Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tap san doan truong thpt so 2 quang trach

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.55 KB, 29 trang )

Nắng Mới
01/2007

Tiếng nói của tuổi trẻ trờng THPT số 2 Quảng Trạch số

T ngy Quc t Hin chng đến ngày
nhà giáo Việt Nam

T

háng 7-1946 có một tổ chức Quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập ở

Paris (thủ đô nước Pháp) đã lấy tên là F.I.S.E (Fédertion International
Syndicale des Enseignants - Liên hiệp quốc tế các cơng đồn giáo dục).
Nǎm 1949 tại hội nghị Vacsxava (Varsovie- thủ đô Ba Lan) tổ chức FISE xây
dựng một bản "Hiến chương các nhà giáo" gồm 15 chương với nội dung chủ
yếu là đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong kiến, xây dựng nền giáo dục
tiến bộ" bảo vệ những quyền lợi vật chất và tinh thần chính đáng của nghề dạy
học và nhà giáo, đề cao trách nhiệm và vị trí của nghề dạy học và nhà giáo.

Danh sách BCH Đồn trường khóa 42

Nhiệm kỳ 2007 - 2008

I12345-

Ban thêng vơ:

Trần Thanh Hải- BÝ th
Hồng Nam Thắng- Phã BÝ th
Phạm Tiến Dũng – UVBTV


Phạm Thị Thanh Nhàn – UVBTV
Nguyễn Thị Thanh Hà – UVBTV

II-

Ban chÊp hµnh

1- Trần Thanh Hải - CĐGV
2- Hoàng Nam Thắng - CĐGV
3- Phạm Tiến Dũng – CĐGV
4- Phạm Thị Thanh Nhàn – CĐ12A4
5- Nguyễn Thị Thanh Hà – CĐ11A1
6- Trần Duy Thưởng - CĐGV
7- Nguyễn Song Nguyên - CĐGV
8- Nguyễn Thị Quỳnh Liên - CĐGV
9- Trần Thị Lan Như –BTCĐ 11A14
10- Đoàn Đức Nghĩa – BTCĐ 10A1
11- Trần Hồng Quân – BTCĐ 10A2
12- Hoàng Thị Diệu Hằng – BTCĐ 10A13
13- Trần Tuấn Dũng – BTCĐ 12A1
14- Nguyễn Tiến Dũng – BTCĐ 12A9
15- Nguyễn Thị Ánh Ngọc – BTCĐ 11A2

Trong những nǎm kháng hiến chống thực dân Pháp xâm lược, cơng đồn
giáo dục Việt Nam đã quan hệ với FISE để tranh thủ các diễn đàn quốc tế tố cáo
âm mưu tội ác của bọn đế quốc xâm lược đối với nhân dân ta cũng như đối với
giáo viên và học sinh đồng thời giới thiệu những thành tích của nền giáo dục
cách mạng, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của giáo giới trên tồn thế giới đối với
cuộc kháng chiến chính nghĩa của nhân dân ta.
Sau khi thành lập một thời gian ngắn (thành lập ngày 22-7-1951) Cơng đồn

giáo dục Việt Nam đã được kết nạp làm thành viên của FISE và được mời dự
hội nghị của FISE ở Vienne (thủ đô nước áo) mùa xuân nǎm 1953. Đoàn Việt
Nam do Thứ trưởng Bộ giáo dục Nguyễn Khánh Toàn làm trưởng đoàn.
Từ 26 đến 30-8-1957 tại thủ đơ Vacxava, hội nghị FISE có 57 nước tham dự
và quyết định lấy ngày 20-11 hằng năm là ngày "Quốc tế hiến chương các nhà
giáo".Ngày 20-11-1958, ngày quấc tế hiến chương các nhà giáo lần đầu tiên
được tổ chức trên toàn miền Bắc nước ta. Những nǎm sau đó cịn được tổ chức
ở các vùng giải phóng ở miền Nam. Hàng nǎm vào dịp kỷ niệm 20-11 cơ quan
tiểu ban giáo dục thường xuất bản, phát hành một số tập san đặc biệt để cổ vũ
tinh thần đấu tranh của giáo giới trong vùng tạm chiếm, động viên tinh thần chịu
đựng gian khổ của anh chị em, giáo viên kháng chiến.
Sau ngày đất nước được thống nhất,giáo giới Việt Nam đồn kết nhất trí xây
dựng nền giáo dục theo đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam,theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. ý nghĩa của quốc tế hiến chương các nhà giáo đã hoàn
thành sứ mạng lịch sử với giáo giới Việt Nam. Song ngày 20-11 đã trở thành
truyền thống với mọi nội dung của giáo giới Việt Nam và của nhân dân Việt
Nam.
Chính vì thế theo đề nghị của ngành giáo dục ngày 28-9-1982 Hội đồng bộ
trưởng (nay thuộc chính phủ) đã ban hành quyết định số 167-HĐBT về ngày nhà
giáo Việt Nam. Nội dung quyết định có những điều khoản sau:
Điều 1: Từ nay hàng nǎm sẽ lấy ngày 20-11 là ngày nhà giáo Việt Nam.
Điều 2: Để ngày 20-11 có ý nghĩa thiết thực hàng nǎm từ tháng 10 các cấp
chính quyền và tồn thể cần họp để xem xét tình hình cơng tác và hoạt động của
đội ngũ giáo viên ở địa phương mình, kiểm điểm những việc đã làm và đề ra
những việc cấp tiếp tục làm nhằm động viên đội ngũ giáo viên phát huy truyền
thống tốt đẹp của giáo giới Việt Nam, rèn luyện phẩm chất và nǎng lực, làm
gương sáng cho học sinh noi theo. Về phía giáo viên, cần có những hoạt động
phong phú nhằm nâng cao nhận thức về vinh dự và trách nhiệm của người giáo
viên trong xã hội nước ta ngày nay, từ đó mà ra sức phấn đấu làm tốt nhiệm vụ
cao cả của mình.

