Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Skkn (47)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (905.23 KB, 35 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm

Nguyễn Bích Loan

mơc lơc
Trang

1


Sỏng kin kinh nghim

Nguyn Bớch Loan

phần I: Phần mở đầu Lý do chọn đề tài
2
phần ii: Nội dung của đề tài
4
A Vai trò của ôn tập và bài tập về nhà
4
1. Ôn tập Quá trình kích hoạt
4
2. Vai trò của ôn tập và bài tập về nhà
4
B Cách thức tổ chức ôn tập và giao bài tập
về nhà

5

I/ Nên tiến hành ôn tập khi nào
5


II/ Lựa chọn các vấn đề cần ôn tập và
cách tiến hành
ôn tập
7
1.Lựa chọn các vấn đề ôn tập
7
2.Cách thức tiến hành ôn tập
10
2


Sỏng kin kinh nghim

Nguyn Bớch Loan

3.Cách lựa chọn bài để giao bài tập về nhà
13
phần iii: Đánh giá kết quả thực hiện
31
1.Nhận xét
31
2.Kết quả cụ thể
31
Phần IV: Kết luận
32
phụ lục: Mét sè bµi tËp vỊ nhµ
33

3



Sỏng kin kinh nghim

Nguyn Bớch Loan

Phần I
Lời mở đầu - lý do chọn đề tài
Vic dy v hc ting Anh trong nhà trường phổ thơng đã có những
thay đổi lớn về nội dung cũng như phương pháp giảng dạy để phù hợp với
mục tiêu và yêu cầu đặt ra cho bộ mơn này trong chương trình cải cách.
Quan điểm cơ bản nhất về phương pháp mới là làm sao phát huy được
tính tích cực, chủ động của người học và tạo điều kiện tối ưu cho người
học rèn luyện phát triển khả năng sử dụng ngoại ngữ vào mục đích giao
tiếp chứ không phải việc cung cấp kiến thức ngôn ngữ thuần túy. Với quan
điểm này, các thủ thuật và hoạt động trên lớp cũng đã được thay đổi và
phát triển đa dạng.
Là một giáo viên dạy ngoại ngữ, bên cạnh việc nắm bắt các nguyên
tắc chính của phương pháp mới, tìm hiểu cá thủ thuật và hoạt động dạy học
theo quan điểm giao tiếp sao cho có thể áp dụng được một cách uyển
chuyển, phù hợp và có hiệu quả, tơi cịn hay nghĩ về một điều: mặc dù
Sách giáo khoa mới được biên soạn theo nguyên tắc “xoáy trôn ốc” và kiến
thức được lặp lại nâng cao dần theo từng năm học nhưng tôi thấy học sinh
rất dễ quên điều đã được học nếu như giáo viên không kết hợp xem kẽ giữa
giảng dạy bài mới và ôn tập một cách khoa học.
Theo cấu trúc của Sách giáo khoa mới, khối lượng kiến thức và kĩ
năng học sinh cần nắm trong một tiết học là nhiều nên phần lớn thời gian
là giáo viên tập trung giới thiệu ngữ liệu mới trong ngữ cảnh ,tình huống
cụ thể và luyện tập các kiến thức vừa được giới thiệu,còn cụ thể khi về
nhà, kiến thức học trên lớp có được tái tạo, ôn lại hay không giáo viên
chưa thể kiểm tra hết. Mặc dù sau mỗi bài đều có một tiết để giáo viên tái

tạo lại kiến thức: lớp 6, 7 là phần Further; lớp 8, 9 là phần Language focus,
nhưng theo tôi, thời gian 45’ không thể đủ cho giáo viên có thể vừa tổng
4


