2.1.2,
2.1.3
2.1.1, 2.1.2,
2.1.3
2.3.1, 2.3.2
2.3.4

e2(S), e3(S)

2.2, 2.3, 3.1,
4.3
2.2.3, 2.2.4,
3.1.1, 3.1.5

b2(S), b3(S)

L.O.5.2 – Be able to analyze the operation of network protocols


2.2.3, 2.2.4,
3.1.1, 3.1.5

L.O.5.3 – Be able to analyze and evaluate line coding,
modulation/demodulation schemes in real systems

2.2, 2.3,
3.1.1, 4.3.1,
4.3.2
2.2, 2.3, 3.1,
4.3.1, 4.3.2

L.O.5.4 – Be able to analyze and evalute parameters of line coding
schemes in fiber sytsems

Bảng ánh xạ chuẩn đầu ra môn học và chuẩn đầu ra chương trình:
Chuẩn đầu ra mơn học
CĐR 1
CĐR 2
CĐR 3
CĐR 4
CĐR 5

a
P
P
S

b


c

Chuẩn đầu ra của chương trình
d
e
f
g
h
S
S
S
S

i

j

k

i

j

k

S

Mapping of course Outcomes to program outcomes:
Course Outcomes

L.O 1
L.O 2
L.O 3
L.O 4
L.O 5

a
P
P
S

b

c

d

Program Outcomes
e
f
g
h
S
S
S
S

S

Giải thích:

P: có thu thập dữ liệu.
S: chưa thu thập dữ liệu.

5. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học
Tài liệu được đưa lên BKEL hàng tuần. Sinh viên tải về, in ra và mang theo khi lên lớp học. Điểm
tổng kết môn học được đánh giá xuyên suốt quá trình học.
5/8






Kiểm tra giữa kỳ : 20%
Thí nghiệm: 20% (bao gồm thực hiện các bài thí nghiệm, viết báo cáo và làm bài kiểm tra)
Thi cuối kỳ: 60%

Rubric đánh giá PI a1 với mục tiêu là mức (3) và (4):
Rubric Scale: expected (3) or (4)
Beginning (1)
Developing (2)
Accomplished (3)
- Không viết
được công
thức/phương
pháp.

- Viết đúng một phần
cơng thức/phương pháp
tính tốn và biết áp dụng

các tham số để tính tốn
- Tuy nhiên tính tốn kết
quả sai

- Viết đúng tất cả cơng
thức/phương pháp tính tốn
và biết áp dụng các kiến thức
liên quan, biết sử dụng các
thơng số liên quan.
- Tính tốn kết quả sai hoặc
chỉ đúng một phần

Exemplary (4)
- Viết đúng tất cả các
công thức/phương pháp
tính tốn và biết áp dụng
các kiến thức liên quan,
biết sử dụng các thơng
số liên quan.
- Tính tốn kết quả đúng
chính xác

6. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy









TS. Võ Quế Sơn
TS. Lê Đăng Quang
TS. Lưu Thanh Trà
ThS. Đặng Ngọc Hạnh
TS. Phạm Quang Thái
ThS. Đinh Quốc Hùng
TS. Nguyễn Chí Ngọc

- Khoa Điện-Điện tử
- Khoa Điện-Điện tử
- Khoa Điện-Điện tử
- Khoa Điện-Điện tử
- Khoa Điện-Điện tử
- Khoa Điện-Điện tử
- Khoa Điện-Điện tử

7. Nội dung chi tiết
Một số từ viết tắt:
BT
BKT
KTGK
TCK
BCTN

Bài tập trên lớp/về nhà
Bài kiểm tra
Kiểm tra giữ kỳ
Thi cuối kỳ
Báo cáo Thí nghiệm