Điều 3: Việc tổ chức ngày 20-11 hàng nǎm do Uỷ ban Nhân dân và Hội đồng các cấp
chủ trì, có sự phối hợp các ngành giáo dục và các đoàn thể nhân dân. Các cấp
các ngành cần phân công cán bộ lãnh đạo đi thǎm hỏi giáo viên, tổ chức các
cuộc gặp mặt thân mật với giáo viên, nhân dịp này có thể tổ chức khen thưởng
các giáo viên có thành tích.
Việc tổ chức này nhà giáo Việt Nam cần được tiến hành trọng thể và thiết thực,
tránh hình thức phơ trương gây phiền hà cho học sinh và cha mẹ học sinh.
Điều 4: Trong ngày 20-11 các trường có thể sắp xếp lại việc học tập và giảng
dạy để giáo viên được nghỉ và tham gia các sinh hoạt của trường và địa
phương.


Nắng Mới
01/2007

Tiếng nói của tuổi trẻ trờng THPT số 2 Quảng Trạch số

Chia S ... ChiaS.....

Din viờn trờn bục giảng
Buồn và chán. Thậm chí thất vọng và hoang mang.quẩn quanh rối mù với mớ bòng bong, bùng
nhùng...càng nghĩ càng thấy bế tắc,chổ nào dường như cũng chỉ là ngỏ cụt...không hiểu phải xoay xở
kiểu nào đây!?
Với cái đầu nặng trịch,ngổn ngang với một mớ hổn lốn,tôi uể oải đẩy cửa lớp,bước vào. Cả giảng đường
đang ồn ĩ như cái chợ bỗng im bặt,Bọn “Quỹ ngày” giương mắt nhìn tơi chăm chăm.Tơi giật mình,có gì
đó khác thường! Đúng, khơng phải cảnh lộn xộn thường có lúc đầu giờ như mọi lần, chỉ có những ánh
mắt e ngại, dè chừng. tôi chợt hiểu : Chắc cái bản mặt tôi hôm nay đáng khiếp lắm nên chúng hoảng.
Tôi đành nặn nên một nụ cười, khẽ gật đầu, kiếm một câu chào :
- Thế nào? sao hơm nay lớp có vẽ “Ngót” thế này?
Nhận ra “ Chất giọng đặc trưng” của tôi, cả lớp thở phào, mặt đứa nào cũng giản ra, và lập tức nhao

nhao :
- Trời trở lạnh nên lớp “ Co lại” mà cơ!

- Vậy hả! Thế thì đừng hy vọng “Co” tiếp nữa nha! Cái bài đến giờ nghỉ “ra đi khơng trở lại” hết thời rồi!
Chúng ngốc miệng cười khối chí, rên la ầm ĩ:
- Khơng có đâu cô! Lớp em “siêu” nhất trường đấy ạ!
- Vâng, vâng, siêu! Vậy thì mời các siêu nhơm siêu đồng mở vở ra giùm cho!
Chúng cười rinh rích, rào rào mở vở và tranh thủ chí choé để khỏi quên cái chất “hơn quỷ, hơn ma”. Tơi làm bộ
nhăn nhó:
- Ơi trời, học sinh phổ thơng kìa! Có cần tơi phải gõ thước hơ “Học sinh” khơng nào?
- Có…ó…ó…ạ…! Thật chẳng khác gì lớp mẫu giáo.
Tơi gõ viên phấn xuống bàn, dõng dạc:
- Học sinh!
- Trật tự! – Cả lớp cịn dõng dạc hơn, rồi bật cười khanh khách. Tơi cũng phì cười.
Giờ học bắt đầu một cách phấn chấn. Lịng cũng thấy nhẹ đi đơi chút, tạm qun mọi chuyện.
Chợt nhớ lời bà giáo chủ nhiệm Krupskaia đã nói sau một giờ giảng thực tập của tôi ngày nào– những lời mà
càng ngày tôi càng thấy tâm đắc: “Giáo viên chính là người diễn viên trên bục giảng. Khi đã bước vào lớp học,
mọi điều riêng tư phải bỏ lại hết đằng sau cánh cửa. Trong đầu chỉ còn có bài giảng mà thơi”.
Vâng, người diễn viên trên bục giảng khơng bị địi hỏi cao như diễn viên trên sân khấu về Thanh - Sắc, nhưng
đòi hỏi về sự làm chủ tâm lý, về tính sáng tạo và sức cuốn hút thì khơng kém chút nào. Mà trên sân khấu có cả
một dàn diễn viên, họ có thể trơng cậy vào “sức mạnh tập thể”; chứ trên bục giảng, giáo viên chỉ có một mình,
vẫn phải xoay xở mà hoàn thành “vở diễn”. Lại nữa, một vở kịch, nếu bị khán giả chán ngán và la ó, thì có quá
nhiều người cùng san sẻ trách nhiệm về điều đó. Nhưng một giờ học để sinh viên (học sinh) ngáp vặt thì
người diễn viên trên bục giảng khơng thể đổ lỗi cho một ai khác được.