Sáng kiến kinh nghiệm

Nguyễn Bích Loan

kết lại các kiến thức nội dung đã dạy trong 4, 5 tiết trước ,vừa luyện tập kỹ
càng cho học sinh được. Hơn nữa, trong một tiết đó, giáo viên cũng khơng
thể ơn tập những kiến thức đã học ở năm trước. Và còn một điều nữa mà
tôi thấy giáo viên chúng ta cũng không nên coi nhẹ là việc giao bài tập về
nhà (BTVN). Thông thường, sau mỗi tiết học, giáo viên đọc cho học sinh
phần BTVN:
- Học thuộc lòng mẫu câu
- Viết một bài về........
- Làm bài tập .......ở ........
Tôi cũng đã từng làm như vậy và thật sự tôi chưa bao giờ kiểm tra hết
được số học sinh thực hiện công việc ở nhà. Vì vậy, theo tơi, song song với
việc áp dụng các thủ thuật và hoạt động dạy học theo quan điểm mới mà
Sách giáo khoa yêu cầu, chúng ta cần có cách thức tổ chức ơn tập và giao
BTVN hợp lý để giúp học sinh không bị lãng quên kiến thức khi ở nhà tự
học.
Xuất phát từ những suy nghĩ đó, tơi xin mạnh dạn được đưa ra đề tài
này với mong muốn tìm thêm được những hỗ trợ tích cực nâng cao kết quả
cũng như chất lượng học tập của học sinh, và để phương pháp giảng dạy
mới thêm phần hiệu quả: hiệu quả đối với lớp khá, trườngtiên tiến, hiệu
quả đối với đại trà học sinh.


5


Sỏng kin kinh nghim

Nguyn Bớch Loan

Phần II
Nội dung của đề tài
A/ Vai trũ ca ụn tp v BTVN:
1. ôn tp - Q trình kích hoạt :
Ơn tập là q trình kích hoạt- tái tạo và luyện tập lại các vấn đề từ
vựng, ngữ pháp hoặc kỹ năng ngôn ngữ học sinh đã được học từ trước,
nhằm giúp củng cố và khắc sâu hơn nữa các kiến thức và kỹ năng đó, đảm
bảo cho việc dạy và học đạt hiệu quả mong muốn. Hiện nay ,khi Sách giáo
khoa được biên soạn theo ngun tắc “xốy trơn ốc”, mà kiến thức trong
đó được lặp lại và nâng cao, học sinh vẫn rất dễ quên những gì học được
học ở các bài trước nếu như các vấn đề đó khơng được ơn luyện lại. Trong
phần này, chúng ta sẽ bàn xem những vấn đề gì cần được ơn tập và cách
thức tiến hành các hoạt động ơn tập như thế nào.
2. Vai trị của ơn tập và BTVN:
BTVN là một hình thức giúp cho học sinh tái tạo, ôn luyện và củng
cố lại các kiến thức và kỹ năng đã học trên lớp. Một trong những yếu tố
quan trọng ảnh hưởng nhiều đến kết quả học tập và giảng dạy ngoại ngữ ở
nhà trường, nhất là trong điều kiện ở trường phổ thông Việt Nam, là lượng
thời gian phân phối cho môn học này quá ít mà khối lượng kiến thức và kỹ
năng học sinh cần nắm được lại nhiều. Vì vậy, việc ra bài tập về nhà và
hướng dẫn học sinh tự học là rất cần thiết. Nó làm tăng thời gian tiếp xúc
với ngoại ngữ và luyện tập ngoại ngữ của học sinh, từ đó giúp nâng cao
khả năng ngoại ngữ của các em.

Thực tế cho thấy học sinh các lớp được giao và làm bài tập về nhà
nghiêm túc, đầy đủ, cẩn thận thì trong các kỳ thi bao giờ cũng đạt kết quả
cao hơn là các lớp ít làm bài tập về nhà hoặc làm không cẩn thận.Tác dụng
6


Sáng kiến kinh nghiệm

Nguyễn Bích Loan

của việc ơn tập thường xuyên và giao BTVN một cách nghiêm túc là rất
lớn . Để việc học tập của học sinh đạt kết quả tốt giáo viên cần tổ chức ôn
tập lại tất cả kiến thức đã dạy ở trên lớp.Tuy nhiên do chương trình nhiều
mà thời gian lại ít nên giáo viên không thể xếp ôn tập một cách cứng nhắc
vào một thờiđiểm cố định của tiết học mà phải linh hoạt,và đầu tư thêm
vào mục giao bài tập về nhà để học sinh khơng dễ qn những gì đã học.

