Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tu ay (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.73 KB, 12 trang )


Tiết:
Bài: TỪ ẤY
Tố Hữu


I/Tìm hiểu chung
1.Tác giả
Trình bày những hiểu biết của em về tác
- giả?
Tố Hữu sinh 1920 mất 2002

-Tên thật là Nguyễn Kim Thành
- Quê :làng Phù lai, Xã Quảng Thọ,
Huyện Quảng Điền Tỉnh Thừa Thiên–
Huế.
-Năm 1938 được kết nạp vào Đảng Cộng
sản mở ra bước ngoặt mới trong cuộc đời
của Tố Hữu.
- Sự nghiệp thơ ca của tác giả gắn liền với
sự nghiệp cách mạng , các chặng đường
thơ bám sát các chặng đường cách mạng


2.Vài nét về bài thơ Từ ấy
a Hoàn cảnh ra đời
. b Xuất xứ
Nêu xuất xứ?
-Trích từ tập thơ “Từ ấy ”
-


Tập Từ ấy gồm 3 phần :
* Máu lửa
*Xiềng xích
* Giải phóng

Từ ấy là bài thơ đầu tiên nằm trong phần Máu lửa


II/Đọc – Hiểu văn bản
1.Đọc- hiểu chung
a Tứ thơ:

Từ ấy – là nói về cái thời Tố Hữu đón
nhận lí tưởng Cộng sản(7.1938)

b Nhạc điệu :

Thể thơ thất ngôn mang âm điệu trang
trọng
-

-Cách ngắt nhịp linh hoạt Từ ấy/ trong tôi/
bừng nắng hạ
(2/2/3), Hồn tôi/ là một
vườn hoa lá (2/5), Gần gũi nhau / thêm
mạnh khối đời ( 3/4)
-Gieo vần : vần cuối các câu thơ phong phú
có sức ngân vang ( Hạ - lá,nhà –pha ; ngườinơi- đời ) đó là những âm vận mở .



c Bố cục

Em hãy xác định bố cục bài thơ?
*Khổ 1 : Diễn tả niềm vui sướng say mê khi
gặp lí tưởng của Đảng .
* Khổ 2: Biểu hiện những nhận thức mới về
lẽ sống .
*Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong tình
cảm của Tố Hữu.
2.Đọc – hiểu cụ thể
a. Khổ1: Niềm vui sướng say mê khi
gặp lí tưởng của Đảng .
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim


-Nhà thơ đã sử dụng bút pháp nghệ thuật tự sự để kể lại một kỉ niệm
không quên của đời mình – lúc được giác ngộ cách mạng , được kết
vào
Đảng .Nắng hạ
-nạp
Hình
ảnh:
Mặt trời chân lí chói qua tim
=> là những hình ảnh ẩn dụ nhằm khẳng định lí tưởng Cộng sản
như một nguồn sáng mới làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ .
-Nắng hạ
-Mặt trời chân lí
=>Cách dùng từ để gợi tả nguồn ánh sáng diệu kì tỏa ra những
tư tưởng đúng đắn hợp lẽ phải báo hiệu những điều tốt lành cho

cuộc sống .
<=> Qua đó thể hiện thái độ thành kính ân tình , sự trân trọng
của tác giả đối với lí tưởng cách mạng .
-Từ :

Bừng ( chỉ ánh sáng phát ra đột ngột )
Chói ( ánh sáng có sức xuyên mạnh )

Nhấn mạnh ánh sáng của lí tưởng đã hồn tồn xua
tan màn sương mù của ý thức tiểu tư sản mở ra trong tâm
hồn nhà thơ một chân trời mới của nhận thức , tư tưởng , và
tình cảm .


+ Hai câu cuối
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim
-Tác giả đã sử dụng bút pháp trữ tình kết hợp với những hình ảnh so
sánh để diễn tả niềm vui sướng vô hạn của nhà thơ trong buổi đầu
đến với cách mạng , với lí tưởng cộng sản .
-Những hình ảnh so sánh thật độc đáo
Lí tưởng của Đảng =

mặt trời chân lí

Tâm hồn tác giả

Là vườn hoa lá

=


Đậm hương
Rộn tiếng chim
Tố Hữu sung sướng đón nhận lí tưởng như cỏ cây hoa lá đón
nhận ánh sáng mặt trời . Lí tưởng Cộng sản đã làm cho con người
tràn đầy sức sống và niềm u địi , làm cho cuộc sống có ý nghĩa
hơn .


2.2 Khổ 2: Biểu hiện những nhận thức mới về lẽ
sống
Tơi buộc lịng tơi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời .
-Khổ thơ thể hiện sự gắn bó hài hịa giữa cái Tơi cá nhân với cái
Ta chung của mọi người
-Động từ Buộc – ngoa dụ
Trang trải
Trăm nơi – hoán dụ
=> Biểu hiện ý thức tự nguyện sâu sắc và quyết tâm cao độ của
tác giả muốn vượt qua giới hạn của cái tôi cá nhân để sống
chan hòa với mọi người ,đồng cảm sâu xa với từng hoàn cảnh
con
người
cụgiả
thểquan tâm đến quần chúng lao khổ
-Ở
câu
3: Tác

-Ở câu 4 : Nghệ thuật ẩn dụ “ Khối đời ”chỉ khối người đơng đảo
đồn kết phấn đấu vì mục tiêu chung , và Tố Hữu đã hịa mình vào
quần chúng .
<=> Tố Hữu đã tìm thấy niềm vui và sức mạnh mới khơng chỉ ở
nhận thức mà cịn bằng cả tình cảm mến yêu , bằng sự giao cảm
giữa những trái tim .



III/ Tổng kết
-Bài thơ Từ ấy là lời tâm nguyện của người thanh niên yêu
nước giác ngộ lí tưởng Cộng sản .
-Sự vận động của tâm trạng nhà thơ được thể hiện sinh động
bằng những hình ảnh tươi sáng , các biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu
nhạc điệu .
IVCủng cố
Tại lớp :Cho HS kiểm tra - bằng phiếu trắc nghiệm (nhanh )
Câu 1 : Bài thơ Từ ấy được trích trong phần nào của Tập thơ Từ ấy ?
A.Máu lửa
C. Xiềng xích
B.Giải phóng
D.Ra trận
Câu 2 : Nói bài thơ Từ ấy của Tố Hữu là tuyên ngôn cho sự nghiệp thơ
ca của ơng đúng khơng ?
A.Đúng
B.Sai
Câu 3:Tính nhạc trong bài thơ Từ ấy của Tố Hữu được hình thành bởi
những yếu tố
nào ?
A.Thể thơ tất ngôn trang trọng

C.Gieo vần cuối với
vận mở


Câu 4: Nội dung nào sau đây khơng có trong bài thơ ?
A.Diễn tả niềm vui sướng say mê khi gặp lí tưởng của
Đảng .
B.Biểu hiện những nhận thức mới về lẽ sống .
C. Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ Tố
Hữu .
D.Ca ngợi tình cảm chung chung .
V/ Luyện tập
Đề ra về nhà
Hãy nêu cảm nhận của em khi học xong bài thơ Từ ấy
của Tố Hữu .



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×