Nắng Mới
01/2007

Tiếng nói của tuổi trẻ trờng THPT số 2 Quảng Trạch số


Tâm sự
tuổi

Lời
tõm s
16 tui - GHẫT VÀ THƯƠNG.
1. 16 tuổi. Người ta nói cái tuổi dở dở ương ương, tuổi “chng gió”. Hơi tí thì rung rinh. Tôi
chẳng tin.
Năm nay tôi 16 tuổi. Và bây giờ thì tơi biết, điều đó chẳng phải là khơng có phần đúng.
2.Tơi có một đứa bạn.Con trai. Tơi cũng khơng biết là chúng tơi có thân nhau hay
khơng. Tơi thì hay khóc lắm. Mà mỗi lần trơng thấy mắt tơi hoe đỏ, hay ngồi ủ rũ, thế nào nó
cũng đi qua, khẽ đá vào chân tôi một cái...Chắc chắn tối đó điện thoại nhà tơi cũng reo lên,.
Nhấc ống nghe, thế nào cũng có cái giọng nói thân thuộc: “Mày làm sao thế...” Nếu tơi nói với
nó, tơi buồn là vì nó, vì tơi đã coi nó là bạn thân, mà nó lại đối xử với tơi như thế, như thế... Thế
nào nó cũng xì dài một tiếng “Ối dào”.
3. Có lần tơi làm bài kiểm tra, rất khó. Quay sang đứa bạn định “chộp” vài câu. Thế là bị đánh
dấu bài. Tơi ức lắm... Tơi viết vào nhật kí “Hơm nay, mình bị cơ “soi” dữ, bị đánh dấu bài. Cô làm
“ác” quá...” Thế mà vài hôm sau đọc lại, tơi phì cười. Rõ là mìnhdại. Đã khơng học kĩ bài, làm
khơng được, lại cịn đi quay bài, thế mà đi đỗ lỗi cho người khác... Lúc đó mới thấy ghét mình...
Sở dĩ tơi thay đổi, là vì tơi nhớ lời chị tôi “Vấp ngã, đừng đỗ lỗi cho hịn đá, mà hãy trách
mình đi khơng cẩn thận”...
Hơm sau nữa, tôi biện bạch để cho mấy đứa bạn tôi hiểu, mong nó đừng ghét thầy Đỗ Việt
khoa.
4. Mấy hơm nay, ti vi phát hình ảnh đồng bào ta gặp khó khăn vì cơn bão số 5, nhìn những em
bé ngụp lặn trong làn nước dữ, tôi buồn lắm. Tôi nói với mẹ, mình phải làm gì đây để giúp họ
một phần, dù nhỏ, nhỏ lắm.
Cũng xem ti vi, tôi biết cầu Cần Thơ bị sập. Hơn 53 người chết, gần trăm người bị thương. Có
ai mà khơng xót lịng? Thử hỏi mình như thế nào, nếu trong số những người thương vong đó, có
anh chị, ba mẹ, bạn bè mình? Hơn nữa, chúng ta đều là người, là người Việt Nam...

5. Mỗi sáng thức dậy, tơi nhìn những chiếc lá rụng ngoài sân. Một đời lá cũng như một đời
người. Tơi nhớ đến câu nói của nhà văn Đồn Lê Cơng Huy “Cũng như các lồi khác, lồi người
hiện lên mặt đất, hát lạc giọng vài bài rồi biến mất...” Tôi nghĩ đến thời gian, đến ngày, đêm. Tôi
thấy thương ơng bà, cha mẹ mình q. Tơi sợ sự chia li, hay đúng hơn là tơi ghét nó.... Tơi trách
mình tối qua đã lỡ lời nói hỗn với bà. Tơi trách mình đã để thời gian trơi hồi, trơi phí...
6. Tơi thích nhiều thứ. Và tơi cũng ghét nhiều thứ. Tơi hay ngồi ngẫm nghĩ. Thấy buồn v ì

nọ....Thế nhưng ngày mai tôi lại vui vẻ, lại quên đi những nồi buồn đó.