B/ Cách thức tổ chức ôn tập và giao bài tập về nhà
I. Nên tiến hành ôn tập khi nào:
Cách thức phổ biến nhất trước đây là khi bắt đầu bài học mới, giáo
viên thường cho ôn lại một vấn đề ngữ pháp hoặc một nội dung nào đó của
bài trước, bằng cách đặt câu hỏi học sinh trả lời, hoặc đưa ra các tình
huống, học sinh nói theo tình huống... Cách làm này giúp cho bài học có
tính nối tiếp, liên tục nhưng cũng bị hạn chế bởi một số yếu tố và thời điểm
thực hiện ôn tập là không phù hợp.
Theo giáo học pháp mới thì cần bắt đầu bằng một loạt hoạt động
“warm up” khởi động nhẹ nhàng như một bài hát, một câu chuyện vui hoặc
một trò chơi... Bởi vì trước khi bắt đầu buổi học, học sinh cần được chuẩn
bị để có tâm thế thoải mái, những khoảnh khắc thư giãn trước khi bắt tay
vào làm một việc không mấy nhẹ nhàng: tiếp xúc với hệ thống âm thanh

chữ viết xa lạ của một ngôn ngữ khác. Không nhất thiết là học bài nào
xong là phải ôn bài đó ngay, có những vấn đề học sau hàng tuần hoặc hàng
tháng mới cần ôn tập lại. Và không nhất thiết lúc nào cũng phải tiến hành
ôn tập ở đầu mỗi buổi học. Nếu như bài học trước có liên quan hoặc là sự
nối tiếp của bài mới thì nên coi việc ôn tập như một hoạt động chuẩn bị
(pre-listening or pre- reading activity). Đối với các trường hợp khác thì
việc ơn tập có thể tiến hành bất cứ lúc nào trong giờ học, nó sẽ giúp tạo ra

7


Sáng kiến kinh nghiệm

Nguyễn Bích Loan

một thay đổi trong các hoạt động của bài học, làm cho giờ học phong phú
hơn.
Ví dụ 1: Khi dạy tiết 22 ( Unit 4- English 6- C4,5,6,7)
Ngồi mục đích giới thiệu ngữ liệu mới cho học sinh là : cách hỏiđáp về giờ, chúng ta có thể xen kẽ ơn tập thời hiện tại đơn của động từ sau
khi đã tiến hành xong phân presentation and practice C5. Giáo viên dùng 6
bức tranh của phần C1 và gắn vào mỗi bức tranh 1 đồng hồ để học sinh
miêu tả: Học sinh 1 đóng vai Ba
HS1: I get up at six o’clock
I have breakfast at 6: 30 o’clock
HS2 : chuyển lời của HS1
Ba gets up at six o’clock
Ba has breakfast at 6: 30 o’clock

8



Sáng kiến kinh nghiệm

Nguyễn Bích Loan

Ví dụ 2 : Lesson 3- Listening- Unit 23 English 8
Trong tiết học Speak tôi đã đưa ra một số từ gợi ý để học sinh nói về
sự chuẩn bị cho Spring festival :
- Go to the flower market to buy peach blossom.
- Go to the market to buy candies, sweets, ...
- Make chưng cakes, spring rolls...
Sang tiết học Listen này, tôi đã thực hiện ôn lại từ của “Preparations
for Tet festival”.
Sau khi giớ thiệu từ mới, tôi vẽ lên bảng, học sinh lên bảng thực hiện
trò chơi netword; kết hợp cả từ cũ đã học tiết trước với từ mới vừa học.
Và khi học sinh nghe để điền những từ còn thiếu vào bài học sinh sẽ
thấy đơn giản hơn.
II. Lựa chọn các vấn đề cần ôn tập và cách tiến hành ôn tập:
1/ Lựa chọn các vấn đề ôn tập:
Lựa chọn các vấn đề ôn tập cho hợp lý là vấn đề quan trọng và đòi
hỏi giáo viên soạn bài phải lưu ý. Trước hết giáo viên cần có một danh
mục các vấn đề nội dung đã dạy cho học sinh, từ đó chọn ra một vấn đề nội
dung bất kỳ để ôn tập, có thể là thời các động từ, có thể là thể bị động hay
sở hữu cách... nhưng sau khi ơn tập một vấn đề nào đó thì nên đánh dấu lại
và ghi chú bên cạnh ngày tháng ôn tập nó để đảm bảo rằng tất cả vấn đề
ngữ pháp cần thiết đều được ôn tập đầy đủ. Trong khi giảng dạy, giáo viên
cũng cần lưu ý và ghi chép những mặt học sinh còn yếu, hay mắc lỗi, cần
được ôn luyện thêm hoặc củng cố thêm. Học sinh sẽ rất thoải mái khi thấy
rằng họ có thể tự do sử dụng ngoại ngữ để bày tỏ hay diễn đạt ý kiến của
mình mà khơng sợ bị ngắt lời để sửa lỗi, nhưng đồng thời họ cũng mong


