Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Biện pháp về thuế nhằm kích cầu đầu tư và tiêu dùng ,thay đổi mới nhất về thuế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.53 KB, 49 trang )

BIỆN PHÁP VỀ THUẾ NHẰM KÍCH CẦU ĐẦU
TƯ VÀ TIÊU DÙNG- NHỮNG THAY ĐỔI MỚI
NHẤT VỀ THUẾ
NGƯỜI TRÌNH BÀY
Nguyễn Thị Cúc
Chủ tịch Hội Tư vấn thuế
Web: www.vtca.vn Email:
THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

TT Số 27/2009/TT-BTC ngày 6/02/2009
của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện
việc giãn thời hạn nộp thuế TNCN

TT số 62/2009/TT-BTC ngày 27/3/2009
hướng dấn sửa đổi bổ sung TT số
84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008
1. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

TT Số 27/2009/TT-BTC ngày 6/02/2009
của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện
việc giãn thời hạn nộp thuế TNCN
Đối tượng được giãn nộp thuế
Thu nhập cá nhân

Cá nhân cư trú có 8 loại TN thu nhập chịu thuế
được giãn
-TN từ kinh doanh;
- Thu nhập từ tiền lương, tiền công;
-Thu nhập từ đầu tư vốn;
-Thu nhập từ chuyển nhượng vốn (bao gồm cả
chuyển nhượng chứng khoán);


-Thu nhập từ bản quyền;
-Thu nhập từ nhượng quyền thương mại;
-Thu nhập từ nhận thừa kế;
-Thu nhập từ nhận quà tặng;
Đối tượng được giãn nộp thuế
thu nhập cá nhân

Cá nhân không cư trú có 4 loại thu
nhập chịu thuế được giãn nôp:
-Thu nhập từ đầu tư vốn,
-Thu nhập từ chuyển nhượng vốn (bao
gồm cả chuyển nhượng chứng khoán);
- Thu nhập từ bản quyền;
-Thu nhập từ nhượng quyền thương
mại.
Các đối tượng không được giãn
nộp thuế
*Cá nhân cư trú : 2 khoản TN
-Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản;
-Thu nhập từ trúng thưởng
*Cá nhân không cư trú (kể cả trường hợp không
hiện diện tại Việt Nam hoặc rời Việt Nam trước
ngày 30/6/2009) :6 khoản TN
-TN từ kinh doanh; TN từ tiền lương, tiền công;TN từ
chuyển nhượng bất động sản; TN từ trúng thưởng;
TN từ nhận thừa kế; TN từ nhận quà tặng
Trình tự, thủ tục giãn nộp thuế
- Đối với các khoản thu nhập phải khấu trừ thuế: Tổ
chức, cá nhân trả các khoản thu nhập phải khấu trừ
thuế thu nhập cá nhân tạm thời không KT tiền thuê

cho các đối tượng được giãn nộp thuế, nhưng phải
thông báo cho cá nhân nhận thu nhập biết số thuế
khấu trừ được tạm giãn nộp; hàng tháng vẫn phải lập
tờ khai số thuế phải khấu trừ theo quy định hiện
hành và nộp tờ khai cho cơ quan thuế để cơ quan
thuế nắm được số thuế phát sinh nhưng được giãn
nộp thuế. ( TN từ tiền lương tiền công bao gồm cả
khoản tiền lương tiền công thuộc nguồn của năm
trwocs nhưng thực nhận từ 91/01/2009)
Trình tự, thủ tục giãn nộp thuế

Đối với các khoản thu nhập cá nhân
nộp thuế phải trực tiếp kê khai với cơ
quan thuế:
Cá nhân thuộc đối tượng được giãn nộp
thuế có các khoản thu nhập theo quy
định phải khai thuế trực tiếp với cơ
quan thuế vẫn phải lập và nộp tờ khai
thuế theo quy định hiện hành
Thời gian được giãn nộp thuế: từ ngày
01/01/2009 đến hết ngày 31/5/2009

Số thuế được giãn nộp, cá nhân có thu
nhập được giữ lại trong thời gian được
giãn.

Đến tháng 5 năm 2009, Chính phủ sẽ
trình Quốc hội quyết định việc xử lý số
thuế được giãn nộp này, khi đó sẽ thực
hiện theo quyết định của Quốc hội.

THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN

TT số 62/2009/TT-BTC ngày 27/3/2009
hướng dấn sửa đổi bổ sung TT số
84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008
TN KHÔNG CHỊU THUẾ VỚI NGƯỜI NN

a) Khoản trợ cấp chuyển vùng một lần người NN cư
trú tại VN. Mức trợ cấp được tính trừ căn cứ trên
HĐLĐ hoặc thoả thuận giữa người SDLĐ và người lao
động.

b) Khoản tiền mua vé máy bay khứ hồi do đơn vị
SDLĐ chi trả hộ (hoặc thanh toán) cho người nước
ngoài về phép mỗi năm một lần. Căn cứ để xác định
là HĐLĐ và giá ghi trên vé máy bay từ VN đến quốc
gia người mang quốc tịch hoặc quốc gia gia đình
người nước ngoài sinh sống.

c) Khoản tiền học phí cho con của người nước ngoài
học tại Việt Nam theo bậc học phổ thông do đơn vị
SDLĐ chi trả hộ căn cứ vào HĐLĐ và chứng từ nộp
tiền học.
PHỤ CẤP, TRỢ CẤP KHÔNG CHỊU THUẾ

Đối với những lĩnh vực công tác, ngành
nghề mà Nhà nước có quy định chế độ
phụ cấp, trợ cấp,… thì các khoản phụ
cấp, trợ cấp,… này không tính vào thu
nhập chịu thuế.

các khoản lợi ích khác mà
người lao động được hưởng

a) Khoản tiền thuê nhà do đơn vị SDLĐ chi trả hộ: số
thực tế chi trả hộ nhưng không vượt quá 15% tổng
TN chịu thuế (chưa bao gồm tiền thuê nhà).

b) Đối với khoản chi về phương tiện phục vụ đưa đón
TT người lao động thì không tính vào TN chịu thuế
của người lao động; trường hợp chỉ chuyên đưa đón
riêng từng CN
thì phải tính vào TNCT của cá nhân .

c) Đối với các khoản phí hội viên như thẻ hội viên sân
gôn, sân quần vợt, thẻ sinh hoạt các câu lạc bộ văn
hoá nghệ thuật, TDTT... nếu ghi đích danh cá nhân
hoặc nhóm cá nhân sử dụng thì tính vào TN chịu thuế
của từng cá nhân sử dụng. Trường hợp được sử dụng
chung, không ghi tên cá nhân hoặc nhóm cá nhân sử
dụng thì không tính vào TN chịu thuế.
các khoản lợi ích khác mà
người lao động được hưởng

d) Khoản chi DV khác phục vụ cho cá nhân trong hoạt
động chăm sóc sức khoẻ, vui chơi, thể thao, giải trí
thẩm mỹ... nếu chi trả ghi rõ tên cá nhân được hưởng
thì tính vào TN chịu thuế của cá nhân. Trường hợp
không ghi tên cá nhân được hưởng mà chi chung cho
tập thể người lao động thì không tính vào TN chịu
thuế.


đ) Đối với khoản chi trả hộ tiền ĐT nâng cao trình độ,
tay nghề cho người LĐ phù hợp với công việc CM của
người LĐ hoặc theo KH của đơn vị sử dụng LĐ thì
không tính vào TNcủa người lao động. Trường hợp ĐT
không đúng chuyên môn nghiệp vụ hoặc không nằm
trong KH của đơn vị thì phải tính vào TNCT .
các khoản lợi ích khác mà
người lao động được hưởng

e) Đối với khoản tiền ăn giữa ca: không tính vào
TNCTcủa người LĐ nếu trực tiếp tổ chức bữa giữa ca.

Trường hợp, chi tiền trực tiếp thì không tính vào
TNCT của người LĐ nếu mức chi phù hợp với hướng
dẫn của Bộ LĐTB&XH.(TT số 22 /2008 ngày
15/10/08 : 450 000đ/th)Nếu chi cao hơn thì phần chi
vượt mức phải tính vào TNCT.

Mức chi cụ thể áp dụng đối với DNNN và các tổ chức,
đơn vị được phép hoạt động KD thuộc cơ quan
HCSN... không quá mức quy định của Bộ LĐTB&XH.
Đối với các DN ngoài NN và các tổ chức khác, mức
chi do thủ trưởng đơn vị thống nhất với chủ tịch công
đoàn quyết định nhưng mức tối đa cũng không vượt
quá mức áp dụng đối với DNNN.
các khoản lợi ích khác mà
người lao động được hưởng

f) Đối với khoản khoán chi VPP, công tác phí, điện

thoại, trang phục,... không tính vào TNCT nếu mức
khoán chi phù hợp với quy định của NN hiện hành.
Mức khoán chi đối với từng trường hợp như sau:
- Cán bộ, công chức và người làm việc trong các cơ quan
CHSN, đoàn thể: mức khoán chi áp dụng theo VB
hướng dẫn của BTC.
- Người lao động làm việc trong các tổ chức KD, các
VPĐD: mức khoán chi áp dụng phù hợp với mức xác
định thu nhập chịu thuế TNDN theo văn bản hướng
dẫn thi hành Luật thuế TNDN.
- Người LĐ làm việc trong các TCQT, các VPĐD của tổ
chức nước ngoài: mức khoán chi thực hiện theo quy
định của Tổ chức, VPĐD của tổ chức nước ngoài.
VỀ GiẢM TRỪ GIA CẢNH

Giảm trừ gia cảnh thêm cho mẹ kế, bố dượng ngoài

Hồ sơ chứng minh đối với người phụ thuộc

Hướng dẫn bổ sung về hồ sơ chứng minh người phụ thuộc
không nơi nương tựa, trực tiếp nuôi dưỡng
. Trường hợp người phụ thuộc cùng hộ khẩu với đối tượng nộp
thuế thì không cần
xác nhận của UBND cấp xã
mà chỉ cần bản
sao hộ khẩu - không cùng hộ khẩu nhưng đang sống cùng thì
có xác nhận UBND cấp xã
nơi đối tượng nộp thuế sống về việc
người phụ thuộc đang sống cùng.
Trường hợp người phụ thuộc không sống cùng đối tượng nộp thuế

nhưng đối tượng nộp thuế phải trực tiếp nuôi dưỡng - ĐTNT
thuế tự khai và đề nghị UBND cấp xã nơi người phụ thuộc đang
sống xác nhận về việc người phụ thuộc hiện đang sống tại địa
phương và không có ai nuôi dưỡng.
VỀ GiẢM TRỪ GIA CẢNH

. Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức kinh tế, các
cơ quan hành chính sự nghiệp có bố, mẹ, vợ (hoặc chồng), con
và những người khác thuộc đối tượng được tính là người phụ
thuộc đã khai rõ trong lý lịch thì hồ sơ chứng minh người phụ
thuộc do người lao động tự lựa chọn áp dụng theo một trong
hai cách sau:

- Cách 1: Chỉ cần Tờ khai đăng ký người phụ thuộc có
xác nhận
của Thủ trưởng đơn vị
vào bên trái tờ khai và Thủ trưởng đơn
vị chỉ chịu trách nhiệm đối với các nội dung sau: họ tên người
phụ thuộc, năm sinh và quan hệ với đối tượng nộp thuế; các nội
dung khác, đối tượng nộp thuế tự khai và chịu trách nhiệm.
+ Trường hợp có sự thay đổi người phụ thuộc thì đề nghị
Thủ trưởng đơn vị xác nhận vào tờ khai điều chỉnh.

-Cách 2: kê khai bình thường theo hướng dẫn
VỀ GiẢM TRỪ GIA CẢNH

Trường hợp đối tượng nộp thuế có thu nhập từ tiền lương, tiền
công thường xuyên, ổn định từ 02 nơi trở lên; hoặc vừa có thu
nhập từ KD vừa có TN từ TLTC thường xuyên ổn định; hoặc có
TN từ KD thường xuyên ổn định từ 02 nơi trở lên thì đối tượng

nộp thuế được lựa chọn nơi đăng ký giảm trừ gia cảnh:
-
Về giảm trừ cho bản thân
: đối tượng nộp thuế được lựa chọn
khai giảm trừ cho bản thân ở một nơi phát sinh thu nhập; đồng
thời phải thông báo cho đơn vị chi trả thu nhập khác hoặc cơ
quan thuế (nơi có HĐKD khác) biết để không tính giảm trừ
trùng.

-
Về giảm trừ cho người phụ thuộc
: trường hợp, đối tượng nộp
thuế có nhiều người phụ thuộc, mà số người phụ thuộc tính
giảm trừ ở một nơi phát sinh thu nhập không đủ giảm trừ thì
được đăng ký số người phụ thuộc chưa giảm trừ hết vào nơi
phát sinh thu nhập khác để được giảm trừ.

×