điều này, điều

Có khi nào bạn nhìn lên bầu trời, nơi có những đám mây trắng, một đàn chim bay về tổ.
Có khi nào bạn thấy ráng chiều hắt tím lên ngọn cỏ may ven đường? Đã có khi nào bạn thầm
cảm ơn tạo hóa ban cho bạn trời đất, mưa gió, bạn bè... Có khi nào bạn cảm ơn những ai cho
bạn một trái tim biết ghét và biết thương?


Nắng Mới
01/2007

Tiếng nói của tuổi trẻ trờng THPT số 2 Quảng Trạch số


Nắng Mới
01/2007

Tiếng nói của tuổi trẻ trờng THPT số 2 Quảng Trạch số

BNH CA HC SINH NGY NAY




Mi ngày, mỗi tuần, tôi chứng kiến rất nhiều trường hợp ăn mặc kì quặc ở
trường tơi. Các bạn ấy khơng biết học từ đâu cái kiểu trút bỏ hết chiếc áo sơ mi
trắng, đặc trưng cho học sinh, để choàng vào đó những chiếc áo phơng l loẹt,
trước ngực loằng ngoằng hàng dãy chữ nước ngoài, và sau lưng là những hình ảnh
của diển viên, ca sỹ nổi tiếng, hay một bộ phim đang được ưa chuộng, “Ăn khách”.
Một hình ảnh vừa thiếu đứng đắn lại vừa hồn tồn khơng phù hợp với lứa tuổi thiếu
niên, nhất là lứa tuôi đang ngồi trên ghế nhà trường, lại có những bạn đòi mua bằng
được chiếc quần bò đắt tiền để diện đến trường, nhưng đó lại là những chiếc quần
thủng gối, xung quanh có năm đến sáu chiếc túi nhỏ, chổ xanh chổ trắng trơng mất
hết lịch sự. Có bạn bỏ quên việc học tập, bỏ tiết để suốt ngày dán mắt vào màn
hình vi tính, đắm đuối, thích thú với “Chat” “Game” các trị chơi điện tử.
Hơm vừa rồi, tơi bước tới cổng trường, chút nữa là tôi không nhận ra bạn học cùng
lớp với mình. Bên trên cái quần trắng ống rộng lùng thùng là chiếc áo đen ngắn
ngũn bó vào người đầu tóc duỗi đứng cứng đờ, đơi chút lại có những đường nhuộm
vàng hoe với đơi guốc nhọn cao có những bạn trai lại để những mái tóc dài hơn quá
tai, đầu tóc bù xù, vàng choé, mang vào chân đôi dày dài uốn cong như lưỡi liềm.
Nhìn những cảnh tượng này tơi cảm thấy buồn, lại cũng muốn cười, một nụ “cười ra
nước mắt” và thật thẹn thùng cho các bạn ấy. Sự ăn mặc của các bạn sao lại thay
đổi nhiều đến thế! Không những thế, hình như các bạn vẫn cho rằng đó là “Sành
điệu”, là “Nổi bật” là “vẽ đẹp thời đại” nhưng các bạn đả nhầm, mái trường này
không phải là nơi biểu diễn thời trang, chúng ta là những học sinh, không nên ăn
mặc như vậy. Sự sang trọng, “Sành điệu”, “Văn minh” có phải là được làm nên nhờ
việc đua theo “Mốt” này “Mốt” nọ đâu.
Qua bài viết này tôi mong rằng “Bệnh” của học sinh ngày nay sẽ có một bài thuốc
nhanh chóng chữa khỏi.
HÙNG

HỒNG SỸ



Nắng Mới
01/2007

Tiếng nói của tuổi trẻ trờng THPT số 2 Quảng Trạch số

chèn hình


Nắng Mới
01/2007

Tiếng nói của tuổi trẻ trờng THPT số 2 Quảng Trạch số


Nắng Mới
01/2007

Tiếng nói của tuổi trẻ trờng THPT số 2 Quảng Trạch số

Trang Thơ
Bài thơ thứ nhất

Con gọi đó là bài thơ thứ nhất
Có câu ca ngọt điệu ru hời
Có dáng mẹ trên bờ đê lặng lẽ
Giữa chợ đời rao bán giọt mồ hôi
Con ngồi viết bai thơ thứ nhất
Những ban mai cha lặn lội

luống cày
Cả một đời sống cùng rơm rạ
Con lớn lên từ muối mặn gừng
cay
Và mÃi đó là bài thơ thứ nhất
Từ già vô t tập bớc vào đời
Sau này dẫu có bài thơ khác
Bài thơ đầu, theo mÃi tuổi thơ
ơi!!!