9


Sáng kiến kinh nghiệm

Nguyễn Bích Loan

muốn được giáo viên quan tâm đến những điểm yếu của học và sẽ giúp họ
sửa chữa chúng trong các bài ôn tập.
Các vấn đề ngữ pháp cũng có thể được kết hợp ơn tập trong khi dạy
bài mới. Dựa vào đặc điểm của bài mới mà giáo viên xác định xem cần ôn
tập những hiện tượng ngôn ngữ nào và vào lúc nào trong buổi học.
Ví dụ1 : Unit 9 English 9- Lesson 2- Speaking
Tiết này đề cập tới đề tài có sự tranh luận về các biện pháp chuẩn bị
cho phòng một cơn bão, học sinh cần được ôn lại cách bày tỏ quan điểm,
tán thành hay phản đối trong khi thảo luận ( nên trong phần Speaking , sau
khi dạy từ mới tôi đã cho học sinh ôn lai các cách bày tỏ quan điểm mà học
sinh đã được học ở lớp 8). Giáo án tôi soạn như sau :
a. Pre-speaking:
* New words:
+ ladder (n) : cái thang
+ latch (n) : cái chốt cửa
+ leak (n) : chỗ thủng, chỗ dột
+ bucket (n) : cái xơ
+ to tie (v) : cột trói
* Revesion :
Giáo viên làm mẫu một câu , học sinh tiếp tục
I think....


I agree...
Expressions

I think you should....
Yes, I think so....
I don’t think so....
10


Sáng kiến kinh nghiệm

Cách đáp :

Nguyễn Bích Loan

S + must / may + V

+ Nối các câu ở cột A với cột B cho phù hợp.
(Sách tiếng anh lớp 9 trang

)

+ Học sinh sẽ dựa vào những cách bày tỏ quan điểm, tán thành hay
phản đối vừa được ôn để thực hiện cuộc tranh luận.
Ex : When there is a typhoon, the trees may fall down.
I think we should buy.......... What about you ?
Yes, I think so/ I agree with you.
Tôi thấy, phạm vi của bất kỳ bài hội thoại nào cũng có thể được mở
rộng bằng cách ơn lại chức năng ngoại ngữ có liên quan trước khi cho học
sinh làm việc theo cặp hoặc nhóm. Việc ơn tập này sẽ giúp học sinh mạnh

dạn hơn, diễn đạt thoải mái hơn về vấn đề mà họ vừa được học trong bài.
Tiêu chí chọn từ vựng cũng tương tự như đối với ngữ pháp. Hoặc các từ
được chọn có liên quan nhiều đến bài học sắp tới của học sinh. Có thể tập
hợp các từ thành nhóm theo chủ điểm (food, clothes, furniture... ) hoặc
theo tình huống (the bank, the super market, the post office...) hoặc theo
trường nghĩa (boy, men, gentlemen, chap, guy, mister, husband) hoặc theo
các phạm trù nội dung (adverbs, adjectives...)
Ví dụ2 : Unit 15- English 6 – Lesson 3 B1+2
Mục đích của tiết học là : học sinh nắm được cách cấu tạo tính từ so
sánh hơn và nhất. Tơi kết hợp ln ơn lại các tính từ đã học của Unit 9
phần A3,4,5 trong phần “warm up” của tiết học. Cho 2 đội lên viết lại
những tính từ đã học, đội nào viết được nhiều từ là người thắng cuộc:

