Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 27 trang )

BMKTDN HVTC - TS.TBC 1
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC CÔNG
TÁC KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP
BMKTDN HVTC - TS.TBC 2
STT
(Ch-ơng)
Tên ch-ơng
(Nội dung)
Tổng
số tiết
Trong đó
Lý thuyết Thực
hành
Kiểm tra
1 Ch-ơng 1: Khái quát về tổ chức công
tác kế toán trong DN
6
-
2
Ch-ơng 2: T chc thu nhn thông
tin k toán
15
-
3
Ch-ơng 3: T chc h thng hoá và
x lý thông tin k toán DN
8
4
Ch-ơng 4: T chc cung cp thông
tin k toán DN
8


5
Ch-ơng 5: T chc b máy k toán
doanh nghip
8
Cộng 45
Học phần : 45 tiết
Môn học: Tổ chức công tác kế toán TRONG doanh nghiệp
BMKTDN HVTC - TS.TBC 3
Tài liệu tham khảo
1/ Tổ chức công tác kế toán DN, Chủ biên TS L-u Đức
Tuyên & TS Ngô Thị Thu Hồng (2011)
2/ Giáo trình kế toán tài chính- Ch-ơng 1.
3/ Quyết định 15/2006/QĐ - BTC về việc ban hành chế
độ kế toán DN ngày 20/3/2006 của Bộ Tr-ởng Bộ Tài
chính.
4/ Quyết định 48/2006/QĐ - BTC về việc ban hành chế
độ kế toán DN nhỏ và vừa ngày 14/9/2006 của Bộ
Tr-ởng Bộ Tài chính.
5/ Luật kế toán Việt nam.
6/ Tài liệu thực hành kế toán tài chính.
BMKTDN HVTC - TS.TBC 4
KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TRONG DOANH NGHIỆP
Chương 1
1.1. Các khái niệm cơ bản của kế toán
1.2. Yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của KT
1.3. Nguyên tắc tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp
1.4. Nội dung của Tổ chức công tác KTDN
1.5. Nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp
Néi dung nghiªn cøu

BMKTDN HVTC - TS.TBC 5
- Đơn vị kế toán
- Đơn vị tiền tệ
- Kì kế toán
- Tài sản
- Doanh thu và thu nhập khác
- Chi phí
- Nợ phải trả
- Vốn chủ sở hữu
=> Yêu cầu: Đọc VAS 01 nắm rõ từng K/N
1. 1. Các khái niệm cơ bản của kế toán
Đơn vị kế toán gồm các đơn vị, tổ chức kinh tế hạch toán độc lập, có thể là
đơn vị cấp trên (tổng công ty, công ty) và đơn vị trực thuộc có tổ chức hạch
toán lập báo cáo tài chính. Đơn vị kế toán cũng có thể là công ty mẹ hoặc
công ty con
Đơn vị tiền tệ kế toán là đơn vị tiền tệ được sử dụng chính thức trong việc ghi
sổ kế toán và lập báo cáo tài chính. Thước đo tiền tệ là loại thước đo sử dụng
chủ yếu trong kế toán dùng để biểu hiện giá trị các loại tài sản khác nhau nhờ
đó mà kế toán có thể ghi chép, thu thập, xử lý thông tin và lập báo cáo tài
chính.
Đơn vị kế toán
BMKTDN HVTC - TS.TBC 6
Luật kế toán
• Điều 5. Lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán đối với các doanh
nghiệp, tổ chức có vốn nước ngoài
• 1. Doanh nghiệp, tổ chức có vốn đầu tư nước ngoài (dưới đây gọi tắt là
doanh nghiệp) thu, chi chủ yếu bằng ngoại tệ căn cứ vào quy định của Luật
Kế toán, để xem xét, quyết định lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán và
chịu trách nhiệm về quyết định đó trước pháp luật. Khi lựa chọn đơn vị tiền
tệ trong kế toán, doanh nghiệp phải thông báo với cơ quan thuế quản lý