T RN MèNH
Cuc sng tht rộng lớn
Mình thì q nhỏ nhoi
Mong làm được gì đó
Để giúp ích cho đời
Để đừng biến thành sâu
Hai màu xanh của lá
Để đừng biến thành mọt
Chuyên đục khoét của người
 
Để không là tầm gửi
Sống nhờ nhựa cây đời
Để không là cỏ dại
Hại đất màu tốt tươi
Đến lúc được nghĩ ngơi
Vẫn lương tâm không thẹn
Sống cuộc đời trọn vẹn

 


 


Nắng Mới
01/2007

Tiếng nói của tuổi trẻ trờng THPT số 2 Quảng Trạch số

Trang Thơ
'

Cây bàng

CHNG BAO GI...

trờng em

Chng bao giờ con hiểu vì sao
Biển mêng mơng trải dài bãi cát

Như muôn cánh tay
Vươn lên trời rộng
Như ngàn hi vọng
Xanh hồi ước mơ

Ngẫn ngơ tìm trong ngọt ngào khúc hát
Những mênh mơng vơ tận của lịng cơ?
"Chẳng ai tắm hai lần trên một dịng sơng"
Bởi thời gian có bao giờ ngừng chảy


Cây bàng thân thương
Tựu trường thay áo
Vâng lời cơ giáo
Nắm tay kết đồn

Những đàn chim non rồi bay đi mãi
Chỉ có lịng cơ chẳng thay đổi bao gi
Ngày trở về con đã lớn khôn
Nhưng trước lớp học, trước cơ con vẫn cịn bé lắm
Nghẹn ngào nghe trong phút giây im lặng
Ngàn yêu thương chẳng phai dấu thời gian...
Con đi tìm trong ngọt ngào khúc hát

Qua bao gian nan
Lá non mơn mởn
Ngày mai khôn lớn
Dựng xây cuộc đời
Bàng ơi! Bàng ơi!
Vi vu trong gió
Như cơ trị nhỏ
Bay bổng ước mơ.

Những mênh mơng vơ tận của lịng cơ.
Hồ Thị Thanh Hiền 11A14
Nh
trư
bé lắm
Nghẹn ngào nghe trong phút

Nguyễn Thị Thu Thủy-11a8



Nắng Mới
01/2007

Tiếng nói của tuổi trẻ trờng THPT số 2 Quảng Trạch số

Bạn cần biết


Nắng Mới
01/2007

Tiếng nói của tuổi trẻ trờng THPT số 2 Quảng Trạch số

Thông tin

Về mùa thi 2007 2008

Tuyn sinh 2008: Khơng thi trắc nghiệm mơn Tốn
Thi trắc nghiệm 100% với các mơn: Ngoại ngữ, Vật lý, Hố học, Sinh học. Các mơn: Tốn, Văn, Lịch sử,
Địa lý thi tự luận. Đây là tinh thần công văn do Thứ trưởng Bành Tiến Long ký ngày 8/11, gửi các sở GDĐT, Cục Nhà trường, Bộ Quốc phòng, các ĐH, học viện.
Theo đó, Bộ GD-ĐT đang khẩn trương hồn thiện đề án tổng thể về đổi mới công tác thi và tuyển sinh, trình Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt trong năm 2007.
Đề án sẽ đề cập đến kỳ thi THPT Quốc gia và thực hiện các môn thi trắc nghiệm và tự luận còn lại, xây dựng quy
định khung để các trường ĐH, CĐ, trung cấp chuyên nghiệp xét tuyển sinh.
Trên tinh thần đó, Bộ GD-ĐT thơng báo một số chủ trương về kỳ thi năm 2008 như sau:
1. Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT, bổ túc THPT vẫn tiếp tục thi trắc nghiệm 100% với các mơn: Ngoại ngữ, Vật lý,
Hố học, Sinh học. Các mơn: Tốn, Văn, Lịch sử, Địa lý thi tự luận (nếu có quy định mơn thi).
2. Trong kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ vẫn tiếp tục thi trắc nghiệm 100% với các môn: Ngoại ngữ, Vật lý, Hố học,

Sinh học. Các mơn Tốn, Văn, Lịch sử, Địa lý thi tự luận.
3. Từ kỳ thi năm 2008, tổ chức thi tốt nghiệp THPT và thi tuyển sinh ĐH, CĐ mơn tiếng Đức và tiếng Nhật cho các
thí sinh học các môn này.
Công văn cũng nêu rõ, yêu cầu kết quả kỳ thi tốt nghiệp, bổ túc THPT phải đảm bảo người tốt nghiệp đạt chuẩn
kiến thức, kỹ năng đã quy định cho cấp THPT. Kết quả kỳ thi tuyển sinh phải phân hoá cao để các trường ĐH,
CĐ, trung cấp chuyên nghiệp tuyển đầu vào.
Vì vậy, cần phải tổng kết, đánh giá các kỳ thi năm 2007, đặc biệt là đánh giá kết quả thi trắc nghiệm các mơn:
Ngoại ngữ, Vật lý, Hố học, Sinh học để có thể duy trì và mở rộng thi trắc nghiệm các mơn khác theo lộ trình cải
tiến thi tuyển sinh.


Nắng Mới
01/2007

Tiếng nói của tuổi trẻ trờng THPT số 2 Quảng Trạch số

Miên man dòng hoài
niệm
11A14

Trần Thị Lan Nh­ –

Ngày nắng chói!