11


Sáng kiến kinh nghiệm

Nguyễn Bích Loan

Phần làm của học sinh tơi bố trí ở góc bảng và khơng xóa. Khi học
sinh nghe băng phần B1. Tôi yêu cầu học sinh lên đánh dấu vào các tính từ
đoạn băng đề cập tới và từ đó giới thiệu ln phần kiến thức nội dung phải
học trong bài. Việc ôn tập cần diễn ra nhanh chóng và nhẹ nhàng.
2/ Cách thức tiến hành ôn tập : cần phong phú để học sinh không cảm
thấy gị bó cứng nhắc mà phải lơi cuốn thu hút được học sinh.
Cách 1: Dùng đồ vật, người để luyện tập lại các vấn đề nội dung.
Giáo viên có thể dùng vị trí thực của học sinh trong lớp để ơn lại kiến thức
cũ.
Ví dụ 1 : Unit 3 – English 8 – Lesson 2 – Speak

Topic : Describe positions of things
Arrange the furniture
Pre- speaking
+ New words
+ Revision
Tôi dùng vị trí thực của học sinh trong lớp để ơn lại các cụm giới từ
chỉ nơi chốn ( in front of, behind; between; opposite; near; next to....) mà
các em đã học từ bài 6 lớp 6 (A1,2,3) bài 8 lớp 8 phần A2,3.
Ví dụ 2 : Unit 3 – English7 – Lesson 6 B5
Chủ đề của tiết học này đề cập tới sự đắt hơn, rẻ hơn, đắt nhất, rẻ
nhất của các căn hộ vì vậy tơi cho học sinh ôn tập lại phần tính từ so sánh
hơn và nhất của tính từ mà học sinh đã học từ bài 15 phần B1,2.( unit 15
English 6)
Preparation:
+ New words
12


Sáng kiến kinh nghiệm

Nguyễn Bích Loan

+ Revision : Tơi gọi một số học sinh ( 3 học sinh ) lên bảng đứng
thẳng hàng để học sinh dưới lớp nhận xét ai cao , ai thấp, ai cao hơn, thấp
hơn, ai cao nhất, ai thấp nhất. Mục đích ơn các hình thái so sánh hơn, kém,
nhất của tính từ.
Hoặc dùng các đồ vật sẵn có của học sinh để ơn lại tính từ so sánh,
đại từ sở hữu, tính từ sở hữu...
Cách 2 : Dùng bài tập thay thế, lắp ghép để ôn lại cấu trúc nội
dung:

Các loại bài tập thay thế, lắp ghép rất thích hợp cho việc ơn tập các
cấu trúc câu, tuy vậy, giáo viên cũng cần thiết kế các bài tập để tránh rơi
vào hình thức luyện tập máy móc và qua đó học sinh lại nhận biết được
mục đích thực sự là luyện tập sử dụng ngữ liệu đang học. Giáo viên đặt
một câu mẫu với cấu trúc định luyện, đánh dấu phần cần thay thế rồi yêu
cầu cả lớp trong vòng 1 phút viết càng nhiều cụm thay thế càng tốt.
Ví dụ : Unit 7- Lesson 2- Speak English 9
Để thực hiện tiết học nói này, tôi đã đưa phần ôn các cấu trúc câu
diễn đạt lời gợi ý mà các em đã được học từ bài 6 lớp 7 vào phần “warm
up”
How about...?
What about...?

Ways of making suggestions
Why don’t you ...?

13


Sáng kiến kinh nghiệm

Nguyễn Bích Loan

Giáo viên đưa một ví dụ: Đưa ý kiến về việc rủ bạn đi xem phim :
Go to the cinema :

How about going to the cinema?
What about going to the cinema?

( trong vòng 1 phút học sinh nói được nhiều cụm thay thế càng tốt,

vào sau “How about”, “ What about”..... )
Khi tiến hành ôn tập từ vựng cho học sinh, ta có thể dùng rất nhiều
cách:
a. Net work (lập mạng lưới từ vựng)
Ví dụ : Unit 3- Lesson 2- Speaking
Trước khi cho học sinh miêu tả vị trí của đồ vật và sắp xếp các đồ
vật cho hợp lý, tôi đưa ra chủ đề:

table

bed
Kitchen room

Bed room

chair

shelf
wardrobe

Mỗi đội cử 1 học sinh lên bảng viết ra các từ đã học chỉ đồ đạc trong
phòng ngủ thành 1 mạng lưới : học sinh nào viết được nhiều từ thì thắng.
b. Sắp xếp các từ vào nhóm cùng loại :Cách này cũng để ơn tập các từ
có cùng chủ đề hoặc từ cùng loại . Giáo viên đưa ra 1 bảng gồm nhiều từ
lẫn lộn, cho 1 số từ chính, học sinh phải nhóm từ theo các từ chính đó.