trực tiếp.
• 2. Khi lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán, doanh nghiệp phải đáp ứng
được đồng thời các tiêu chuẩn sau:
• - Đơn vị tiền tệ đó phải được sử dụng chủ yếu trong các giao dịch bán
hàng, cung cấp dịch vụ của đơn vị, có ảnh hưởng lớn đến giá bán hàng
hoá, dịch vụ và thường là đơn vị tiền tệ được sử dụng trong việc quyết định
giá bán hàng;
• - Đơn vị tiền tệ đó phải được sử dụng chủ yếu trong việc mua hàng hoá,
dịch vụ của doanh nghiệp và thường là đơn vị tiền tệ được sử dụng chủ
yếu trong việc tính toán doanh thu, chi phí nhân công, thanh toán tiền mua
nguyên vật liệu, hàng hoá và dịch vụ.
BMKTDN HVTC - TS.TBC 7
Kỳ kế toán
Là thời gian quy định mà các số liệu, thông tin kế toán
của một đơn vị kế toán phải đ-ợc báo cáo, gồm: kỳ kế toán
năm; quý; tháng. (Điều 13, khoản 1 Luật kế toán)
+ Kỳ kế toán năm: 12 tháng:
- Tính từ đầu ngày 01tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm d-ơng
lịch
- Đơn vị kế toán có đặc thù riêng về tổ chức, hoạt động đ-ợc chọn kỳ
kế toán là 12 tháng tròn theo năm d-ơng lịch, bắt đầu từ đầu ngày 01
tháng đầu quý này đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý tr-ớc
năm sau và thông báo cho cơ quan TC biết.
+ Kỳ kế toán quý: 3 tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng đầu quý đến
hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý.
+ Kỳ kế toán tháng: 1 tháng, tính từ đầu ngày 01 đến hết ngày cuối
cùng của tháng
BMKTDN HVTC - TS.TBC 8
S¬ ®å kú kÕ to¸n
N¨m N

Quý IVQuý IIIQuý IIQuý I
1/12
31/12/N
1/11
30/11
1/10
31/10
1/9
30/9
1/8
31/8
1/7
31/7
1/6
30/6
1/5
31/5
1/4
30/4
1/3
31/3
1/2
28/2
1/1/N
31/1
BMKTDN HVTC - TS.TBC 9
Kỳ kế toán: là thời gian quy định mà các số liệu, thông tin kế toán
của một đơn vị kế toán phải được báo cáo.
Tài sản: Là nguồn lực do DN kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế
trong tương lai.

Nợ phải trả: Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các giao dịch đã qua
mà DN phải thanh toán từ các nguồn lực của mình
Vốn chủ sở hữu: Là giá trị vốn của DN, được tính bằng sô chênh lệch
giữa giá trị tài sản trừ (-) Nợ phải trả
Doanh thu và thu nhập khác: Là tổng giá trị lợi ích kinh tế DN thu được trong
kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động SX,KD thông thường và các HĐ khác
của DN, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản góp vốn
của cổ đông hoặc chủ sở hữu
Chi phí: Là tổng các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới
hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ TS hoặc phát sinh các
khoản nợ dẫn đến giảm vốn CSH, không bao gồm khoản phân phối cổ đông
hoặc chủ sở hữu.
BMKTDN HVTC - TS.TBC 10
CMKTQT là những quy định và hướng dẫn về các nguyên tắc,
phương pháp kế toán có tính khuôn mẫu, nền tảng chung cho các
quốc gia trong việc ghi chép kế toán và trình bày báo cáo tài chính.
Năm 1973 Uỷ ban chuẩn mực quốc tế (IASC) đã được thành lập
và đi vào hoạt động với sự tham gia của nhiều tổ chức thành viên từ
nhiều quốc gia trên thế giới. Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế
(IASC) có nhiệm vụ soạn thảo, ban hành và công bố các chuẩn mực
kế toán quốc tế (IAS).
Do mỗi quốc gia lại có những sự khác nhau về điều kiện, trình độ phát
triển kinh tế - xã hội, yêu cầu trình độ quản lý, phong tục, tập quán
khác nhau nên mỗi quốc gia phải căn cứ vào hệ thống CMKTQT mà
xây dựng, ban hành hệ thống CMKT quốc gia cho phù hợp.
BMKTDN HVTC - TS.TBC 11
1.2. Yờu cu v nguyờn tc c bn ca KT
1.2.1. Yêu cầu cơ bản đối với kế toán (Lut KT,chun Mc 01)
Trung thực,
khách quan

