Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Nhom 6 co cau to chuc shopee compress (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.58 KB, 11 trang )

Nhóm-6 Cơ-cấu-tổ-chức-Shopee
Quản lý học (QLKT1101(121))

2

1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

PHÂN TÍCH CƠ CẤU TỔ CHỨC SHOPEE

Giảng viên: Dương Thùy Linh
Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Hương Mơ
Trần Quang Chiến
Nguyễn Việt Hưng
Nguyễn Tiến Duy
Nguyễn Hoài Sơn

1

2

1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

PHÂN TÍCH CƠ CẤU TỔ CHỨC SHOPEE



Giảng viên: Dương Thùy Linh
Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Hương Mơ
Trần Quang Chiến
Nguyễn Việt Hưng
Nguyễn Tiến Duy
Nguyễn Hoài Sơn

2

2

1


MỤC LỤC
I. Gi ới thi u
ệ vềề Shopee...........................................................................................................................3
1. L ịch s ử hình thành....................................................................................................................3
2. M ục đích, m ục têu, giá tr cốốt

lõi ..............................................................................................4
2.1. Mục đích.................................................................................................................................4
2.2. Mụ c tều..................................................................................................................................4
2.3. Giá tr cốốt

lõi...........................................................................................................................5
II. Phân tch mối trường.........................................................................................................................5
1. Phân tch mối tr ường theo mố hình PEST................................................................................5
2. Phân tch mối trường theo 5 lực lượng....................................................................................7

2.1. Khách hàng.............................................................................................................................7
2.2. Nguốền cung ứng hàng hóa......................................................................................................8
2.3. Đốối thủ cạnh tranh..................................................................................................................8
2.4. Đốối th ủtềềm ẩn.......................................................................................................................9
2.5. S nả ph m
ẩ thay thềố..................................................................................................................9
III. S đốề
ơ c ơcâốu tổ chức của Shopee...................................................................................................10
IV. Phân tch theo 6 thu ộc tnh c aủ c ơcâốu tổ chức ..............................................................................10
1. Chuyên mốn hóa và t ổng h ợp hóa:.........................................................................................10
2. H ợp nhóm và hình thành các b ộ phận ....................................................................................11
3. Câốp qu ản lý và tâầm qu ản lý .....................................................................................................11
4. Quyêần h ạn và trách nhiệm......................................................................................................11
5. T ập trung và phi tập trung.......................................................................................................12
6. Phốối hợp.................................................................................................................................13

I. Giới thiệu về Shopee
1. Lịch sử hình thành

3

2

1


Shopee là trang thương mại điện tử mua sắm được vận hành
bởi công ty công nghệ Singapore SEA Limited - một trong những
startup lớn nhất Đông Nam Á đang nỗ lực không ngừng để cạnh
tranh với gã khổng lồ thương mại điện tử Alibaba của Trung Quốc.

