Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Từ ấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.03 KB, 4 trang )

Tuần Tiết :
Phân môn : TỪ ẤY
Ngày soạn : Tố Hữu
Ngày dạy :

A. Mục tiêu bài học :
Giúp học sinh : cảm nhận được niềm vvui lớn của nhà thơ khi được giác ngộ lý
tưởng cộng sản và nhờ đó biết gắn cá nhân mình với quần chúng nhân dân để tạo
cho mình một sức mạnh lớn .
- Thấy được nghệ thuật diễn tả tâm trạng vui sướng , tin tưởng ,say mê bằng hình
ảnh tươi sáng , giọng thơ sảng khoái , nhòp thơ dồn dập , hăm hở.
B. Trọng tâm và phương pháp :
1. Trọng tâm : Khổ 1: niềm vui khi được giác ngộ lý tưởng cộng sản .
2. Phương pháp : Nêu vấn đề , trả lời câu hỏi, thảo luận , diễn giảng .
C. Chuẩn bò :
1. Công việc chính :
* Giáo viên : Sách giáo khoa , sách giáo viên , bài soạn .
* Học sinh : Đọc văn bản , soạn bài .
2. Nội dung tích hợp : Làm văn , tiếng Việt .
D.Tiến trình tổ chức dạy học:
I. Ổn đònh lớp : ov
II. Kiểm tra bài cũ :Trình bày các thao tác lập luận bình luận ?
III. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài mới .
Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả và
xuất xứ bài thơ .
Gv cho hS đọc tiểu dẫn .
Nêu những nét hcính trong cuộc đời
Tố Hữu ? Trình bày những hiểu biết
của em về sự nghiệp sáng tác của
nhà thơ ?


HS trả lời .
HS nhận xét .
GV bổ sung và chốt lại ý hcính .
I Tìm hiểu chung
1. Tác giả :
Tố Hữu , Nguyễn kim Thành , ( 1920 - 2002 ), Thừa Thiên Huế
* Gia đình : thân sinh nhà nho nghèo , kiếm sống chật vật , ham
thích sưu tầm ca dao , tục ngữ , Tố Hữu được cha dạy làm thơ từ
nhỏ .
- Mẹ con nhà nho , thuộc ca dao dân ca , giàu tình thương .
- Mồ côi mẹ sớm ,12 tuổi , học trường Quốc học .
* Quê hương xứ Huế : nghèo , nên thơ , văn hoá phong phú
đậm đà bản sắc dân tộc , văn hóa dân gian , văn hóa cung đình
-> góp phần hình thành thơ Tố Hữu .
* Con đường cách mạng : sớm giác ngộ lý tưởng cách mạng ,
lãnh đạo chủ chốt đoàn thanh niên dân chủ Huế.
- 1938 kết nạp vào Đảng cộng sản .
- Đầu năm 1939 bò bắt giam ở nhà lao Thừa phủ .
- 3- 1942 vượt ngục , bắt liên lạc với tổ chức , tiếp tục hoạt
động cách mạng .
- Cách mạng tháng Tám -1945 làm chủ tòch uỷ ban khởi nghóa
Huế .
- Kháng chiến bùng nổ , lên Việt Bắc , ra Thanh Hoá , công tác
Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài
thơ? Vài nét về tập thơ Tứ ấy ?
HS trả lời .
Giáo viên nhận xét , chốt lại ý chính
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
GV cho HS đọc bài thơ .
GV nhận xét .

Chủ đề bài thơ.
HS trả lời .
HS nhận xét .
GV bổ sung chốt lại ý chính .
Trọng tâm .
Tìm hiểu tâm trạng của nhà thơ trong
ở Trung ương Đảng , đặc trách văn hóa , văn nghệ trong hai
cuộc kháng chiến
- 1986 giữ chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo Đảng .
=> Con người chính trò + con người thơ , sự nghiệp cách mạng
-> Tặng thưởng Huân chương sao vàng 1994,trao tặng giải
thưởng Hồ chí Minh về văn học nghệ thuật 1966 và giải thưởng
văn họcASEAN(1999)
2. Sự nghiệp vănhọc :
Các tập thơ : Từ ấy , Việt Bắc , Gió lộng ,Ra trận . Máu và hoa,
Một tiếng đờn , Ta với ta-> bám sát các hcặng đường cách
mạng lớn của dân tộc .
-Nghệ thuật : phong cách trữ tình chính trò , đậm đà tính dân tôc
.
- Cảm hứng chủ yếu : cảm hứng lãng mạn kết hợp với khuynh
hướng sử thi .
2.Hoàn cảnh sáng tác
- Từ ấy trích trong tập thơ đầu tay của Tố Hữu . sáng tác 1937-
1946 .
- Từ ấy : ba phần : Máu lửa, Xiềng xích , Giải phóng .
- Từ ấy rút trong phần Máu lửa .
3. Vài nét về tập thơ Từ ấy :
- Sáng tác lúc Tố Hữu 18 tuổi , đang khao khát lý tưởng lại
được gặp chủ nghóa cộng sản.
- Nội dung của tập thơ là : ca hát là niềm vui lớn của cách