Đầy
đủ
Kịp
thời
Dễ
hiểu
Liên
tục
Có thể so
sánh đ-ợc
1.2.2. Các nguyên tắc kế toán cơ bn
(1).C s
dn tớch
(2).Hot
ng liờn
tc
(3).Giỏ
gc
(4).Trọng
yu
(5).Phự
hp
(6).Thn
trng
(7).Nht
quỏn
BMKTDN HVTC - TS.TBC 12
Vị trí chuẩn mực kế toán trong
khuôn khổ pháp lý về kế toán
luật kế toán

Nguyên tắc kế toán chung
và chuẩn mực kế toán
Chế độ kế toán:
-Chứng từ; Tài khoản; Sổ;
Báo cáo; các thông t
Lut k toỏn
BMKTDN HVTC - TS.TBC 13
CMKTQT là những quy định và hướng dẫn về các nguyên tắc,
phương pháp kế toán có tính khuôn mẫu, nền tảng chung cho các
quốc gia trong việc ghi chép kế toán và trình bày báo cáo tài chính.
Năm 1973 Uỷ ban chuẩn mực quốc tế (IASC) đã được thành lập
và đi vào hoạt động với sự tham gia của nhiều tổ chức thành viên từ
nhiều quốc gia trên thế giới. Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế
(IASC) có nhiệm vụ soạn thảo, ban hành và công bố các chuẩn mực
kế toán quốc tế (IAS).
Do mỗi quốc gia lại có những sự khác nhau về điều kiện, trình độ phát
triển kinh tế - xã hội, yêu cầu trình độ quản lý, phong tục, tập quán
khác nhau nên mỗi quốc gia phải căn cứ vào hệ thống CMKTQT mà
xây dựng, ban hành hệ thống CMKT quốc gia cho phù hợp.
BMKTDN HVTC - TS.TBC 14
- Chuẩn mực kế toán: trên cơ sở luật, chuẩn mực quy
định những nội dung, nguyên tắc và ph-ơng pháp kế
toán cơ bản để ghi chép kế toán và lập báo cáo tài chính
DN. Chủ yếu CM tập trung vào quá trình lập và trình
bày báo cáo tài chính cung cấp cho các đối t-ợng sử
dụng thông tin mà không đề cập đến các vấn đề TK,
Ctừ, Sổ kế toán.
- Chế độ kế toán: Để h-ớng dẫn các chuẩn mực kế toán
cụ thể, quy định về chứng từ, tài khoản, sổ kế toán, biểu
mẫu và cách thức lập báo cáo tài chính. H-ớng dẫn nội

dung mang tính đặc thù trong một số ngành kinh doanh
BMKTDN HVTC - TS.TBC 15
(1). C s dn tớch
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài
sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải đ-ợc
ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm
thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc t-ơng đ-ơng tiền. Báo cáo tài
chính lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tình hình tài chính của doanh
nghiệp trong quá khứ, hiện tại và t-ơng lai.
Ví dụ:
- Chi phí tiền l-ơng đ-ợc tính vào chi phí trong khi l-ơng ch-a chi
trả cho CN;
-Bán hàng cho khách: Giá bán 100 tr nh-ng khách thanh toán
ngay 50%, còn lại cho khách nợ 50% DT đ-ợc ghi nhận ngay tại
thời điểm bán hàng là 100tr
-Trình bày báo cáo
BMKTDN HVTC - TS.TBC 16
. Báo cáo tài chính phải đ-ợc lập trên cơ sở giả
định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ
tiếp tục hoạt động kinh doanh bình th-ờng trong
t-ơng lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý
định cũng nh- không buộc phải ngừng hoạt động
hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của
mình. Tr-ờng hợp thực tế khác với giả định hoạt
động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một
cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để
lập báo cáo tài chính.
(2). Hot ng liờn tc
BMKTDN HVTC - TS.TBC 17
Vì giả thiết ®ã khi lập báo cáo tài chính người ta không quan