Shopee được giới thiệu lần đầu tiên và năm 2015 tại Singapore và
hiện nay đã có mặt tại các quốc gia: Singapore, Thái Lan, Đài Loan,
Indonesia, Việt Nam, Philippines. Shopee được ra mắt với định hướng
là một sàn thương mại phát triển chủ yếu trên thiết bị di động như
một mạng xã hội phục vụ nhu cầu mua bán mọi lúc, mọi nơi cho
người dùng. Tích hợp hệ thống vận hành, giao nhận và hỗ trợ về
khâu thanh toán, Shopee là bên trung gian giúp việc mua sắm trực
tuyến dễ dàng và an toàn hơn cho cả bên mua lẫn bên bán. Do yếu
tố di động và xã hội được xây dựng trong khái niệm này, Shopee
được Tech in Asia mô tả là một trong “5 công ty khởi nghiệp thương
mại điện tử đột phá nhất” vì sự đổi mới cơng nghệ và quy mơ đại
chúng.
Q 4 năm 2017, tổng giá trị hàng hóa của Shopee được báo cáo đạt
1,6 tỷ đô la Mỹ, tăng 206% so với năm trước. Năm 2018, tổng doanh
thu (GMV) của Shopee chạm ngưỡng 10 tỷ đô la Mỹ với hơn 600
triệu giao dịch tại sàn. Từ quý 4 năm 2019, Shopee đã vượt Lazada
của Alibaba để trở thành sàn thương mại điện tử số một Đông Nam
Á.
Sau quá trình hoạt động thử nghiệm, Shopee đã chính thức ra
mắt thị trường Việt Nam vào ngày 8/8/2016. Chỉ với 30 giây, Shopee
cho phép người dùng Việt Nam thực hiện mua bán trên điện thoại di
động. Vị trí độc tơn của Shopee tại thị trường thương mại điện tử
Việt Nam đã được chứng minh từ năm 2019 và ngày càng được củng
cố so với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Trong quý III/2020 lượng
người dùng truy cập vào website của Shopee đạt 62,7 triệu lượt,
tăng tới 10 triệu lượt và tăng mạnh nhất từ trước đến nay.
Tuy nhiên cái giá mà Shopee phải trả cũng không hề rẻ cho
“ngai vàng” này. Năm 2018, Shopee là sàn thương mại điện tử lỗ
nặng nhất trong 4 bộ tứ của Việt Nam bên cạnh Lazada, Tiki và
Sendo với hơn 1.900 tỉ đồng. Năm 2019, mức lỗ của Shopee tiếp tục

tăng lên 2.411 tỉ đồng trong cuộc chạy đua chưa rõ hồi kết. Là ông
lớn trong làng TMĐT Việt Nam nhưng doanh thu Shopee liên tục lỗ
nặng trong những năm gần đây do một số nguyên nhân sau:
● Do lợi nhuận không cao, để thu hút khách hàng Shopee
thường xuyên tung ra các mã giảm giá, mã hồn xu, mã miễn phí
vận chuyển… và cịn có những chương trình sale lớn trong các ngày
8/8, 9/9, 10/10… dẫn tới biên độ lợi nhuận thấp chỉ từ 5-10%.
● Phải chi những khoản lớn cho hệ thống vận hành, các loại chi
phí quảng cáo, truyền thơng.
● Mức độ cạnh tranh với các sàn thương mại điện tử khác ngày
càng lớn, Tiki hay Lazada đang ngày càng nâng cấp để thu hút
khách hàng hơn.
4

2

1


2. Mục đích, mục tiêu, giá trị cốt lõi
2.1. Mục đích
- Tạo ra các trải nghiệm mua sắm trực tuyến đơn giản, dễ dàng
mang đến nhiều ưu đãi, an toàn trên nền tảng ứng dụng di động và
trang web.
- Đào tạo giá trị cốt lõi cho tất cả nhân viên.
- Kết nối người mua và người bán.
2.2. Mục tiêu
● Mục tiêu về kinh doanh:
- Trở thành sàn thương mại điện tử hàng đầu Đông Nam Á (từ quý IV
năm 2019, Shopee đã vượt Lazada của Alibaba để trở thành sàn

thương mại điện tử số một Đông Nam Á).
- Mở rộng phạm vi hoạt động để tiếp cận nhiều người dùng hơn, bao
gồm khu vực nông thôn (năm 2020, Shopee Việt Nam cung cấp dịch
vụ chuyển phát nhanh Shopee Express).
- Doanh thu có lãi trong năm 2021.
- Chinh phục các thị trường địa phương bằng cách bản địa hóa và
tùy chỉnh ứng dụng theo từng khu vực (tại Indonesia, Shopee đã
tung ra một mảng riêng chuyên bán các sản phẩm và dịch vụ dành
cho người Hồi giáo).
● Mục tiêu về cộng đồng:
- Xây dựng văn hóa bán hàng (chia sẻ những kiến thức kinh doanh
có tên là Lập Nghiệp cùng Shopee thông qua những lớp học bán
hàng và giao lưu trực tuyến, hệ thống kiểm sốt chất lượng hàng
hóa và ban hành chỉ số uy tín).
- Tiếp tục phát triển và nâng cấp nền tảng thương mại điện tử, kết
nối người dùng với nhau (giao diện thân thiện dựa theo thói quen sử
dụng của khách hàng, cho phép trò chuyện trên Shopee, thêm trị
chơi như Nơng trại Shopee).
2.3. Giá trị cốt lõi
- Đáp ứng nhu cầu mua sắm trực tuyến dễ dàng, nhanh gọn, an toàn
trên ứng dụng thiết bị di động của người tiêu dùng.
- Thúc đẩy sự phát triển của thanh toán kỹ thuật số.
- Đem đến trải nghiệm khơng chỉ mua sắm mà cịn giải trí cho người
dùng.
- Giúp nhà bán hàng mở rộng mạng lưới kinh doanh hồn tồn miễn
phí.
II.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Shopee
5