14


Sáng kiến kinh nghiệm


Nguyễn Bích Loan

Ví dụ : Unit 13 English 7- Lesson 1
Tôi cho một bảng gồm các từ phải xếp theo 1 chủ điểm chính (những
từ học sinh đã được học ở bài 12 lớp 6)
SPORT ACTIVITIES : aerobics/ math/ physic/ volley ball/ jogging/
tennis/ badminton/ go/ basketball/ swimming/ building/ base ball/ foot/
football....
C ác h 3: Sắp xếp lại các con chữ tạo thành từ đúng :
Học sinh nhỏ tuổi thường rất thích các trị chơi tìm từ bằng cách sắp
xếp lại các chữ cái trong từ. Giáo viên viết lên bảng hoặc bìa cứng ( sẵn ở
nhà ) các từ có trật tự chữ cái lẫn lộn rồi cho học sinh đốn xem là từ gì.
Hiện nay có hộp chữ đa năng, để kiểm tra lại các từ mới đã học của
tiết trước, tôi chuẩn bị sẵn ở nhà số lượng các chữ cái cần thiết (2 bộ ), đến
giờ học tôi bày tất cả các con chữ lên mặt bàn giáo viên và cho 2 học sinh
(mỗi học sinh 1 bộ chữ cái đã chuẩn bị sẵn ) lên bảng, chọn các chữ cái tạo
thành từ đã học và dính lên bảng. ( Để khỏi tốn nhiều thời gian, chúng ta
chỉ nên chọn lọc những từ tích cực để kiểm tra ) . Đội nào xếp được ỳng,
, nhanh l ngi thng cuc.
3. Cách lựa chọn bài ®Ĩ giao bµi tËp vỊ nhµ
Song song với việc tích cực cho học sinh ôn luyện xen kẽ vào giờ học,
tôi thấy việc giao bài tập về nhà là một việc mà giáo viên chúng ta không
nên coi nhẹ.
Khác với các bộ môn khác, giáo viên ngoại ngữ không thể yêu cầu
học sinh học trước bài trong sách giáo khoa được. Thông thường không
bao giờ bắt buộc học sinh học những thứ mà họ chưa được học hoặc nghe
thấy ở trên lớp. Nếu giáo viên nào yêu cầu học sinh chuẩn bị bài mới trong
sách giáo khoa và học trước các từ mới thì người đó đã coi ngoại ngữ như
một môn học kiến thức thuần túy , như môn lịch sử chẳng hạn. Vậy giáo

15


Sáng kiến kinh nghiệm

Nguyễn Bích Loan

viên ngoại ngữ phải ra bài tập về nhà cho học sinh như thế nào? Thế nào là
một bài tập về nhà tốt ? Một tiêu chuẩn quan trọng là nó khơng chất thêm
gánh nặng cho giáo viên- nó phải tốn ít thời gian để kiểm tra và chữa ở trên
lớp. Chữa bài tập có thể được coi như một hoạt động ôn tập và giúp cho
học sinh tự nhận ra và sửa chữa lỗi của mình. Bản thân học sinh sẽ khơng
tự sửa lỗi của mình được, mà họ đổi bài, chữa chéo cho nhau, trong khi đó
giáo viên theo dõi, hướng dẫn và điều chỉnh nếu như có sự hiểu lầm nào
đó. Khơng cần thiết phải cho điểm bài tập, vì ở đây mục đích chính của nó
chỉ là tạo thêm cơ hội cho học sinh tiếp cận nhiều hơn với ngoại ngữ một
cách có mục đích. Tiêu chuẩn quan trọng thứ hai là bài tập phải khơng
được q khó. Các lỗi mắc phải khi làm bài tập về nhà có thể sẽ có ảnh
hưởng xấu đối với học sinh- chúng có thể tạo thành thói quen sử dụng
ngơn ngữ sai theo cách đó- vì vậy bài tập ra về nhà cần phải hạn chế việc
mắc lỗi. Trước khi lựa chọn bài tập về nhà cho học sinh, cần chú ý đến hai
tiêu chí trên. Thêm vào đó, thể loại bài tập cần phong phú, thay đổi hàng
ngày, bài tập về nhà cần có ích, thú vị và hấp dẫn đối với học sinh.
Bài tập về nhà giúp cho học sinh có cơ hội tiếp xúc với ngoại ngữ
nhiều hơn . Các bài tập về nhà cần phải thú vị nhẹ nhàng đối với học sinh
và khơng được khó q để hạn chế mắc lỗi. Tốt hơn hết là giao cho học
sinh tự chữa bài chéo cho nhau- đặc biệt là với các lớp đông- giáo viên chỉ
là người hướng dẫn khi cần thiết. Làm như vậy sẽ tiết kiệm được thời gian
mà vẫn đạt hiệu quả mong muốn.
* Các loại hình bài tập về nhà