tâm đến giá thị trường của các loại tài sản, vốn, công nợ
mặc dù trên thực tế giá thị trường có thể thay đổi, mà chỉ
phản ánh tài sản của đơn vị theo trị giá vốn - hay còn gọi là
“giá phí”. Hơn nữa, vì quan niệm doanh nghiệp còn tiếp tục
hoạt động nên việc bán đi những tài sản dùng cho hoạt động
SXKD của doanh nghiệp theo giá thị trường không đặt ra.
Chính vì thế mà giá thị trường không thích hợp và thực sự
không cần thiết phải phản ánh giá trị tài sản trên báo cáo tài
chính
Trong trường hợp đặc biệt khi giá thị trường thấp hơn giá
vốn, kế toán có thể sử dụng giá thị trường như yêu cầu
của nguyên tắc “thận trọng”.
Mặt khác, khi một doanh nghiệp đang chuẩn bị ngừng hoạt
động: Phá sản, giải thể, bán thì khái niệm “hoạt động liên
tục” sẽ không còn tác dụng nữa trong việc lập báo cáo, mà
giá trị thị trường mới là có tác dụng.
BMKTDN HVTC - TS.TBC 18
(3). NT giỏ gc
Nguyờn tc ny ũi hi cỏc TS, NPT, DT, CP phi c ghi nhn theo giỏ gc.
Giỏ gc TS c tớnh theo ST hoc tng ng tin ó tr hoc phi tr
hoc tớnh theo giỏ tr hp lý ca TS vo thi im TS ú c ghi nhn.
Tài sản phải đ-ợc ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản đ-ợc
tính theo số tiền hoặc khoản t-ơng đ-ơng tiền đã trả, phải trả hoặc
tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản đ-ợc ghi
nhận.
Giá gốc của tài sản không đ-ợc thay đổi trừ khi có quy định khác
trong chuẩn mực kế toán cụ thể.
BMKTDN HVTC - TS.TBC 19
(4). Trng yu (thực chất)
Nguyờn tc ny, cho phộp b qua khụng ghi chộp nhng nghip v khụng

quan trng nhng phi ghi chộp y , khỏch quan nhng nghip v quan
trng
Thông tin đ-ợc coi là trọng yếu trong tr-ờng hợp nếu thiếu thông
tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng
kể báo cáo tài chính, làm ảnh h-ởng đến quyết định kinh tế của
ng-ời sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ
lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót đ-ợc đánh giá trong
hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải đ-ợc xem xét
trên cả ph-ơng diện định l-ợng và định tính.
BMKTDN HVTC - TS.TBC 20
(5). Phự hp
Qui nh, vic ghi nhn DT v CP phi phự hp vi nhau. Khi ghi nhn mt
khon DT phi ghi nhn mt khon CP tng ng cú liờn quan n vic to
ra DT bt k CP ú PS k no.
Theo CM 01: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với
nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một
khoản chi phí t-ơng ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó.
Chi phí t-ơng ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh
thu và chi phí của các kỳ tr-ớc hoặc chi phí phải trả nh-ng liên
quan đến doanh thu của kỳ đó.
BMKTDN HVTC - TS.TBC 21
(6). Thn trng
Thn trng l vic xem xột, cõn nhc, phỏn oỏn cn thit
lp cỏc c tớnh k toỏn trong iu kin khụng chc chn.
Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:
a/ Phải lập các khoản dự phòng nh-ng không lập quá lớn;
b/ Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu
nhập;
c/ Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi
phí;