Lớp 11 rồi. nhanh thật đấy. nhưng cành lớn thì sự trưởng thành của tụi nhóc lớp mình càng bé lại
thì phải. Hơm nay đi họp cán bộ đồn, bị thầy nhắc nhỡ. Đúng là lớp mình giờ sa sút q! Giờ mình mới
thấm thía: “theo bánh xe của thời gian, mọi thứ có thể thay đổi kể cả con người”. Ba tháng hè nối liền quá
khứ với hiện tại, vậy mà giờ đây đã tạo ra những tâm hồn ương bướng và khó bảo đến thế. Thầy bí thư nói
rằng: “tụi con trai hay nghe lời con gái lắm. vì thế các em nên khéo léo mà nhắc nhở các bạn nam.
Nhưng sao tụi nhóc lớp mình khơng hề đúng như lời thầy nói. Đúng là con trai rất nễ con gái. Nhưng có lẽ

bản chất của tụi nó đã là thế. bạn ơi! Mình phải làm gì đây? đừng nhăn trán như thế! đừng im lặng như thế!
Xin hãy giúp mình….

Ngày mưa bụi

20 – 10. Mình cầm về một bơng hồng của lũ con trai trong lớp tặng. Bạn ngạc nhiên. Mình cười. Đừng
ngạc nhiên nhé! Hôm nay là 20-10 mà. Ngày đáng tự hào của nữ giới chúng mình đấy. Ngày này tha hồ mà
ngắm hoa. Ơi! Hoa kìa. đẹp mê li. Mấy ngày lễ trường mình quả là tuyệt. Tổ chức biết bao hội vui. Tiếc là
năm nay thời tiết không đẹp lắm. Nếu không, cứ như năm trước, các thầy đều xung phong lên hát tặng các
cô biết bao là bài hát về phụ nữ trong buổi toạ đàm. Vui ơi là vui. Nhưng năm nay cũng vui lắm nhé! lớp
nào cũng ran ran những tiếng cười, những tràng vỗ tay và giai điệu của âm nhạc. Cảm ơn mái trường số
hai đã tạo cho chúng mình những niềm vui bổ ích và thoải mái trong ngày hội này.

Ngày se lạnh.

Thật có lỗi! Chưa bao giờ mình ân hận như lúc này. Hôm nay, tiết văn, cả lớp đã quên làm bài tập cơ giao.
Nhìn ánh mắt cơ đầy thất vọng. Mình buồn quá. Cô ơi! thứ lỗi cho chúng em. Bằng danh dự của tuổi học
trò, chúng em xin hứa với cô từ nay sẽ không thế nữa.

Ngày nắng về.

Thầy bước vào lớp. Bốn mươi bảy đơi mắt nhìn chăm chú xem thầy sẽ làm gì? Thầy nghiêm
lắm.Trước khi thầy vào mà còn ai đang mở sách vỡ giữa bàn là “xong” rồi đó. Giờ kiểm tra bài củ mà. Phải
nghiêm thế chứ. Thầy cười. Một nụ cười đáng kính. Nụ cười thể hiện rõ trên đôi mắt sáng rực của thầy.
Thầy bảo: Chúng mình giống như con nai vàng ngơ ngác. Bạn nheo trán. Khơng hiểu ư? Thầy nói quả
đúng thật. Ngơ ngác không biết thầy gọi đúng tên ai. Ngơ ngác sợ bị kiểm tra bài cũ trong khi chưa học.
Ngơ ngác trong đợi đến lượt mình. Chỉ có thầy là hiểu tâm trạng “thất thường mưa nắng của tuổi học trị
chúng em”.
Hơm nay, thầy khá là lạ! dạy triết học kinh tế khô khan thế mà tôm hồn thầy dạt dào cảm xúc. Giờ mới biết
và khâm phục thầy. Nghe thầy đọc “Hai nữa vầng trăng” của Hoàng Hữu mà lâng lâng như bay trên những

đám mây hồng. Thầy giải thích: làm gì thì trước tiên con người cũng phải có cảm xúc. chỉ có cảm xúc thực
sự mới có đam mêvà thành cơng. Cơ giáo dạy văn cũng đã nói thế. Cơ cũng bảo muốn giỏi văn thì phải có
tình cảm thật tinh tế. chỉ cần nhìn một chiếc lá rơi trong gió, một bơng hoa đang nỡ mà đã gợi trong ta biết
bao giai điệu để ca thành lời. Ngưịi ta gọi đó là gì nhỉ? À! sự nhạy cảm. Đúng rồi. Điều này khiến mình
nhớ đến anh Nguyễn Văn Thạc với “ Mãi mãi tuổi 20”. Khâm phục anh Thạc lắm. Giữa chiến trường bom
đạn ác liệt gai góc thế mà nhìn đâu, thấy đâu anh cũng có bao cảm nhận tinh tế về tình yêu và cuộc sống:
“Đồi bạch đàn vẫn thong thả đồng ca bài hát cổ xưa của mình. Bạch đàn ơi! bở ngỡ gì mà em xoè lá?
Hương bạch đàn, nhựa bạch đàn gợi điều mơ mọng qua!... Em ở đâu chẳng về, anh dắt tay em. Qua đồi này
là tới đồi sim, tới đồi hạt dẽ. Sim cuối mùa, đừng bắt đền, làm mơi em tím. Tím lưng đồi là mầu tím hoa
mua, khơng, chẳn phải đâu, đấy là màu tím Huế, màu tím của em…” Tự hào quá khi đất nước ta sinh ra
bao người con đẹp như anh. cảm ơn vì anh Thạc đã hi sinh tuổi trẻ của mình để cho chúng em có tuổi trẻ
xanh tươi, để “Những đồi bạch kia” vẫn mãi xoè lá… Tuổi trẻ chúng em xin nguyện khắc ghi công lao to
lớn ấy. Mãi mãi…