7.1 Lý thuyết
Tuần /
Chương
1,2,3,4,5

Nội dung
Chương 0: Giới thiệu về môn học
- Giới thiệu về giảng viên, nội dung chương trình,
tài liệu tham khảo, đánh giá môn học.
- Hướng dẫn sinh viên cách học trên lớp/ ở nhà/
làm bài tập trắc nghiệm.
- Giới thiệu về ý nghĩa và tính liên quan của mơn
học đến chương trình đào tạo.
Chương 1: Lớp vật lý và phương tiện truyền
dẫn
1.1.Các phương tiên truyền dẫn

Chuẩn đầu ra
chi tiết

L.O.1.1

Hoạt động
đánh giá

BT#1.1
6/8



6,7

8,9,10

11, 12, 13

1.2 Các chuẩn vật lý
1.3 Mã hóa đường truyền
1.4 Các kỹ thuật điều chế
1.5 Nhiễu Gauss và tỉ lệ lỗi bit
Chương 2: Kỹ Thuật Truyền Số Liệu
2.1 Truyền bất đồng bộ
2.2 Truyền đồng bộ
2.3 Mã hóa kênh
2.4 Các kỹ thuật nén dữ liệu

L.O.1.2
L.O.1.3
L.O.1.4
L.O.1.5

BT#1.2
BT#1.3
BT#1.4
BT#1.5

L.O.2.1

BT#2.1


L.O.2.2
L.O.2.3

BT#2.2
BT#2.3

Bài tập kiểm tra giữa kỳ

L.O.1-L.O.2

KTGK

Chương 3: Các Nghi Thức Lớp Liên Kết Dữ
Liệu
3.1 Các giao thức cơ sở
3.2 Kiểm soát luồng
3.3 Nghi thức BSC và HDLC

L.O.3.1
L.O.3.2
L.O.3.3

BT#3.1
BT#3.2
BT#3.3

L.O.4.1
L.O.4.2
L.O.4.3
L.O.1-L.O.4


BT#4.1
BT#4.2
BT#4.3
TCK

Chương 4: Mạng truyền số liệu
4.1 Giới thiệu cơ bản về mạng số liệu
4.2 Mạng IP
4.3 Cơ bản về định tuyến, chuyển mạch
4.3 Các thiết bị mạng
Thi kiểm tra cuối kỳ

7.2 Thí nghiệm
Tuần /
Chương
1

2

3

Nội dung

Bài 0: Giới thiệu
- Giới thiệu về giảng viên, nội dung chương trình,
tài liệu tham khảo, đánh giá mơn học.
- Nội quy khi làm thí nghiệm
Bài 1:
1.1.Cơ sở lý thuyết

1.2 Kết nối các thiết bị mạng
1.3 Cấu hình các thiết bị mạng
Bài 2:
2.1 Cơ sở lý thuyết
2.2 Sử dụng phần mềm bắt các gói dữ liệu trong
mạng
2.3 Phân tích các giao thức mạng
Bài 3:
3.1 Cơ sở lý thuyết
3.2 Đánh giá các cơ chế mã hóa đường truyền,
điều chế

Chuẩn đầu
ra
chi tiết

Hoạt động
đánh giá

L.O.5.1

BCTN#5.1

L.O.5.2

BCTN#5.2

L.O.5.3

BCTN#5.3


7/8


4

Bài 4:
4.1 Cơ sở lý thuyết
4.2 Đánh giá các thông số trên đường truyền
quang
Thi kiểm tra thí nghiệm

L.O.5.4

BCTN#5.4

L.O.5

TCK

8. Thơng tin liên hệ
Bộ mơn/Khoa phụ trách

Viễn thơng, Khoa Điện-Điệnt tử

Văn phịng

B3

Điện thoại


(84.8) 38654184

Giảng viên phụ trách

TS. Võ Quế Sơn

Email



Tp. Hồ Chí Minh, ngày
TRƯỞNG KHOA

tháng

năm 2019

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG

PGS. TS. Hà Hoàng Kha

TS. Võ Quế Sơn

8/8




×