d/ Doanh thu và thu nhập chỉ đ-ợc ghi nhận khi có bằng chứng chắc
chắn về khả năng thu đ-ợc lợi ích kinh tế, còn chi phí phải đ-ợc ghi
nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.
BMKTDN HVTC - TS.TBC 22
(7). Nht quỏn
Các chính sách và ph-ơng pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn
phải đ-ợc áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm.
Tr-ờng hợp có thay đổi chính sách và ph-ơng pháp kế toán đã
chọn thì phải giải trình lý do và ảnh h-ởng của sự thay đổi đó
trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.
BMKTDN HVTC - TS.TBC 23
1.3. Nguyờn tc t chc cụng tỏc k toỏn doanh nghip
Theo các nhà khoa học tr-ờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ
Chí Minh: Tổ chức kế toán không đơn thuần là tổ chức một bộ
phận quản lý trong doanh nghiệp, mà nó còn bao hàm cả tính
nghệ thuật trong việc xác lập các yếu tố, điều kiện cũng nh- các
mối liên hệ qua lại có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp hoạt động
kế toán, bảo đảm cho kế toán phát huy tối đa các chức năng vốn
có của mình.
Đứng trên góc độ tổ chức hệ thống thông tin và ng-ời làm công
tác kế toán thì các nhà khoa học Tr-ờng Đại học Quốc gia và Đại
học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh định nghĩa: Tổ chức
công tác kế toán bao hàm việc thiết lập một hệ thống thông tin kế
toán và việc bố trí ng-ời làm công tác kế toán nhằm đảm bảo việc
xử lý và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính một cách kịp thời và
chính xác cho ngời sử dụng
1.3.1- Khỏi nim TCCTKT:
BMKTDN HVTC - TS.TBC 24
1.3. Khỏi nim- Nguyờn tc t chc cụng tỏc k toỏn DN
1.3.1- Khỏi nim TCCTKT (tip):

Các nhà khoa học Học viện Tài chính lại định nghĩa trên góc độ
bản chất của kế toán: Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị là
tổ chức việc thu nhận, hệ thống hoá và cung cấp toàn bộ thông tin
về hoạt động sản xuất, kinh doanh, sử dụng kinh phí ở đơn vị
nhằm phục vụ cho công tác quản lý kinh tế, tài chính ở đơn vị đó
Tổ chức công tác kế toán trong các doanh nghiệp là việc
tổ chức vận dụng các ph-ơng pháp, nguyên tắc, chuẩn
mực và chế độ kế toán để thu nhận, xử lý và cung cấp toàn
bộ thông tin về tài sản, nguồn hình thành và sự vận động
của tài sản, các hoạt động kinh tế tài chính trong các
doanh nghiệp, nhằm kiểm tra, giám sát toàn bộ hoạt động
kinh tế, tài chính của doanh nghiệp
BMKTDN HVTC - TS.TBC 25
- Tổ chức công tác kế toán phải đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả
* Nguyên tắc tuân thủ: (Hệ thống pháp lý)
- Tuân thủ quy định; điều lệ tổ chức kế toán Nhà Nước; Luật kế toán, phù
hợp với yêu cầu quản lý vĩ mô của Nhà Nước.
- Tuân thủ chuẩn mực kế toán; chế độ sách, thể lệ về tài chính; kế toán
Nhà Nước ban hành.
* Nguyên tắc phù hợp: (Chính sách KT)
- Phải phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức
quản lý, quy mô và địa bàn hoạt động của doanh nghiệp.
- phải phù hợp với yêu cầu và trinh độ nghiệp vụ chuyên môn của đội
ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kế toán trong doanh nghiệp
* Nguyên tắc hiệu quả
1.3.2- Nguyên tắc TCCTKT

×