Chuyện lớp
mình
Lam-11a8

Phạm Thị

Lp mỡnh l lp vn nờn ch cú 7 bạn trai, còn lại là 41 bạn gái. Một sự chênh lệch đáng kinh ngạc.
Và cũng chính bởi con số không cân này đã khiến bao câu chuyện dở khóc dở cười đã xảy ra xoay
quanh đề tài “áo dài” và “đầu đinh” chúng tớ.
Nếu không phải là thành viên của lớp, những cô những cậu lớp láng giềng sẽ nghĩ ngay rằng lớp văn
này “cậy đông hiếp yếu”, tha hồ bắt nạt những bạn nam đáng thương, tội nghiệp. Những kẻ ngoài
cuộc sao hiểu rõ bằng người trong cuộc chứ. Các bạn ấy là những đấng nam nhi thứ thiệt, cũng chả
kém gì tụi con gái lớp mình đâu.
Là những hạt ngọc quý của lớp, chúng tớ vẫn luon dành mọi yêu thương cho phái nam. Nhưng các

bạn ấy ln muốn tự chứng minh bản thân mình.
Lúc đầu, chúng tớ muốn dò xét bản lĩnh của những anh chàng bằng những lời trêu chọc “nam phái
yếu, tính ẻo lả” xem có đúng như những gì mà người ngồi nói về con trai lớp văn khơng. Nhưng…
kết quả trái ngược hoàn toàn. Con trai lớp tớ rất galăng và mạnh mẽ. Trong cuộc thi thách đấu mà
lớp toán đã đặt ra, phái nam đã thực sự làm những áo dài cảm phục, mến mộ với thành tích chạy
nhanh vượt xa lớp Toán. Các bạn ấy làm thơ cũng rất cừ và quan tâm đến các “má hồng” cũng rất
nhiều. Tuy là 7 người trong đại gia đình 48 thành viên, nhưng phái nam rất vui tính, khơng trầm
lắng như người ngồi vẫn nghĩ.
Lớp mình nứ nhiều nam ít nhưng mà vui. Những lúc bàn về văn chương thì khơng bên nào chịu
nhường bên nào. Chúng tớ, những bạn gái lớp văn ln hãnh diện về lớp mình. Với phái mạnh, lúc
nào chúng tớ cũng “yêu lắm những chàng trai lớp mình”.Đây cũng là niềm tự hào khi kể chuyện con
trai lớp mình cho những ai ngoại tộc. Cịn các bạn thì sao?.

Chun bøc th

Hơm nay nghe bạn bảo có thư dưới hộp thư Đồn Trường. Tơi sung sướng và hồi hộp khơng
biét ai gửi thư cho mình. Đối với chúng tơi những đứa học trị vùng q nơi mà điện thoại, internet là
những thứ xa xĩ thì những cánh thư rất quý giá. Tôi chạy xuống mở hộp thư và tìm. Trời ơi… đập vào
mắt tơi là cái gì thế này... một bức thư bóc tem và bóc cả phong bì “Gửi con...mẹ..” Tơi khơng thể
tin vào mắt mình nữa.! Nếu tơi biết kẽ nào bóc thư thì tơi sẽ cho hắn một bài học. Không chỉ riêng
tôi mà cịn nhiều bức thư khác nữa. Tơi nghe nói hiện tượng này xẩy ra đã lâu rồi, nhưng bây giờ tơi
mới chứng kiến. Nếu kẻ nào bóc thư mà cũng nhận được bức thư như tôi không biết hắn sẽ nghĩ sao
nhĩ?
Nếu xét về mặt pháp lý, những kẽ trộm tem, bóc thư đả vi phạm pháp luật “Xâm phạm bí mật thư
tín điện tín”. Những điều này chúng ta đã được học ở lớp 8, lớp 9. Thư tín là bí mật mà người khác
khơng được xâm phạm nếu khơng có quyền. Thư là nơi người ta gửi gắm tâm tình, tâm sự thậm chí
cả bí mật nữa cho người thân cho bạn bè. Thư chứa đựng bí mật về đời tư, về cơng việc. Nhưng có
một vài người vô ý thức xé trộm thư. Họ đọc để làm gì? Sao họ khơng nghĩ tới tâm trạng của những
người nhận thư khi xem những bức thư khơng cịn ngun vẹn
Xét về mặt pháp lý như vậy, còn về văn hố. Tơi chẳng thấy đẹp mắt tí nào. Lá thư khơng cịn tem

hoặc bị xé rách giống như chúng ta mặc áo quần rách rưới. Khi người ngồi nhìn vào như vậy họ sẽ
nghĩ sao? Chắc hẳn họ sẽ không mấy thiện cảm. Tơi biết trong trường có những bạn sưu tầm tem.
Đó là một thú vui tao nhã bổ ích nhưng đừng biến thú vui ấy thành những hành động vơ văn hố
(bóc tem, đơi lúc cao hứng thì bóc ln cả thư…)


Tôi không biết các bạn nghĩ sao về vấn đề này? Thiết nghĩ bạn nào có hành động như vậy thì hãy
dừng ngay lại. Đây là hành động chẳng đẹp tí nào. Bạn hãy cùng tơi lên án vấn đề ny nhộ!

Lấ THI NHUNG

Nắng Sân
Trờng
Cụ giỏo nh m hin, vy thì tập thể lớp là gia đình của nhau. Tổ ấm đó thực sự
hạnh phúc nếu đó là: gia – đình - của - nắng.
Tuyết vào lớp. Trơng nó mệt mỏi và uể oải. Quẳng đánh phịch “em” cặp tội nghiệp
xuống bàn. Cả lớp chưa hết ngạc nhiên thì cơ nàng tru tréo reo lên:
- Sao chưa ai trực nhật thế này?
Chẳng ai hiểu mơ tê gì cả. Tuyết lạch bạch đi xuống góc lớp, lơi ngang “cây chổi
thần” ra lia những nhát rõ dài trên mặt sàn:
- Tổ nào đây phải trực lại cho đáng đời!
Cả lớp há hốc mồm. Lớp trưởng đưa mắt dị xét nhìn lớp phó văn thể mỹ. Lớp phó
văn thể mỹ đánh mắt sang lớp phó lao động. Lớp phó lao động liếc qua tổ trưởng tổ
1… cứ thế bốn mươi lăm đôi mắt trong lớp hồi nghi nhìn nhau. Trong khi Tuyết
đang “hành hạ” cái chổi, “một uỷ ban phân tích tâm lý” lâm thời được lập ra. Và để
xứng với cái tên “lâm thời” người ta nhanh chóng đưa ra quyết định: “Tuyết đang
bực bội một cái gì đó”. Vấn đề là phải tìm ra hình dạng nỗi buồn bực của Tuyết, cụ
thể là nó cao bao nhiêu, nặng mấy kí, chỉ số IQ, có biết chơi AU khơng… hay một
cái gì đó tương tự như thế. Và để rỏ hơn cái profile này cần phải có một ai đó tình
nguyện làm ningia. Biết chọn ai bây giờ? người ta nói dị sơng dị bể dị nguồn… cái

gì cũng dị được nhờ cơng nghệ laze. Cịn dị lịng con gái thì…eo ơi! May thay, 11A
có một vị lớp trưởng “vĩ đại”- ý là có tài lãnh đạo. Quyền nháy mắt tinh nghịch:
- Tuấn nhé!
Cả lớp nhao nhao hưởng ứng. Ai mà chả biết, rằng Tuấn ấy có ý với bà Tuyết ấy,
làm việc này là hợp lý nhất rồi cịn gì nữa.Tuấn phụng phịu:
- Chịu thôi! Bà ấy giữ lăm.
- Thôi nào! gắng đi! chả nhẽ bang chủ cái bang mà chịu thua nữ chủ Nga my
à?
- Năm “kháy” Tuấn. Chẳng là Năm đang hậm hực Tuấn cái “tội” dám vượt mặt
Năm tới… hai cấp võ lâm luôn mà… trời ạ!. Trong lúc Tuyết đang bực bội với
“bụi bặm này”, “rác rưởi này” thì lũ kia lại làm gì vậy hả trời?!
Bốn tiết trôi qua. Với Tuyết như một khối gạch bê tông chắn ngang tâm hồn nàng.
Nàng giận dữ. Nàng chau mày. Nàng cau có. khiến cái bánh ngọt “bồi dưỡng tiết 2”
nằm buồn xiu trong xó bàn. chả ai chia sẽ với nàng một chút gì cả! trời ơi! Tuyết
bực. Sao ai cũng nhìn nàng lấm lét! Hu hu…


Cả lớp đang rục rịch một cái gì đó, bổng dưng dừng hẵn. Tưởng như một ấm nước
đang sôi tự dưng hết ga ở 100 0C. Cả lớp giật mình. Ơ kìa! Tuyết khóc, Tuyết khóc
bà con ơi…
- Này, này chị bí thư, làm sao thế!
Tuyết càng nức nở. Tâm “lén” lôi trong học bàn ra một tấm thiệp nhàu nhỉ: “gửi
bánh ú của tớ…”. À ra thế, bây giờ thì cả lớp hiểu rồi. Thì ra, nàng bí thư của chúng
ta vốn khơng tự tin lắm với thể hình “thoai thoải mình chum” của nàng, vậy mà
chàng nào đó “trót” dại. Thật đúng là…
Tuyết ức lắm. Nước mắt cứ chảy tràn qua má dính hết vào tóc. Ứ thèm gