Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

10 benh ly mat tre em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 33 trang )

MỘT SỐ BỆNH LÝ MẮT
Ở TRẺ EM
BS VÕ THỊ BẢO CHÂU


NỘI DUNG
• Các bệnh lý gây “đồng tử trắng”
• Bệnh lý hệ vận động nhãn cầu
• Một số bệnh lý khác
• Nhược thị


CÁC BỆNH LÝ GÂY
“ĐỒNG TỬ TRẮNG”


NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP
Thủy tinh thể

Đục T3

Pha lê thể

Persistent Fetal
Vasculature
(Tồn tại PLT
nguyên phát)

Võng mạc
Retinoblastoma
- Bệnh Coats


- Coloboma
- ROP
- Bong võng
mạc
- Toxocariasis


Đục thủy tinh thể

Đồng tử trắng ánh xám xanh


Tồn lưu PLT nguyên phát


Toxocariasis


Ung thư nguyên bào võng mạc
RETINOBLASTOMA


Ung thư nguyên bào võng mạc
RETINOBLASTOMA


BỆNH COATS

Ánh đồng tử trắng vàng


Xuất tiết, dãn mạch, bong
võng mạc


KHUYẾT (COLOBOMA) VÕNG MẠC

/>

BỆNH LÝ VM Ở TRẺ SINH NON (ROP)
• YẾU TỐ NGUY CƠ:

• Sinh non
• Cân nặng lúc sinh thấp
• Thở oxy liều cao

• NGUYÊN NHÂN:
mạch máu VM ngưng tiến triển → xuất
hiện mạch máu bất thường

• ĐIỀU TRỊ:

• Khám sàng lọc để phát hiện sớm
• LASER/Anti-VEGF/Điều trị bong
VM


BỆNH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
NHÃN CẦU




RUNG GIẬT
NHÃN CẦU



• 2 mắt khơng đồng trục → 2
mắt nhận đồng thời 2 ảnh
riêng biệt
• Lé trong / lé ngồi / lé đứng
• Lé thường xuyên / lé từng
lúc


NGUN NHÂN
• Tự phát, bẩm sinh
• Tật khúc xạ khơng được điều trị
• Chấn thương, bệnh lý, u gây yếu,
liệt thần kinh vận nhãn
• Mất thị lực lâu ngày (lé ngoài)


TRIỆU CHỨNG
• Mắt lệch trục, tư thế đầu bất thường
• Nhìn đơi (song thị)
• 2 mắt khơng thể đồng thời cùng di chuyển về 1 hướng
• Mất khả năng nhìn hình nổi 


BIẾN CHỨNG

• Nhược thị
• Mất thị giác 2 mắt

ĐIỀU TRỊ
• Điều trị nhược thị
• Điều trị ngun nhân (nếu có)
• Đeo kính điều trị tật khúc xạ
• Phẫu thuật trên cơ vận nhãn


RUNG GIẬT NHÃN CẦU
• Mắt chuyển động lặp lại khơng
kiểm sốt được → mắt khơng
định thị được → giảm thị lực.

• +/- tư thế đầu bất thường hay
động tác gục gặc đầu → bù trừ.


PHÂN LOẠI
• Bẩm sinh: 2-3 tháng tuổi. Thường kết hợp với các bệnh lý khác (bạch
tạng, khuyết mống bẩm sinh, thiểu sản thần kinh thị và đục T3 bẩm sinh).
• RGNC kèm đầu gật: 6 tháng - 3 tuổi, có thể tự cải thiện 2-8 tuổi.
• Mắc phải: thiếu niên hoặc trưởng thành. Nguyên nhân chưa rõ, có thể từ
thần kinh trung ương và rối loạn chuyển hóa hoặc ngộ độc thuốc hay rượu.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×