Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

đề cương môn học các thể loại báo chí chính luận - nghệ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (731.99 KB, 30 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA BÁO CHÍ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Các thể loại chính luận nghệ thuật
Đề cương môn học Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật được phê duyệt
theo quyết định số …… / QĐ-ĐT ngày … tháng …… năm 2007 của Chủ
nhiệm khoa Báo chí Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Đại học Quốc gia Hà Nội
1
Hà Nội -2007
2
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:
CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN - NGHỆ THUẬT
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Báo chí
Bộ môn: Báo viết - Báo ảnh

1.Thông tin về giáo viên
1.1. Giảng viên:
- Họ và tên: Dương Xuân Sơn
- Chức vụ, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên thông báo cho sinh viên
vào giờ học đầu tiên.
- Địa chỉ liên hệ: Giảng viên thông báo cho sinh viên vào giờ học đầu
tiên của môn học
- Điện thoại: 048581078; 0913594186
- Email:


.
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận báo chí truyền thông
+ Phát thanh – Truyền hình
+Thể loại báo chí
1.2 Tham gia giảng dạy:
- Họ và tên: Nguyễn Sơn Minh
- Chức danh, học hàm, học vi: Thạc sĩ, giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên thông báo cho sinh viên
vào giờ học đầu tiên của môn học.
- Điện thoại: 048581078; 0913249431
- Email
- Họ và tên: Vũ Trà My
- Chức danh, học hàm, học vi: Thạc sĩ, giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên thông báo cho sinh viên
vào giờ học đầu tiên của môn học.
- Điện thoại : 048581078;
- Email:
2. Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học: Các thể loại báo chí chính luận - nghệ thuật.
- Tiếng Anh: Feature writing
- Mã môn học: JOU2007
- Số tín chỉ: 04
- Môn học: Bắt buộc
3
- Các môn học tiên quyết:
+Cơ sở lý luận báo chí truyền thông.
-Các môn học kế tiếp: Thực hành các thể loại báo in
- Các yêu cầu đối với môn học: Phòng học phải có đầy đủ trang thiết bị,
phương tiện giảng dạy: Máy vi tính, máy chiếu, màn hình, các công cụ

học tập như giấy A4, A0, bút màu, các phương tiện kỹ thuật khác:
Camera, máy chiếu, đầu video, tivi, máy tính
- Giờ tín chỉ đối với cuộc hoạt động:
+ Lý thuyết: 28 giờ
+ Làm bài tập trên lớp: 12 giờ
+ Thảo luận: 12 giờ
+ Tự học xác định: 8 giờ
- Địa chỉ khoa/Bộ môn phụ trách môn học: P.105 Nhà A, Khoa Báo chí
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Hà
Nội.
3. Mục tiêu của môn học:
3.1. Mục tiêu chung:
Học xong môn này, sinh viên có được:
- Kiến thức:
+ Hiểu được các thể loại chính luận nghệ thuật được hình thành và
phát triển từ báo chí phương tây và được áp dụng trong quá trình
hoạt động thực tiễn của báo chí Việt Nam.
+ Hiểu được khái niệm, đặc trưng, đặc điểm, vị trí, vai trò, chức năng
nhiệm vụ, đối tượng, ngôn ngữ, lịch sử hình thành và phát triển của
các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật.
+ Nắm được các tiêu chí đánh giá và nhận dạng từng thể loại, mối
liên hệ giữa các thể loại trong nhóm và hệ thống.
+ Hiểu và vận dụng được các phương pháp viết, Phân tích và đánh
giá từng thể loại tác phẩm.
- Kỹ năng:
+ Xây dựng được kịch bản, tạo dựng được hình mẫu để xây dựng tác
phẩm
+ Xây dựng được mục tiêu môn học, làm cơ sở cho hoạt động sáng
tạo tác phẩm báo chí.
+ Xác định được từng loại tác phẩm về mục tiêu, mục đích phương

pháp, đặc trưng cơ bản và mối tương quan giữa các thể loại.
+ Viết được đề cương, bài báo tác phẩm theo tiêu chí của từng thể
loại.
- Thái độ:
+ Trước khi học môn này, cần nắm vững kiến thức cơ sở lý luận báo
chí truyền thông để làm nền tảng lý luận.
4
+ Vận dụng kiến thức đã học một cách phù hợp với từng nội dung
thực tế: Sáng tạo tác phẩm, chương trình, nghiên cứu khoa học
+ Thái độ công bằng, khách quan và khoa học trong kiểm tra, đánh
giá nhận xét, thẩm định từng loại tác phẩm.
3.2. Mục tiêu khác:
Rèn luyện kỹ năng viết, đánh giá, tư duy nhận định, phê phán, kỹ
năng phân tích, tổng hợp và khái quát vấn đề.
3.3. Mục tiêu chi tiết của môn học:
Nội dung
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Nội dung 1
Lý luận
chung về thể
loại và thể
loại báo chí.
- Biết được các nội
dung cơ bản khái niệm
về thể loại và thể loại
báo chí của thế giới và
Việt Nam
- Phân tích lại được các
định nghĩa về thể loại
các quan niệm về thể

loại
- Áp dụng được
nội hàm của các
định nghĩa về thể
loại của các học
giả
- Biết được các nội
dung cơ bản của thể
loại và từng thể loại
báo chí
- Phân tích được nội
dung cơ bản của thể loại
và từng thể loại ngắn
gọn nhưng đầy đủ.
- Sắp xếp được các
đinh nghĩa vè thể
loại của các học
giả theo các
trường phái, quan
niệm
- Biết được lịch sử ra
đời và phát triển của
thể loại báo chí thế giới
và Việt Nam
- Phân tích được thể
loại, thể tài, dạng ngắn
gọn nhưng đủ ý
- Nhận xét về các
quan niệm
- Chỉ ra các đặc điểm

của thể loại
- Phân biệt được các
yếu tố trong tác phẩm
báo chí. Nội dung và
hình thức của một tác
phẩm
- Đề xuất các định
nghĩa của bản thân
- chỉ ra các tiêu chí để
nhận dạng và phân biệt
giữa các nhóm và từng
thể loại.
- Chỉ ra được các yêu
cầu và điều kiện cần
thiết để thể loại báo chí
ra đời và phát triển
- Áp dụng những
thành tựu và kết
quả của việc sử
dụng thành công
các thể loại báo
chí chính luận
nghệ thuật trong
việc
Phân tích nội dung
tác phẩm
5
- Biết được các mốc
quan trọng trong lịch sử
phát triển thể loại báo

chí Việt Nam
- Giải thích được tại sao
các nhu cầu và yếu tố
cần thiết như: nhu cầu
thông tin; điều kiện kinh
tế, chính trị, văn hoá, xã
hội, khoa học, công
nghệ, quan hệ quốc tế
lại có ảnh hưởng quan
trọng đến sự hình thành
và phát triển của thể
loại báo chí chính luận
nghệ thuật.
- Áp dụng được
cách sử dụng thể
loại báo chí chính
luận nghệ thuật
trong nội dung
tuyên truyền hiện
nay.
- Biết được các xu thế
phát triển thể loại báo
chí Việt Nam trong xu
thế hội nhập, toàn cầu
hoá
- Phân tích được nguyên
nhân các thể loại báo
chí chính luận nghệ
thuật ra đời và phát triển
mạnh là một yêu cầu rất

yếu
- Áp dụng được
những thành công
và hạn chế trong
việc sử dụng các
thể loại báo chí.
- Biết được chức năng
của từng thể loại và
nhóm thể loại
- Phân biệt được từng
thể loại và nhóm thể
loại
- Áp dụng được
chức năng của thể
loại báo chí. Vị trí
vai trò của từng
thể loại trong hệ
thống thể loại báo
chí .
- Biết được ngôn ngữ
của từng thể loại và
nhóm thể loại
- Phân tích được các
chức năng ngôn ngữ để
vận dụng một cách thích
hợp trong từng loại tác
phẩm thể loại
- Đề xuất được
cách phân loại thể
loại, thể tài, dạng

thể loại báo chí.
- Biết được kết cấu của
từng thể loại
- Phân tích được các
kiểu (dạng) kết cấu của
từng thể loại báo chí
- Đề xuất được
cách phân loại thể
loại, thể tài, dạng
thể loại báo chí.
- Biết được các tiêu chí
để phân biệt thể loại,
nhóm, thể loại
- Phân tích được các thể
loại phân biệt nhau bởi
tính chất của đối tượng
phản ánh
- Đề xuất được các
tiêu chí phân biệt
thể loại
- Phân biệt được các
đặc thù của các thể loại
báo chí
- Phân tích được mục
đích nhiệm vụ sáng tạo
tác phẩm.
- Những đề xuất
mới về cách phân
loại thể loại báo
chí.

6
- Mô tả cách phân
nhóm thể loại. Các đặc
điểm nổi bật của từng
nhóm.
- Phân tích được mức
độ nắm bắt hiện thực,
các kết luận, khái quát
hoá vấn đề cần phản
ánh
- Soạn kịch bản
cho sáng tạo tác
phẩm.
- Biết được yếu tố về
nội dung của thể loại
tác phẩm.
- Nêu cách phân loại
nhóm. Phân tích được
các yếu tố về nội dung
và hình thức của từng
thể loại
- Tạo dựng được
hình mẫu cho từng
nhóm thể loại và
từng thể loại
- Nêu các yếu tố hình
thức của tác phẩm
- Phân tích được các
yếu tố nội dung và hình
thức của thể loại tác

phẩm.
- Áp dụng được
tính trội của từng
nhóm thể loại.
Soạn đề cương để
phân biệt các thể
loại
Nội dung 2
Một số vấn
đề về thể Ký
- Nêu khái niệm vể thể
ký.
-Phân biệt ký văn học
và ký báo chí
- Đánh giá sự
đóng góp của thể
ký trong hệ thống
thể loại.
- Nêu đặc điểm của ký.
So sánh ký báo chí với
các thể loại khác
- Phân tích được vai trò,
chức năng của thể ký.
- Tạo dựng kịch
bản sáng tạo tác
phẩm.
- Phân tích đối tượng
phản ánh của ký.
- Phân tích được một tác
phẩm ký về các đề tài

khác nhau.
- Đề xuất các
phương pháp viết
ký.
- Nêu kết cấu về nội
dung hình thức của thể

- Phân tích được các
loại kết cấu của tác
phẩm ký
- Áp dụng vai trò
cái tôi trong thể ký
- Nêu đặc điểm ngôn
ngữ ký
- Phân tích được
những đặc điểm ngôn
ngữ của ký
- Áp dụng cái
mới trong việc sử
dụng ngôn ngữ để
viết ký
Nội dung 3
Ký sự
báo chí
- Nêu khái niệm, đặc
điểm của ký sự
- Phân tích được nội
dung cơ bản của ký sự
- Đề xuất được các
quan niệm mới về

ký sự
- Nêu đề tài, chủ đề,
đối tượng phản ánh của
ký sự
- Phân tích cách phát
hiện đề tài, chủ đề để
viết ký sự
- Viết đề cương,
kịch bản để sáng
tạo tác phẩm ký sự
-Nêu đặc điểm ngôn
ngữ của ký sự
Phân tích được ngôn
ngữ của ký sự và cách
vận dụng nó vào thực
tiễn
- Những đề xuất
mới về cách sử
dụng ngôn ngữ
trong sáng tạo tác
phẩm ký sự.
7
- Nêu những yêu cầu
viết ký sự
- Phân tích được cách
viết ký sự
- Viết một tác
phẩm ký sự
Nội dung 4
Phóng sự

báo chí
Phân tích được các
khái niệm về phóng sự.
- Phân tích được đặc
trưng, đặc điểm của
phóng sự.
- Áp dụng được
vai trò của phóng
sự báo chí.
- Giới thiệu được quá
trình hình thành và phát
triển của phóng sự
- Phân tích được các
yếu tố trong phóng sự
(nội dung và hình thức)
- Đề xuất được
cách viết phóng
sự.
- Phân tích được mục
đích, chức năng, nhiệm
vụ của phóng sự
- Phân tích được vai trò
của cái tôi trong phóng
sự
- Phân tích được ngôn
ngữ của phóng sự
- Phân tích được một tác
phẩm phóng sự.
Nội dung 5
Phóng sự

(tiếp)
- Nêu, phân tích được
các dạng phóng sự
- Phân biệt từng loại
phóng sự, kết cấu, ngôn
ngữ. Cái tôi trong
phóng sự
- Phân biệt, đánh
giá phóng sự với
các thể loại khác
V.A.2. Xác định quy
trình sáng tạo tác phẩm
phóng sự
V.B.2. Lập được dàn
bài, dàn ý, bố cục cho
bài phóng sự
V.C.2. Đề xuất
được cách viết
phóng sự theo
từng chủ đề
V.A.3. Xác định chủ
đề, đề tài, tư tưởng
của tác phẩm phóng sự.
V.B.3. Chọn chủ đề và
cách thể hiện chủ đề
cho tác phẩm phóng sự.
V.C.3. Đề xuất
được hướng mới
về cách viết phóng
sự.

V.A.4. Đối tượng,
phương pháp phản ánh
của phóng sự
V.B.4. Phân tích được
kịch bản để viết phóng
sự
V.C.4. Viết được
một bài phóng sự
theo đề tài và chủ
đề do giảng viên
giao.
Nội dung 6
Ký chân
dung
VI.A.1. Biết được các
khái niệm, đặc điểm
của ký chân dung
VI.B.1. Phân biệt ký
chân dung với các tác
phẩm thể loại cùng
nhóm
VI.C.1. Phân biệt,
so sánh ký chân
dung với thể loại
khác
VI.A.2. Phân tích được
quá trình hình thành và
phát triển của ký chân
dung
VI.B.2. Phân tích được

kết cấu và ngôn ngữ của
ký chân dung.
VI.A.3. Phân tích được
qui trình sáng tạo tác
phẩm ký chân dung
VI.B.3. Viết được một
tác phẩm ký chân dung
Nội dung 7 VII.A.1. Phân tích VII.B.1. Giải thích được VII.C.1. Áp dụng
8
Ghi nhanh được khái niệm, đặc
điểm của ghi nhanh
các yếu tố cần thiết của
bài ghi nhanh
được những yếu tố
của thể loại Ghi
nhanh với các thể
loại cùng nhóm
VII.A.2. Phân tích
được quá trình hình
thành và phát triển của
Ghi nhanh
VII.B.2. Phân tích được
qui trình sáng tạo tác
phẩm Ghi nhanh
VII.A.3. Phân tích
được mục đích, chức
năng, đối tượng phản
ánh của Ghi nhanh
VII.B.3. Viết được một
tác phẩm Ghi nhanh

VII.A.4. Phân tích
được kết cấu và ngôn
ngữ của Ghi nhanh
Nội dung 8
Ký chính
luận
VIII.A.1. Phân tích
được các khái niệm và
đặc điểm của ký chính
luận
VIII.B.1. Xây dựng
được kịch bản để viết
ký chính luận, xác định
được mục đích, đối
tượng của ký chính luận
VIII.C.1. Phân biệt
được ký chính
luận với các thể
loại khác
VIII.A.2. Phân tích
được quá trình hình
thành và phát triển của
thể loại ký chính luận
VIII.B.2. Phân tích
được quy trình và cách
viết ký chính luận
VIII.A.3. Phân tích
được các yếu tố về nội
dung và hình thức của
ký chính luận

VIII.B.3. Viết được một
tác phẩm ký chính luận.
Nội dung 9
Nhật ký
phóng viên
IX.A.1 Biết được khái
niệm về nhật ký và
Nhật ký phóng viên
IX.B.1 Xác định chủ đề,
đề tài của Nhật ký
phóng viên
IX.C.1. Viết được
Nhật ký phóng
viên
IX.A.2. Phân tích nội
dung, đặc điểm, kết
cấu, đối tượng của Nhật
ký phóng viên
IX.B.2. Xây dựng kịch
bản cho tác phẩm Nhật
ký phóng viên
IX.C.2. Viết một
bài Nhật ký phóng
viên
IX.A.3. Phân tích được
ngôn ngữ, cách viết
Nhật ký phóng viên
Nội dung 10
Câu chuyện
báo chí

X.A.1. Phân tích được
các khái niệm về Câu
chuyện báo chí. Lịch sử
hình thành và phát triển
của Câu chuyện báo chí
X.B.1. Xác định được
các loại câu chuyện báo
chí của thế giới và Việt
Nam
X.C.1. Xác định
được chủ đề của
câu chuyện.
X.A.2. Biết được các X.B.2. Phân biệt được X.C.2. So sánh
9
đặc điểm, đặc trưng của
thể loại câu chuyện báo
chí
từng loại câu chuyện
báo chí
câu chuyện báo
chí với các thể loại
khác
X.A.3. Phân tích được
các yếu tố về nội dùng
và hình thức của câu
chuyện báo chí
X.B.3. Giải thích được
vài trò của các yếu tố
trong câu chuyện báo
chí.

X.C.3. Đưa ra
được mô hình về
câu chuyện báo
chí
X.B.4. Đề xuất được
kiểu kết cấu, ngôn ngữ
và nhân vật trong câu
chuyện
X.B.5. Viết được một
tác phẩm câu chuyện
báo chí về các chủ đề
khác nhau
Nội dung 11
Tiểu phẩm
báo chí
XI.A.1. Phân tích được
khái niệm của tiểu
phẩm báo chí
XI.B.1. Xác định được
những quan niệm về
tiểu phẩm, cách gọi tiểu
phẩm thế giới và Việt
Nam
XI.C.1. Phân biệt
được tiểu phẩm
với các thể loại
khác
XI.A.2. Giải thích được
các đặc điểm của tiểu
phẩm

