Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De thi va huong dan cham thi hoc ki i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.08 KB, 2 trang )

Trường THCS Phan Chu Trinh
Lớp: 6……..
Họ và tên:………………………………
ĐIỂM

Đề kiểm tra hk 1-Năm học 2007-2008
Môn: Âm nhạc-Lớp 6
Thời gian làm bài:45 phút
LỜI PHÊ CỦA THẦY GIÁO

A/ Phần trắc nghiệm: (3đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu mà em cho là đúng:
Câu 1: (0.5đ) Bài hát “Đi cấy” là bài hát dân ca của vùng nào?
A/ Nghệ An.
B/ Thanh Hoá.
C/ Nam Bộ.
D/ Bắc Bộ.
Câu 2: (0.5đ) Nốt
có trường độ bằng:
A/
B/
C/
D/
Câu 3: (0.5đ) Trong âm nhạc, nhịp và phách là 2 kí hiệu chỉ thời gian, trong đó:
A/ Nhịp có thời gian lớn hơn phách.
B/ Nhịp có thời gian nhỏ hơn phách.
C/ Nhịp và phách có thời gian bằng nhau.
Câu 4: Tìm cụm từ thích hợp hồn thành câu sau: (1.5đ)
…………………………là kí hiệu để xác định…………………………trên khng nhạc. Khố son
được viết bắt đầu từ …………………………tại vị trí đó là nốt son.
B/ Phần tự luận: (7đ)


Câu 1: (2đ) Hãy đưa các nốt nhạc lên khuông nhạc sao cho đúng rồi vạch nhịp cho đúng với qui định
của số chỉ nhịp đặt ở đầu khuông nhạc.

Câu 2: (2đ) Hãy nêu một số loại nhạc cụ dân tộc phổ biến.
Câu 3: (3đ) Số chỉ nhịp là gì? Vẽ sơ đồ đánh nhịp

.

Bài làm:
………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………….
……………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………..…


Đáp án và biểu điểm chấm kiểm tra học kì 1-Năm học 2007-2008
Môn: Âm nhạc-Lớp 6
A/ Phần trắc nghiệm: (3đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu mà em cho là đúng:
Câu 1: (0.5đ) B
Câu 2: (0.5đ) A
Câu 3: (0.5đ) A
Câu 4: Tìm cụm từ thích hợp hồn thành câu sau: (1.5đ)
Khố nhạc là kí hiệu để xác định tên nốt nhạc trên khng nhạc. Khố son được viết bắt đầu từ
dịng kẻ thứ 2, tại vị trí đó là nốt son.
B/ Phần tự luận: (7đ)
Câu 1: (2đ) Hãy đưa các nốt nhạc lên khuông nhạc sao cho đúng rồi vạch nhịp cho đúng với qui định
của số chỉ nhịp đặt ở đầu khuông nhạc.

Câu 2: (2đ) Hãy nêu một số loại nhạc cụ dân tộc phổ biến.

- Sáo: Được làm bằng trúc hoặc kim loại…dùng hơi để thổi. Sáo có sáo dọc và sáo ngang.
- Đàn bầu: Chỉ có một dây, dùng que để gảy, âm thanh nghe rất đặc biệt.
- Đàn tranh (đàn thập lục): Có 16 dây, dùng móng gảy.
- Đàn nhị (đàn cị): Có 2 dây, dùng cung kéo.
- Đàn nguyệt (đàn kìm): Có 2 dây, dùng móng gảy.
- Trống: Rất đa dạng và phong phú như: Trống cái, trống cơm, trống đế…
Câu 3: (3đ) Số chỉ nhịp là gì? Vẽ sơ đồ đánh nhịp

.

- Số chỉ nhịp là hai số đặt ở đầu bản nhạc để chỉ loại nhịp, số phách trong nhịp và độ dài của phách.
Số đặt ở trên chỉ số phách trong nhịp, số đặt ở dưới chỉ độ dài của phách. Độ dài của phách bằng nốt trịn
chia cho chính số đó.
- Sơ đồ đánh nhịp
Đường nét chính:
2

:
Đường nét chỉ huy:
2

1
1



×