Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Vị trí địa lý sông hồ biển trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.03 KB, 28 trang )

GVHD: TH.S Nguyễn Thị Bình
Nhóm 2:
Nguyễn Ngọc Năm
Lê Công Nguyên
Phạm Ngọc Qúy
Nguyễn Hữu Văn
K Nghiêm
1. Vị trí địa lý và lảnh thổ Trung Quốc

Trung Quốc là nước có diện tích lớn thứ ba trên thế
giới , sau Liêng bang Nga và Canada.

Lãnh thổ trãi dài từ khoảng 20
0
B đến 53
0
B và khoảng
73
0
Đ đến 135
0
Đ, giáp với 14 nước

Biên giới với các nước chủ yếu là núi cao, hoang mạc,
phần phía đông giáp biển mở rộng ra Thái Bình
Dương. Miền duyên hải rộng lớn với đường bờ biển
kéo dài khoảng 9 000 km.

Cả nước có 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực
thuộc trung ương. Ven biển có hai đặc khu chính là
Hồng Công và Ma Cao-Đảo Đài Loan


2. Địa hình

Địa hình có đủ các dạng đồng bằng, bồn địa, cao
nguyên, núi cao, nhưng núi là chủ yếu

Điều kiện rất khác nhau giửa Bắc và Nam, giửa Tây và
Đông

Có thể lấy kinh tuyến 150
0
chia đất nước thành hai
phần khác nhau: Phần phía Đông và phần phía Tây

2.1. Phần phía Đông

Chủ yếu là đồng bằng và núi thấp có độ cao dưới
400m, có các đồng bằng lớn như: Đông Bắc, Hoa Bắc,
Hoa Trung và Hoa Nam với tổng diện tích hơn 1 triệu
km
2

Cá sông quan trọng nhất là: Hắc Long Giang, Hoàng
Hải,Trường Giang, Châu Giang

Ngoài ra có nhiều sông đào nhưng lớn và quan trọng
nhất là Đại Vận Hà-một trong những công trình vĩ đại
của nhân dân Trung Quốc

Dọc theo bờ biển Hoàng Hải và Đông Hải Trung Quốc
là các bình nguyên phù sa với mật độ dân cư rất dày

đặc, dọ theo bờ biển đông có nhiều núi non và miền
nam đặc trưng bởi các đồi và núi thấp

Trong vùng trung tâm của phía đông là các châu thổ
của hai con sông chính Hoang Hải và Dương Tử
2.2 Phần phía Tây

Chủ yếu là núi, 4/5 bề mặt lảnh thổ có độ cao trên 1
000 m.

Trên núi cao có băng hà phát triển, là nơi bắt nguồn
của nhiều con sông chảy vào Đông Nam Á và miền
Nam Trung Quốc

Đáng chú ý nhất là dãy Hy Mã Lạp Sơn với đỉnh cao
nhất của Trung Quốc cũng như của thế giới là đỉnh
Everest, và các cao nguyên ở vị trí cao mà có đặc tính
khô cằn của sa mạc như Takla-Manka và sa mạc Gobi
3. Thủy văn

Lảnh thổ Trung Quốc có rất nhiều dòng sông, có trên
1 500 dòng sông có diện tích lưu vực trên 1000 km
2

Dòng sông được chia thành dòng sông đổ ra biển và
dòng sông nội địa

Các dòng sông đổ ra biển có diện tích lưu vực chiếm
khoảng 64% tổng diện tích đất đai Trung Quốc


Các sông nội địa và những dòng sông mất trong sa
mạc hoặc bãi muối có diện tích lưu vực chiếm khoảng
36% tổng diện tích Trung Quốc
3.1 Sông Hoàng Hà

Hoàng Hà nghĩa là con sông màu vàng, là con sông
dài thứ hai của Trung Quốc với chiều dài 5464 km
sau sông Dương Tử

Hoàng Hà bắt nguồn từ dãy núi Côn Lôn ở phía Tây
Bắc tỉnh Thanh Hải, từ độ cao 4500m trong vùng
lòng chảo Yekuzonglie nằm ở phía Bắc của dãy núi
Bayankara trên cao nguyên Thanh Tang

Từ đầu nguồn của nó con sông chảy theo hướng
Nam, sau đó tạo ra một chổ uốn cong về hướng
Đông Nam và sau đó lại chảy theo hướng Nam một
lần nửa cho đến khi tới thành phố Lan Châu thủ
phủ tỉnh Cam Túc, là nơi mà điểm uốn cong lờn về
phía Bắc bắt đầu

Con sông chảy về phía Bắc qua khu tự trị dân tộc hồi
Ninh Hạ tới khu tự tri Nội Mông, đoạn cong này gọi là
Hà Sáo. Sau đó sông này lại đổi hướng chảy gần như
thẳng về phía Nam tạo ra ranh giới cuả hai tỉnh Thiểm
Tây và Sơn Tây

Khoảng 130 km về phía Đông Bắc của thành phố Tây
An, thủ phủ tỉnh Thiểm Tây, Hoàng Hà lại đổi hướng
chảy về phía Đông, nó chảy tới những vùng đất trũng

ven biển ở miền đông Trung Quốc gần thành phố Khai
Phong, sau đó chảy ra Tế Nam, thủ phủ tỉnh Sơn
Đông và đổ ra biển Bột Hải.
Sông Hoàng Hà

Hoàng Hà vừa đem lại lợi ích vừa đem lại tai họa cho
ngừơi dân Trung Quốc, vì thế nó được coi là “Niềm
kiêu hảnh của Trung Quốc”và cũng là “Nổi buồn của
Trung Quốc”

Sông Hoàng Hà tưới tiêu cho một khu vực rông 944
970 km
2

Từ năm 602 đến ngày nay con sông đã ít nhất 5 lần
đổi dòng và các con đê bao bọc đã vở không dứơi
1500 lần. Lần thay đổi dòng năm 1194 đã phá vở hệ
thống tứơi tiêu của sông Hoài trong gần 700 năm sau

Phù sa sông Hoàng Hà đã ngăn chặng dòng chảy của
sông Hoài và làm hàng ngàn ngừơi mất nhà ở

Mổi lần đổi dòng nó khi thì đổ ra Hoàng Hải, khi thì đổ
ra vịnh Bột Hải

Hoàng Hà có dòng chảy như ngày nay từ năm 1897
sau lần đổi dòng cuối cùng năm 1855

3.2 Sông Trường Giang


Sông Trường Giang dài khoảng 6385 km, bắt nguồn
từ phía Tây Trung Quốc- tỉnh Thanh Hải và chảy về
phía Đông đổ ra Hải Nam –Trung Quốc

Là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế
giới sau sông Nin ở châu Phi và sông Amazôn ở Nam
Mỷ

×