2

1


Giám đốc điều
hành
Giám đốc
vận hành

Phịng Tổ
chức Hành
chính

Phịng
quản trị
thiết bị

Phịng
chăm sóc
khách
hàng

Phịng
Marketin
g

Phịng
Kiểm

tốn

Phịng Tài
chính Kế tốn

Phịng
Quan hệ
quốc tế

Phịng
nhân sự

III.

Giám đốc
tài chính

Giám đốc
thương mại

Phịng
kiểm tra,
giám
sát,đánh
giá hiệu
quả hoạt
động.

Phân tích theo 6 thuộc tính của cơ cấu tổ chức


1. Chun mơn hóa và tổng hợp hóa:
Cơng ty có giám đốc điều hành ( CEO ), giám đốc vận hành,
giám đốc thương mại và giám đốc tài chính. Và tất cả các
phịng ban đều trực thuộc sự quản lý của ban giám đốc
Các phòng ban được bố trí chun mơn hóa, từ đó phát huy
được tối đa được năng lực hoạt động chun mơn
Ví dụ( để 1 slide)
Ưu điểm:
- Công ty đã kết hợp được chuyên môn hóa và tổng hợp hóa
một cách linh hoạt
- Nhờ tổng hợp hoá mà ban giám đốc đã quản lý được tổng
thể mọi hoạt động của công ty
- Mỗi bộ phận chỉ chịu trách nhiệm trong lĩnh vực mình hoạt
động, đi sâu vào nghiên cứu chun mơn do đó tăng chất
lượng và hiệu quả hoạt động
- Nhờ chun mơn hóa mà cơng ty có nhiều phịng ban chức
năng tạo điều kiện cho nhân viên cơng ty có thể lựa chọn
cho họ những cơng việc và những vị trí phù hợp với năng lực
của họ
Nhược điểm:

6

2

1


-


Thành phần ban giám đốc chỉ có 4 người nhưng phải đảm
nhận khối lượng cơng việc lớn dẫn đến tình trạng quản lý
không hiệu quả, một số công việc bị xao nhãng không được
quan tâm giải quyết một cách đúng mức.

2. Hợp nhóm và hình thành các bộ phận
Cơng ty tổ chức theo mơ hình cơ cấu chức năng, thống nhất từ trên
xuống
Ví dụ( 1 slide)
Ưu điểm:
-

Phát huy ưu thế của chuyên môn ngành nghề, mỗi bộ phận
trong công ty phát huy được sức mạnh của mình .
Đơn giản hóa việc cấu tạo, các bộ phận có kế hoạch đào tạo
và nâng cao trình độ nhân viên bộ phận mình. Tạo điều kiện
cho giám đốc kiểm tra chặt chẽ hoạt động của các bộ phận

Nhược điểm:
-

Cũng chính vì thế mà họ chỉ chịu trách nhiệm trong chức
năng của mình, dẫn đến tình trạng đổ lỗi, trách nhiệm về
vấn đề thực hiện mục tiêu chung của tổ chức cho cấp lãnh
đạo cao nhất.