Có nhiều loại bài tập về nhà khơng thể đưa vào sách giáo khoa vì các
lý do khác nhau nhưng chúng là những “ trợ thủ” rất hữu ích và tiện
lợi.Giáo viên cần sàng lọc phần nào nên giao BTVN theo cách phát tờ
rơi ,phần nào giao ở trong sách. Trong đề tài này tôi chỉ đề cập tới cách
16


Sáng kiến kinh nghiệm

Nguyễn Bích Loan

giao BTVH theo cách phát tờ rơi. Giáo viên có thể sử dụng những loại
hình sau tùy theo nội dung bài học cần nhấn mạnh hoặc ôn tập :
a. Vẽ tranh, tô màu, chú giải
Vẽ tranh hoặc tô màu một bản đồ theo một văn bản nào đó (ở dạng
nghe hay đọc) là hoạt động rất hấp dẫn đối với học sinh. Làm như vậy học
sinh vừa luyện tập từ vựng, nghe hiểu lẫn đọc hiểu.
Ghi chú vào một bức tranh, đồ biểu, hình vẽ người, vật hoặc một
hoạt động nào đó sưu tập từ họa báo, truyện tranh, lịch cũng là một loại
hình bài tập giao tiếp hữu ích. Sau khi thực hiện viết phần ghi chú, học
sinh có thể tả lại (nói) về nội dung của tranh, ảnh , đồ biểu...
Ví dụ 1: Unit 2- Test 1- English 7
Read the sentences carefully, then complete the chart below:
1. Nam lives at 18 Le Loi street and his phone number is 8262319.
2. Nam will meet his cousin at the cafe on Saturday evening.
3. Lan will invite her friends to her house at 25 Quang Trung street on
her birthday at 8 P.M on Sunday.
4. Lan has no telephone number.
5. Viet and his friends will meet each other at English Speaking Club
tomorrow evening at 7.30.

6. Viet’s phone number is 832370 and his address is 5 Hung Vuong
street.

17


Sáng kiến kinh nghiệm
N

Address

ame
Nam

Nguyễn Bích Loan
Phone

Meeting

number

people

Place

Time

8262319
25 Quang Trung
street


Viet

7.30
tomorrow
evening

Ví dụ 2 : Unit 4 - English 7
Look at the picture and answer the question:
-

I’m Frank. I’m a waiter.

I’m Wendy. I’m a nurse.

-

I’m Lisa. I’m a chef.

I’m Tony. I’m a taxi-driver.

I’m Lisa.
I’m a chef.
I’m Frank.
I’m a waiter.

I’m
Wendy.
I’m a nurse
I’m Tony.

I’m a taxidriver
18


Sáng kiến kinh nghiệm

Nguyễn Bích Loan

1. What does Wendy do?
......................................................................................
2. Is he working in the hospital now?
......................................................................................
3. What is he doing?
......................................................................................
4. What does Frank do ?
....................................................................................
5. Is he working in the restaurant now?
....................................................................................
6. What is he doing?
...................................................................................
7. What does Tony do?
.......................................................................................................
8. Is he driving a taxi now?
.......................................................................................................
9. What is he doing?
.......................................................................................................
10. What does Lisa do?
.......................................................................................................
11. Is she working in the kitchen now?
.......................................................................................................

12. What is she doing?
.......................................................................................................

19


Sáng kiến kinh nghiệm

Nguyễn Bích Loan

Ví dụ 3: Unit 12 - English 8
Color the picture

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×