mạng . tập thơ thể hiện một sắc thái riêng , mối duyên đầu của
một thanh niên đối với cách mạng : một sự bừng sáng reo vui ,
vườn xuân đầy hương sắc rộn ràng tiếng chim ca, trẻ trung , sôi
nổi , say đắm cảm hứng lãng mạn tràn đầy .
- Giác ngộ cách mạng là giác ngộ lập trường giai cấp , từ bỏ cái
tôi tiểu tư sản để nhập vào khối đời chung của nhân dân lao
khổ , gắn bó với giai cấp cần lao , cảm thấy niềm vui và sức
mạnh.
- Nhà thơ vốn là thanh niên học sinh sống ở thành phố trong
môi trường tiểu tư sản . Khi sáng tác phần Máu lửa , chưa có
điều kiện thâm nhập cuộc sống -> đậm nét nhất trong bài thơ là
hình ảnh cái tôi .
II. Đọc hiểu văn bản :
1. Đọc , tìm hiểu từ khó.
2. Chủ đề:
Niềm say mê, náo nức khi đón nhận lý tưởng Đảng của Tố
Hữu. Đồng thời thể hiện lời tâm nguyện của nhà thơ khi đã
được giác ngộ cách mạng .
3. Tìm hiểu văn bản .
a. Khổ 1: Niềm say mê náo nức của nhà thơ khi đónnhận lý
tưởng cách mạng :
- Từ ấy : là giây phút giác ngộ lý tưởng cộng sản -> thiêng
giây phút bắt gặp lý tưởng cách mạng
ở khổ thơ 1? Có thể hiểu quan niệm
của nhà thơ về lý tưởng cộng sản như
thế nào?
GV cho HS thảo luận .
Cử người trình bày .
HS nhận xét .
GV đònh hướng ,bổ sung chốt lại ý

chính .

Phân tích các biện tu từ được nhà thơ
sử dụng trong khổ 2 có tác dụng làm
nổi bật nội dung như thế nào ?
GV cho HS thảo luận .
Cử người trình bày .
HS nhận xét .
GV bổ sung chốt lại ý chính .
Tác dụng của biện pháp lặp trong
kbổ thơ 3 và nêu cảm nhận của em
về khổ thơ đó?
HS trả lời .
HS nhận xét .
GV bổ sung chốt lại ý chính .

liêng nhất cuộc đời của nhà thơ .
- Bừng ( động từ ) nắng hạ = chói chang rực rỡ -> tiếng reo vui
của nhà thơ .
- Mặt trời chân lý chói ( động từ ) = mặt trời cách mạng : so
sánh lý tưởng cộng sản là mặt trời chân lý -> đem lại cho ông
niềm vui lớn , mở ra một chân trời mới.
- Quan niệm : đây là nguồn sáng vó đại làm bừng sáng cả trí tuệ
và trái tim -> chi phối tới lý trí và tình cảm ( chói qua tim )
- n dụ :
+ Hồn tôi = vườn hoa lá tâm hồn là một vườn xuân
+Đậm hương ( động từ ) đầy hương sắc
+ Rộn tiếng chim ( động từ ) và rộn tiếng chim ca.
-> Giọng điệu thơ sôi nổi , say sưa , náo nức và đầy sảng khoái
->Tâm hồn trẻ trung , sôi nổi , đắm say, cảm hứng tràn đầy

lãng mạn .Lý tưởngcộng sản đã mang lại sức sống và niềm tin
yêu cuộc đời .
b. Khổ 2+3: Lời tâm nguyện chân thành :
*Khổ 2: Nhận thức mới về lẽ sống :
- Lặp từ : để , hồn -> nhòp thơ thôi thúc , dồn dập hăm hở .
- Từ buộc -> gắn bó giữa cái tôi riêng và cái ta chung .
- Trang trải , lòng tôi , tình -> Trạng thái tinh thần của ý thức
tình cảm gắn liền với mọi người cótính tự nguyện .
- Mọi người , trăm nơi , hồn khổ -> hình ảnh quần chúng lao
khổ , tuy mờ nhạt -> khả năng đồng cảm của nhà thơ đối vơi
quần chúng lao khổ -> giác ngộ lý tưởng cộng sản = giác ngộ
giai cấp .
-> nhà thơ đã thoát khỏi cái tôi cô đơn bế tắc gắn bó với giai
cấp cần lao .
-> Khẳng đònh mối liên hệ sâu sắc giữa thơ và văn học với
cuộc sống .
* Khổ 3: Lời tâm nguyện chân thành :
- Câu thơ hàm ý khẳng đònh + lặp + từ xưng hô thân tình : đã là
, là anh , là em
- Giọng thơ da diết sâu lắng .
-> Chuyển biến sâu sắc trong tính cảm : khẳng đònh mình là
con người gần gũi , thân thiết .
- Đối tượng để nhà thơ gắn bó :
+ Vạn nhà -> lực lượng đông đảo quần chúng .
+ Là vạn kiếp -> những kiếp sống mòn mỏi ,đáng thương , cơ
cực .
+ Là vạn đầu em nhỏ -> sống lang thang đầu đường xó chợ .
- Sự chuyển biến trong tâm trạng : đồng cảm , yêu thương
những người lao khổ -> căm giận những bất ngang trái của cuộc
đời .

Hoạt động 3: Củng cố
GV và HS chốt lại ý chính của bài
học về nghệ thuật và nội dung của
bài thơ .
III. Kết luận :
Bài thơ Từ ấy là bài thơ hay tiêu biểu cho hồn thơ của Tố Hữu
. nhà thơ của lý tưởng cộng ản , của niềm vui lớn với cách
mạng và của cảm hứng lãng ạmn say sưa sôi nổi . Bài thơ co
sắc thái riêng : chất trẻ trung sôi nổi thể hiện ở hình ảnh lý
tưởng háo , ở giọng thơ và nhòp điệu say sưa dồn dập . Nhược
đểm : hình ảnh thanh niên mới giác ngộ lý tưởng , chưa lăn lộn
nhiều nên hình ảnh cái tôi chủ quan rất đậm nét , hình ảnh quần
chúng còn chung chung .
IV .Dặn dò :Học bài soạn bài Nhớ đồng .
V. Rút kinh nghiệm :
VI . câu hỏi kiểm tra :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×