3. Cấp quản lý và tầm quản lý
- Tầm quản lý trong công ty khá rộng. Nhà quản lý cấp cao nhất
( giám đốc điều hành CEO ) có 3 thuộc cấp là 3 giám đốc với tổ chức
quản lý cấp chức năng

Ví dụ
Ưu điểm
-

Số cấp trong cơng ty khá hợp lý, Về phạm vi quản lý ở ban
giám đốc thì cơng việc khá nhiều nhưng nó tạo điều kiện
cho việc quản lý hiệu quả, kiểm soát tốt, nâng cao được kết
quả hoạt động. Do đó việc quản lý các phịng ban của ban
giám đốc ít khó khan, khơng bị chồng chéo

Nhược điểm:
-

Tuy nhiên tầm kiểm soát của ban giám đốc khá rộng, việc đó
sẽ giảm hiệu quả, chậm tiến độ cơng việc nếu như khơng có
một kế hoạch, chiến lược cụ thể. Cần có giải pháp để khắc
phục hạn chế này
7

2

1


4. Quyền hạn và trách nhiệm
Giám đốc điều hành là người nắm quyền hạn cao nhất trong tổ chức.
Giám đốc có quyền ra quyết định đối với các giám đốc chuyên
ngành và nhận báo cáo từ các giám đốc chuyên ngành. Các giám
đốc chuyên ngành sẽ từ đó đưa quyết định về các phòng, ban tương
ứng. Các giám đốc chuyên ngành đã được phân chia như sau: Giám

đốc vận hành quản lý phịng Tổ chức – Hành chính, phịng Quản trị
thiết bị và phòng Nhân sự; Giám đốc thương mai chịu trách nhiệm
quản lý phòng Marketing; phòng Quan hệ quốc tế và phịng Chăm
sóc khách hàng; Giám đốc tài chính nắm kiểm sốt phịng Tài chính –
Kế tốn, phịng Kiểm tra, giám sát đánh giá hiệu quả hoạt động và
phòng Kiểm tốn.

- Quyền hạn tham mưu:
Các bộ phận, phịng ban tham mưu được chia theo chức năng cũng
thực hiện chức năng tham mưu cùng các giám đốc chuyên môn:
+ Giám đốc tài chính cùng các phịng, ban ngành liên quan thống
kê, xử lí số liệu, lập kế hoạch tài chính sẽ đưa ra lời khuyên về việc
phân bổ nguồn lực tài chính, hay đánh giá và giám sát hoạt động
của một dự án về mặt tài chính.
+ Giám đốc thương mại và các phòng, ban ngành liên quan thực
hiện các cuộc điều tra, phân tích thị trường, qua đó đưa ra lời
khuyên về các dự án, chiến dịch quảng cáo, marketing.
+ Giám đốc vận hành và các phòng, ban ngành liên quan thực hiện
chức năng tư vấn về điều chuyển nhân lực giúp ban giám đốc ra
quyết định chính xác hơn.
- Quyền hạn chức năng:
+ Giám đốc điều hành giao quyền cho các giám đốc chun mơn.
Khi đó, những giám đốc này được ra chỉ thị trực tiếp cho các trưởng
phịng để thực hiện chức năng của phịng đó.
+ Các giám đốc chức năng giao quyền cho các trưởng phòng. Khi đó,
các trưởng phịng này được ra chỉ thị trực tiếp cho các nhân viên
trong phòng nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao của
phịng đó.
8


2

1


- Ưu điểm:
+ Mối quan hệ chức năng là các giám đốc chuyên ngành nhận uỷ
quyền từ giám đốc điều hành thực hiện công việc như hỗ trợ, giám
sát,…
+ Mối quan hệ tham mưu trải dài công ty nhưng nổi bật nhất là
tham mưu của các giám đốc chuyên ngành và các phòng, ban ngành
liên quan đối với giám đốc điều hành.
- Nhược điểm:
+ Quyền hạn tập trung nhiều tại các giám đốc, cụ thể là trong việc
đưa ra quyết định, chỉ thị, do đó nên xem xét cho các trưởng phịng
đưa ra lựa chọn, đem lại tính tồn diện, giảm thiểu công việc cho các
giám đốc chuyên môn và giám đốc điều hành.
5. Tập trung và phi tập trung
Tổ chức quản lí theo dạng phi tập trung có kết hợp tập trung. Trong
đó biểu hiện là:
Giám đốc điều hành trao quyền cho cấp dưới thực hiện công việc. Ở
đây, giám đốc điều hành trao quyền cho 3 giám đốc chức năng thực
hiện cơng việc của mình. Các giám đốc chức năng tiếp tục trao
quyền cho các trưởng phòng cụ thể với từng cơng việc. Mỗi phịng,
ban ngành đều có trưởng phòng trực tiếp quản lý giám sát. Mọi vấn
đề nảy sinh trong q trình vận hành cơng việc do các giám đốc
chức năng chịu trách nhiệm giải quyết.
Mức độ phi tập trung của tổ chức đang ở mức tương đối
cao. Với nhận thức và hi vọng mỗi nhà quản lí cấp dưới được tự do
và thuận lợi nhất trong việc đưa ra những quyết định mang tính đột

phá và chờ đợi sự sáng tạo, giám đốc điều hành và các giám đốc
chức năng trao quyền cho các nhà quản lí cấp dưới với những quyết
định mà họ đề ra chiếm tỉ trọng lớn và những quyết định này đóng
vai trò khá quan trọng.
Với một mức độ đảm bảo hoạt động của tổ chức là an
tồn, có kiểm sốt và phát huy được tính năng động sáng tạo của
mỗi cá nhân, việc tập trung và phi tập trung trong quản lí được kết
hợp linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp trong từng thời kì.
Ví dụ

9

2

1


- Ưu điểm:
+ Hình thức phi tập trung kết hợp tập trung cho phép tạo sự nhất
quán trong cách tổ chức vận hành, cấp trên có thể dễ dàng nắm bắt
hoạt động của cấp dưới nhưng vẫn cho cấp dưới được tự do thuận lợi
để công tác trong việc quản lí.
- Nhược điểm:
+ Kết hợp hình thức phi tập trung khiến cho việc quản lý nhân viên
khó khăn hơn so với hình thức tập trung tồn phần.
+ Kết hợp hình thức tập trung khiến cho các nhà quản lí cấp dưới tuy
có đủ chỗ để tự do sáng tạo nhưung vẫn chưa được phát huy hết giá
trị tiềm tàng trong cơng việc quản lí.
6. Phối hợp
Shopee là một tổ chức đa ngành nghề và có quy mơ lớn. Hệ thống

các bộ phận cồng kềnh, phức tạp. Mỗi phịng đều có chức vụ riêng
biệt nhưng lại có mối liên kết khá là chặt chẽ, đảm bảo sự ăn ý trong
việc phối hợp, dịng chảy thơng tin mượt mà.
Ngồi ra, sự phối hợp giữa các phòng và ban ngành còn được hỗ trợ
bởi các hệ thống thông tin quản lý, hệ thống phần mềm, Internet,…
làm cho việc trao đổi, phối hợp hiệu quả hơn. Các mạng lưới đều
nằm trong tay các trưởng phịng, dễ dàng điều hành, quản lý nhân
viên của mình.
Ví dụ:
- Ưu điểm:
+ Cơ cấu tổ chức của Shopee tạo điều kiện dễ dàng cho việc giao
tiếp và phối hợp giữa các phịng, ban ngành. Khơng có chuyện
chồng chéo trong việc quản lý, phạm vi quản lý rõ ràng, đồng thời số
cấp quản lý cũng không nhiều, mọi người đềi xác định được cơng
việc mình được giao cũng như cơng việc của đồng nghiệp mình,
khiến cho việc hỗ trợ nhau hiệu quả hơn rất là nhiều.

+ Ngoài ra, sự phối hợp giữa các phòng và ban ngành còn được hỗ
trợ bởi các hệ thống thông tin quản lý, hệ thống phần mềm, Internet,
… làm cho việc trao đổi, phối hợp hiệu quả hơn. Các mạng lưới đều
nằm trong tay các trưởng phòng, dễ dàng điều hành, quản lý nhân
viên của mình.

10

2

1




×