XI.B.A. Xây dựng được
mục tiêu, đối tượng của
tiểu phẩm
XI.C.2. Đưa ra mô
hình mới về cách
viết tiểu phẩm.
XI.A.3. Phân tích các
dạng tiểu phẩm
XI.B.3. Phân tích được
vai trò của tiểu phẩm
trong tiến trình lịch sử
văn hoá nhân loại và
Việt Nam
XI.A.4. Phân tích được
quá trình hình thành và
phát triển của tiểu
phẩm
XI.B.4. Giải thích được
cách kết cấu, chọn đề
tài, chủ đề ngôn ngữ thể
hiện các tiểu phẩm báo
chí
XI.A.5. Phân tích được
các yếu tố về nội dung
và hình thưc của tiểu
phẩm
XI.B.5. So sánh được
cách viết tiểu phẩm với
các thể loại khác
XI.A.6. Phân tích được

nghệ thuật viết tiểu
phẩm
XI.B.6. Viết được một
tác phẩm tiểu phẩm
Nội dung 12
Tiểu phẩm
(tiếp)
XII.A.1. Xác định mục
tiêu, phương pháp và
cách viết tiểu phẩm
XII.B.1. Nắm được các
phương pháp sáng tạo
tác phẩm tiểu phẩm
XII.C.1. Tìm ra
được phương pháp
mới cho viết tiểu
phẩm
10
XII.A.2. Xác định được
đặc tính của tiểu phẩm
như: tính trào phúng,
tính châm biếm, tính đả
kích, cái hài.
XII.B.2. Nắm được
nghệ thuật và thủ pháp
viết tiểu phẩm
XII.C.2. Tìm chủ
đề cho sáng tạo
tiểu phẩm
XII.A.3. Nắm được các

biện pháp gây cười và
tiếng cười trong tiểu
phẩm
XII.B.3 Xây dựng được
các chi tiết để gây cười
trong tiểu phẩm
XII.C.3. Thể hiện
tác phẩm tiểu
phẩm theo các
dạng khác nhau
Chú giải

: Bậc 1: Nhớ (A)
Bậc 2: Hiểu, áp dụng (B)
Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)
Số La mã: Chương
Số Ả rập: Thứ tự mục tiêu.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật là môn học cung cấp
cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vai trò, chức năng, sự ra đời và
phát triển của thể loại và nhóm thể loại; về khái niệm, đặc trưng, đặc
điểm của thể loại chính luận nghệ thuật. Chỉ ra mối liên hệ giữa các thể
loại trong hệ thống thể loại báo chí nói chung và các thể loại báo chí
chính luận nghệ thuật nói riêng; Đồng thời rèn luyện cho sinh viên kỹ
năng xác định mục tiêu của môn học, làm cơ sở cho việc xây dựng qui
trình sáng tạo tác phẩm, đánh giá kết quả học tập môn học một cách
khách quan, khoa học công bằng. Quy trình học kết hợp giữa lý thuyết và
thực hành giúp cho người học thu thập các thông tin phản hồi hữu ích,
giúp việc nắm vững lý thuyết để áp dụng vào thực tế chuyên môn.
Môn học trang bị cho sinh viên các phương pháp, kỹ năng trong

việc nhận biết từng thể loại qua các yếu tố về nội dung và hình thức của
thể loại tác phẩm , từ đó tiến hành đánh giá, nhận định, xây dựng bài
kiểm tra các loại, cách thu thập và xử lý thông tin đến thể hiện tác phẩm.
Ngoài ra, môn học còn cung cấp một số dạng bài mẫu làm cơ sở
cho việc nhận biết thể loại cụ thể để tiến hành thực tế một cách tốt nhất.
5. Nội dung chi tiết môn học:
Chương 1: Lý luận chung về thể loại và thể loại báo chí
1. Khái niệm thể loại và thể loại báo chí
1.1. Một số thuật ngữ thường dùng trong thể loại
1.2. Sự hình thành và phát triển của thể loại báo chí
1.3. Những đặc thù của thể loại báo chí
1.4. Tiêu chí để nhận dạng tác phẩm thể loại báo chí
1.5. Sự phân chi các nhóm, các thể loại báo chí
1.6. Xu hướng phát triển của các thể loại báo chí
1.7. Các yếu tố trong thể loại tác phẩm báo chí
11
Chương 2: Một số vấn đề về thể ký
1. Những quan niệm chung về thể ký
2. Đặc trưng đặc điểm của thể ký
3. Ký văn học và ký báo chí
4. Ký báo chí trong hệ thống thể loại báo chí
Chương 3: Bút ký chính luận
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Đề tài
4. Chủ đề
5. Tư tưởng
6. Ngôn ngữ
7. Kết cấu
8. Đối tượng của bút ký chính luận

9. Những yêu cầu khi viết bút ký chính luận
10. Cách viết bút ký chính luận
11. Viết một bài ký chính luận
Chương 4: Ký sự
1. Thế nào là ký sự báo chí
2. Đặc điểm của ký sự báo chí
3. Đề tài của ký sự báo chí
4. Chủ đề ký sự báo chí
5. Tư tưởng ký sự báo chí
6. Ngôn ngữ ký sự báo chí
7. Kết cấu
8. Tít trong ký sự
9. Đối tượng của Ký sự
10. Cách viết ký sự
Chương 5: Phóng sự báo chí
1. Sơ lược sự hình thành và phát triển của phóng sự
2. Khái niệm và đặc trưng của phóng sự
3. Các tiêu chí của phóng sự
4. Kết cấu của phóng sự
5. Ngôn ngữ của phóng sự
6. Tít trong phóng sự
7. Vai trò và đóng góp của ảnh trong phóng sự
8. Các dạng phóng sự
8.1. Phóng sự điều tra
8.2. Phóng sự vấn đề
8.3. Phóng sự sự kiện
8.4. Phóng sự ảnh
8.5. Phóng sự ngắn
Chương 6: Ký chân dung
1. Về sự hình thành và phát triển của ký chân dung

12
1.1. Khái niệm về ký chân dung
1.2. Đặc điểm của ký chân dung
3. Đề tài của ký chân dung
4. Chủ đề của ký chân dung
5. Tư tưởng của ký chân dung
6. Ngôn ngữ của ký chân dung
7. Kết cấu của ký chân dung
8. Cách viết ký chân dung
Chương 7: Ký chính luận
1. Về sự ra đời và phát triển của ký chính luận
2. Khái niệm về ký chính luận
3. Đặc điểm của ký chính luận
4. Đối tượng phản ánh của ký chính luận
5. Đề tài của ký chính luận
6. Chủ đề của ký chính luận
7. Tư tưởng của ký chính luận
8. Ngôn ngữ của ký chính luận
9. Kết cấu của ký chính luận
10. Cách viết ký chính luận
11. Viết một bài ký chính luận
Chương 8: Ghi nhanh
1. Về sự ra đời và phát triển của thể loại ghi nhanh
2. Khái niệm về ghi nhanh báo chí.
3. Đặc điểm của ghi nhanh
3.1. Đặc điểm về nội dung phản ánh
3.2. Đặc điểm về hình thức phản ánh
4. Đối tượng của bài ghi nhanh
5. Đề tài của ghi nhanh
6. Chủ đề của ghi nhanh

7. Tư tưởng của bài ghi nhanh
8. Ngôn ngữ của bài ghi nhanh
9. Kết cấu của ghi nhanh
10. Cách viết ghi nhanh
11. Viết một tác phẩm ghi nhanh
Chương 9: Nhật ký phóng viên
1. Khái niệm về nhật ký và nhật ký phóng viên
2. Lịch sử ra đời và phát triển của nhật ký phóng viên
3. Đặc điểm của nhật ký phóng viên
4. Đề tài của nhật ký phóng viên
5. Chủ đề của nhật ký phóng viên
6. Tư tưởng của nhật ký phóng viên
7. Đối tượng của nhật ký phóng viên
8. Ngôn ngữ của nhật ký phóng viên
9. Kết cấu của nhật ký phóng viên
13
10. Cách viết nhật ký phóng viên
11. Viết một bài nhật ký phóng viên
Chương 10: Câu chuyện báo chí
1. Sự hình thành và phát triển của câu chuyện báo chí
2. Khái niệm về câu chuyện
3. Đặc điểm của câu chuyện
3.1. Phân tích đặc điểm nội dung của câu chuyện, cốt chuyện
3.2. Đề tài
3.3. Chủ đề
3.4. Đối tượng
3.5. Tư tưởng
4. Phân tích đặc điểm hình thức của câu chuyện
4.1. Kết cấu của câu chuyện
4.2. Ngôn ngữ của câu chuyện

4.3. Một số điểm cần lưu ý khi xây dựng câu chuyện báo chí
4.4. Cách viết câu chuyện báo chí
4.5. Viết một câu chuyện báo chí
Chương 11: Tiểu phẩm báo chí
1. Khái niệm về tiểu phẩm
2. Sự hình thành và phát triển của tiểu phẩm
3. Đặc điểm của tiểu phẩm
3.1. Tính trào phúng của tiểu phẩm
3.2. Tính châm biếm
3.3. Tính đả kích
3.4. Các bài trong tiểu phẩm
3.5. Tính hài kịch trong tác phẩm tiểu phẩm
4. Đối tượng, mục tiêu, phương pháp phản ánh của tiểu phẩm
4.1. Đối tượng của tiểu phẩm
4.2. Mục tiêu của tác phẩm tiểu phẩm
4.3. Phương pháp sáng tạo tác phẩm tiểu phẩm
5. Đặc điểm kết cấu của tiểu phẩm
5.1. Đặc điểm kết cấu về nội dung
5.2. Tính ngắn gọn, cô đọng
5.3. Tính thuyết phục
6. Đặc điểm kết cấu về hình thức
6.1. Vào đề (dẫn nhập)
6.2. Diễn giải
6.3. Kết luận
7. Ngôn ngữ tiểu phẩm
7.1. Đặc điểm của ngôn ngữ tiểu phẩm
7.2. Ngôn ngữ tiểu phẩm mang tính tổng hợp
7.3. Ngôn ngữ tiểu phẩm mang tính ẩn dụ, so sánh
7.4. Ngôn ngữ tiểu phẩm mang tính ngoa dụ, phóng dụ, cài
bẫy.

14
8. Các biện pháp gây cười
8.1. Gây cười bất ngờ
8.2. Gây cười bằng các chi tiết sinh động
8.3. Gây cười bằng cách hài hước
9. Các thể (dạng) tiểu phẩm
9.1. Tiểu phẩm trào phúng
9.2. Tiểu phẩm đả kích, phê phán
9.3. Tiểu phẩm châm biếm
9.4. Thơ trào phúng
9.5. Tranh biếm hoạ
9.6. ảnh
10. Phương pháp thể hiện tiểu phẩm
10.1. Bằng văn xuôi
10.2. Bằng văn vần
10.3. Thơ ca, hò vè
10.4. Vận ca dao, tục ngữ
10.5. Vận cổ, suy kim (lấy xưa nói nay)
11. Nghệ thuật viết tiểu phẩm
11.1. Chọn đề tài tiểu phẩm
11.2. Chọn chủ đề tiểu phẩm
11.3. Chọn vấn đề để viết tiểu phẩm
11.4. Thủ thuật viết tiểu phẩm
6. Học liệu
6.1.Học liệu bắt buộc:
1. Dương Xuân Sơn, Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật, NXB
ĐHQG Hà Nội, 2004.
2. Trần Quang, Các thể loại báo chí chính luận, NXB ĐHQG Hà Nội,
2005.
3. Đinh Văn Hường, Các thể loại báo chí thông tấn, NXB ĐHQG Hà

Nội, 2006.
6.2 Học liệu tham khảo
4. Đức Dũng, Các thể loại báo chí, NXB Văn hoá - Thông tin, 1997.
5. Đức Dũng, Viết báo như thế nào? NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội,
2000.
6. Nhiều tác giả, Thể loại báo chí, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí
Minh, 2005.
7. Nguyễn Thị Thoa, Đức Dũng (chủ biên), Phóng sự báo chí, NXB Lý
luận Chính trị, Hà Nội, 2005.
8. Hoàng Minh Phương, Phương pháp thực hiện phóng sự báo chí, NXB
Tp. Hồ Chí Minh, 2000.
9. Trần Thế Phiệt, Tác phẩm báo chí, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội,
1995.
10. Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Nguyễn Tiến Hài, Tác phẩm báo chí, Tập 1,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 1005.
15
11. Nhiều tác giả, Giáo trình nghiệp vụ báo chí, Tập 1, 2, Khoa Báo chí,
Trường Tuyên huấn Trung ương, Hà Nội, 1978 (lưu hành nội bộ).
12. Hội Nhà báo Việt Nam, Nghề nghiệp và công việc của nhà báo, Hà
Nội, 1992 (sách tham khảo nghiệp vụ).
13. Loicharvouet, Viết cho độc giả, Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Nội,
1999 (Lê Hồng Quang dịch).
14. Hoàng Ngọc Hiến, Năm bài giảng về thể loại, NXB Giáo dục, Hà
Nội, 1999.
15. John Hohenberg, Ký giả chuyên nghiệp, NXB Sài Gòn hiện đại, 1974
(Lê Thái Bằng và Lê Đình Điểu dịch).
16. T.J.S. Giooc và B.Sumanta, Cách viết tin, Thông tấn xã Việt Nam,
Hà Nội, 1987 (tài liệu tham khảo).
17. Phillippe Gaillard, Nghề làm báo, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2003.
18. Hữu Thọ, Công việc của người viết báo, NXB Giáo dục, Hà Nội,

1998.
19. Cách viết một bài báo, Thông tấn xã Việt Nam, Hà Nội, 1987 (tài liệu
tham khảo).
20. Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn,
tập 3, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 1997.
21. Bôrit Pôlêvôi, Ký trên báo chí, Mat-xcơ-va, 1953.
22. Cherepakhốp (chủ biên), Các thể loại báo chí Xô Viết, XNB Đại học
Mat-xcơ-va, 1972.
23. Cher-tư-rnưi A.A, Các thể loại báo chí định kỳ, Giáo trình đại học
báo chí, NXB Quan điểm báo chí, Mat-xcơ-va, 2000.
24. Những vấn đề chính luận báo chí, NXB Đại học Tổng hợp Quốc gia
Berarut, Minxcơ, 1969.
25. Prô-khô-tốp E.P, Chính luận và hiện thực, NXB Đại học Tổng hợp
Mat-xcơ-va, 1973.
26. Xtơ-ren-xốp, Tiểu phẩm báo chí – lý luận và thực hành, NXB Đại học
Tổng hợp Becarut, Minxcơ,, 1988.
27. Xachencô I.I, Chiến tranh và chính luận, NXB Khoa học Kỹ thuật,
Minxcơ, 1980.
28. Hội Nhà báo Việt Nam, Báo Nhân dân, Các tác phẩm đạt giải báo chí
toàn quốc các năm 2001, 2002, 2004, 2005, Hà Nội, 2005.
29. Nhiều tác giả, Trung tâm đào tạo phát thanh và truyền hình Việt
Nam: Sổ tay nghiệp vụ báo chí phát thanh, truyền hình, NXB Văn hoá
Thông tin, Hà Nội, 2005.
30. Dương Xuân Sơn: Báo chí phương tây, NXB Đại học Quốc gia TP.
Hồ Chí Minh, 2001.
31. Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Nhà báo Hữu Thọ, Nguyễn Thị Thoa,
ThS. Lê Thị Thanh Xuân: Tác phẩm báo chí, tập 2, NXB Lý luận chính
trị, Hà Nội, 2006.
32. Huỳnh Dũng Nhân: Tôi đi bán tôi, NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh,
2004.

16
33. Xuân Ba: Mọi linh hồn đều được đưa tiễn, NXB Hội Nhà văn, Hà
Nội, 1993.
34. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, địa chỉ: .
35. Brigte Besse, Didier Pesomeax: Phóng sự truyền hình, NXB Thông
tấn, Hà Nội, 2003.
36. Các thể loại báo chí Xô Viết, NXB Mat-xcơ-va, 1972.
37. Đỗ Doãn Hoàng: 27 phóng sự xã hội, NXB Lao động, Hà Nội, 2004.
38. Đỗ Doãn Hoàng: Lạc lối dưới chân Bù Chồng Cha, NXB Thanh Niên,
Hà Nội, 2003.
39. Hội Nhà báo Việt Nam: Các tác phẩm đạt giải báo chí toàn quốc
1998, Hà Nội, 1999.
40. Nguyễn Đăng Mạnh: Vũ Trọng Phụng - Ông vua phóng sự (trong Vũ
Trọng Phụng toàn tập), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1999.
41. Nhiều tác giả: Phóng sự Báo Lao động bước vào thế kỷ XXI, NXB
Văn học, Hà Nội, 2002.
42. Karch Storkal: Cách viết phóng sự, Thông tấn xã Việt Nam, Hà Nội,
2003.
43. Hoàng Tùng: Chính luận báo chí, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2001.
44. Vũ Quang Hào: Ngôn ngũ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
2001.
45. Nguyễn Thị Minh Thái: Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật trên
báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học Tổng
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Tự học

xác định
Nội dung 1 4 4
Nội dung 2 4 4
Nội dung 3 2 1 1 4
Nội dung 4 2 1 1 4
Nội dung 5 2 1 1 4
Nội dung 6 2 1 1 4
Nội dung 7 2 1 1 4
Nội dung 8 2 1 1 4
Nội dung 9 2 1 1 4
Nội dung 10 2 1 1 4
Nội dung 11 2 1 1 4
Nội dung 12 2 1 1 4
Nội dung 13 2 2 4
Nội dung 14 4 4
Nội dung 15 4 4
17
Cộng 28 12 12 8 60
7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung.
Tuần 1 (Nội dung 1): Lý luận chung về thể loại và thể loại chính luận
nghệ thuật
Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

Ghi
chú
Lý thuyết -Khái niệm về thể loại
và thể loại báo chí,
-Một số thuật ngữ
thường dùng trong thể
loại.
- Sự hình thành và
phát triển của thể loại.
-Những đặc thù của
thể loại chính luận
nghệ thuật.
-Những tiêu chí để
nhận dạng tác phẩm
thể loại chính luận
nghệ thuật.
-Sự phân chia nhóm
các thể loại báo chí.
-Xu hướng phát triển
của thể loại chính
luận nghệ thuật.
-Các yếu tố nội dung
hình thức trong thể
loại chính luận nghệ
thuật.
1. Đọc các học
liệu chính do
giảng viên cung
cấp.
2. Thảo luận về

những vấn đề có
liên quan đến thể
loại, cách phân
nhóm, tính trội
của từng nhóm,
từng thể loại.
3. Nghiên cứu các
khái niệm về thể
loại , các thuật
ngữ, nội hàm của
thể loại chính luận
nghệ thuật.
4. Chuẩn bị các
câu hỏi cho thảo
luận nhóm

Tuần 2 (Nội dung 2): Một số vấn đề về thể ký
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết - Nêu những quan
niệm chung về ký
- Nêu những đặc

trưng đặc điểm của
thế ký
- Nêu mục tiêu, đối
tượng của ký báo chí.
- Đề xuất được
1. Đọc tài liệu bắt
buộc do giảng
viên cung cấp.
2. Đọc và phân
tích được chức
năng, nhiệm vụ
của thể ký.
3. Chuẩn bị các
18
phương pháp sáng
tạo, cách viết ký, lấy
các ví dụ điển hình
về thể ký để chứng
minh.
câu hỏi cho thảo
luận nhóm.
Seminar/nhóm -Phàn biệt đặc trưng,
đặc điểm của ký báo
chí với ký văn học.
-Thử đánh giá độ tin
cậy, giá trị khi phân
tích tác phẩm.
-Đánh giá được vai
trò của thể ký trong
hệ thống thể loại.

-Biết được các ví dụ
chứng minh
1.Đọc tài liệu bắt
buộc đã cho trong
học liệu.
2.Đọc thêm sách,
báo và các tài liệu
có liên quan đến
thể ký.
3. Chuẩn bị các
cẩu hỏi cho thảo
luận nhóm và
ximena.
4.Viết được 1 bài

Trả bài tập cá
nhân/tuần. Kiểm tra
giữa kỳ 45’
Nghiên cứu các tài
liệu có liên quan đến
thể ký.

Tuần 3 (Nội dung 3): Ký sự.
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết - Nêu khái niệm đặc
điểm của ký sự.
- Nêu đề tài chủ đề,
đối tượng phản ánh
của ký sự
- Phân tích kết cấu
và ngôn ngữ của ký
sự.
- Nêu quy trình viết
ký sự.
-Cách viết ký sự.
1. Đọc học liệu
bắt buộc do giảng
viên cung cấp
2. Đọc học liệu
tham khảo về ký
sự.
3. chuẩn bị những
câu hỏi cho thảo
luận và xemina.
4. Đọc, phân tích,
đánh giá một số
tác phẩm ký sự
19
4.Đề xuất được
cách viết ký sự
Tuần 4 (Nội dung 4): Phóng sự báo chí

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết - Nêu sự hình thành
và phát triển của
phóng sự
- Nêu khái niệm và
các đặc trưng của
phóng sự
- Nêu kết cấu của
phóng sự.
- Ngôn ngữ của phóng
sự
-Tít trong phóng sự.
- Cái tôi trong phóng
sự.
- Cách viết phóng sự
1. Đọc học liệu
bắt buộc do giảng
viên cung cấp
2. Đọc tài liệu
tham khảo có
trong học liệu về

phóng sự
3. chuẩn bị những
câu hỏi cho thảo
luận và xemina.
4. Đọc, phân tích,
đánh giá một số
tác phẩm phóng
sự
4.Đề xuất được
cách viết phóng sự
Tuần 5 (Nội dung5): Phóng sự (tiếp): các dạng phóng sự
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết - Phóng sự điều tra:
+ Khái niệm và đặc
trưng của phóng sự
điều tra.
+ Để tài, chủ đề, đối
tượng của phóng sự
điều tra.
+ Ngôn ngữ và kết
cấu của phóng sự điều

tra.
+ Quy trình làm
phóng sự điều tra
+ Cách viết phóng sự
điều tra
1. Đọc học liệu
bắt buộc do giảng
viên cung cấp
2. Đọc tài liệu
tham khảo có
trong học liệu về
phóng sự điều tra
3. chuẩn bị những
câu hỏi cho thảo
luận và xemina.
4. Đọc, phân tích,
đánh giá một số
tác phẩm phóng
sự điều tra
5.Đề xuất được
cách viết phóng sự
20
điều tra
- Phóng sự vấn đề:
+ Khái niệm và đặc
điểm của phóng sự
vấn đề
+ Để tài, chủ đề, đối
tượng của phóng sự
vấn đề.

+ Ngôn ngữ và kết
cấu của phóng sự vấn
đề.
+ Quy trình làm
phóng sự vấn đề
+ Cách viết phóng sự
vấn đề
1. Đọc học liệu
bắt buộc do giảng
viên cung cấp
2. Đọc tài liệu
tham khảo có
trong học liệu về
phóng sự vấn đề
3. chuẩn bị những
câu hỏi cho thảo
luận và xemina.
4. Đọc, phân tích,
đánh giá một số
tác phẩm phóng
sự vấn đề
5.Đề xuất được
cách viết phóng sự
vấn đề
- Phóng sự sự kiện:
+ Khái niệm và đặc
điểm của phóng sự sự
kiện
+ Để tài, chủ đề, đối
tượng của phóng sự

sự kiện.
+ Ngôn ngữ và kết
cấu của phóng sự sự
kiện.
+ Quy trình làm
phóng sự sự kiện
+ Cách viết phóng sự
sự kiện
1. Đọc học liệu
bắt buộc do giảng
viên cung cấp
2. Đọc tài liệu
tham khảo có
trong học liệu về
phóng sự sự kiện
3. chuẩn bị những
câu hỏi cho thảo
luận và xemina.
4. Đọc, phân tích,
đánh giá một số
tác phẩm phóng
sự sự kiện
5.Đề xuất được
cách viết phóng sự
sự kiện
-Phóng sự ảnh:
+ Khái niệm và đặc
điểm của phóng sự
ảnh
+ Để tài, chủ đề, đối

tượng của phóng sự
ảnh.
+ Ngôn ngữ và kết
cấu của phóng sự ảnh.
1. Đọc học liệu
bắt buộc do giảng
viên cung cấp
2. Đọc tài liệu
tham khảo có
trong học liệu về
phóng sự ảnh
3. chuẩn bị những
câu hỏi cho thảo
21
+ Quy trình làm
phóng sự ảnh
luận và xemina.
4. Đọc, phân tích,
đánh giá một số
tác phẩm phóng
sự ảnh
5.Đề xuất được
cách sáng tạo
phóng sự ảnh
-Phóng sự ngắn
+ Khái niệm và đặc
điểm của phóng sự
ngắn
+ Để tài, chủ đề, đối
tượng của phóng sự

ngắn.
+ Ngôn ngữ và kết
cấu của phóng sự
ngắn.
+ Quy trình làm
phóng sự ngắn
1. Đọc học liệu
bắt buộc do giảng
viên cung cấp
2. Đọc tài liệu
tham khảo có
trong học liệu về
phóng sự ngắn
3. chuẩn bị những
câu hỏi cho thảo
luận và xemina.
4. Đọc, phân tích,
đánh giá một số
tác phẩm phóng
sự ngắn
5.Đề xuất được
cách sáng tạo
phóng sự ngắn
Tuần 6 (Nội dung 6): ký chân dung.
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết - Nêu, phân tích các
khái niệm, đặc điểm
của ký chân dung.
- Phân biệt ký chân
dung với dạng bài
“người tốt việc tốt”
- Phân tích quá trình
hoàn thành và phát
triển của ký chân
dung.
- Phân tích kết cấu,
ngôn ngữ của ký chân
dung.
- Cách viết ký chân
1. Đọc tài liệu do
giảng viên cung
cấp.
2. Đọc tài liệu
thêm do giảng
viên cung cấp.
3. Đọc một số tác
phẩm báo chí về
ký chân dung trên
các báo, tạp chí
khác.
4.Chuẩn bị các

câu hỏi cho thảo
luận nhóm và
22
dung. xemina, làm bài
tập ở nhà.
Seminar/nhóm -Phân tích nội dung,
đặc điểm, khái niệm
ký chân dung.
-Phân biệt ký chân
dung với các thể loại
khác.
-Các phương pháp
sáng tạo ký chân
dung.
1.Đọc tài liệu
chính.
2.Đọc tài liệu
thêm và tài liệu
khác.
3. Chuẩn bị câu
hỏi thảo luận và
xemina. Làm bài
ở nhà.
- Đọc tài liệu,
hiểu các thuật
ngữ, khái niệm có
liên quan đến ký
chân dung.
- Nghiên cứu kỹ
các bài ký chân

dung, các dạng
bài ký chân dung
Tuần 7 (Nội dung7): Ghi nhanh .
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết

- Nêu, phân tích các
khái niệm, đặc điểm
của ghi nhanh.
- Phân tích quá trình
hình thành và phát
triển của ghi nhanh.
- Phân tích, chức
năng, đối tượng phản
ánh của ghi nhanh.
- Phân tích các yếu tố
về nội dung và hình
thức của ghi nhanh.
- Quy trình thực hiện
tác phẩm ghi nhanh.
1. Đọc học liệu

chính do giảng
viên cung cấp.
2. Đọc học liệu
thêm về tác phẩm
ghi nhanh.
3. Chuẩn bị các
câu hỏi cho thảo
luận nhóm và bài
tập ở nhà
4.Viết một tác
phẩm ghi nhanh.
Seminar/nhóm -Giải thích được các
thuật ngữ, khái niệm
về ghi nhanh.
-Đánh giá vai trò của
1.Đọc tài liệu có
liên quan đến lý
luận và thực tiễn
của tác phẩm ghi
23
ghi nhanh trong hệ
thống thể loại.
-Viết một bài ghi
nhanh.
nhanh.
2.Nêu, phân tích
được quá trình
hình thành và
phát triển của ghi
nhanh.

3. Thế mạnh của
ghi nhanh.
Trả bài tập cá
nhân/tuần. Giao bài
tập mới/tháng
- Đọc tài liệu, có liên
quan đến ghi nhanh.
- Nghiên cứu lý
thuyết về Ghi
nhanh; thử viết 1
tác phẩm Ghi
nhanh.
Tuần 8 (Nội dung 8): Ký chính luận.
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết

- Nêu, phân tích khái
niệm, đặc điểm của
tác phẩm thể loại ký
chính luận.
- Xác định vị trí, vai

trò của ký chính luận
trong hệ thống thể
loại và trong nhóm
thể loại.
- Phân tích được nội
dung, hình thức của
tác phẩm ký chính
luận.
- Xác định được mục
đích, đối tượng phản
ánh của ký chính
luận.
- Phân tích qui trình
sáng tạo tác phẩm thể
loại ký chính luận.
1. Đọc tài liệu
chính do giảng
viên cung cấp.
2. Đọc tài liệu các
tác phẩm có liên
quan đến thể loại
ký chính luận. (tài
liệu đọc thêm và
tài liệu khác)
3. Xây dựng được
kịch bản để viết
ký chính luận.
Seminar/nhóm -Phân tích được các
thuật ngữ về ký chính
1.Đọc tài liệu

chính.
24
luận.
-Đánh giá vai trò của
ký chính luận.
-Xác định qui trình
sáng tạo ký chính
luận.
- Phân biệt ký chính
luận với các thể luận
2.Chuẩn bị kịch
bản để viết ký
chính luận.
3. Chuẩn bị câu
hỏi cho thảo luận
và bài tập về nhà.
Đọc các tài liệu có
liên quan đến ký
chính luận
Viết một tác phẩm
ký chính luận.
Tuần 9 (Nội dung 9): Nhật ký phóng viên.
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

Ghi
chú
Lý thuyết
-Khái niệm và đặc
điểm nhật ký và nhật
ký phóng viên.
-Lịch sử ra đời và
phát triển của nhật ký
phóng viên.
-Đề tài, chủ đề và tư
tưởng của nhật ký
phóng viên.
-Đối tượng và phương
pháp phản ánh của
nhật ký phóng viên.
-Ngôn ngữ và kết cấu
của nhật ký phóng
viên.
-Cách viết nhật ký
phóng viên.
1. Đọc học liệu
chính,
2. Đọc học liệu
tham khảo.
3. Đọc phân tích
một số tác phẩm
nhật ký phóng
viên.
4. Chuẩn bị câu
hỏi cho xemina.

5. Viết kịch bản
cho nhật ký
phóng viên.
Tuần 10 (Nội dung10): Câu chuyện báo chí.
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết - Phân tích nội dung
các khái niệm, đặc
điểm của câu chuyện
báo chí.
- Nêu quá trình hoàn
thành và phát triển
1. Đọc kỹ các tài
liệu chính do
giảng viên cung
cấp.
2. Xác định được
chủ đề, đề tài để
25

×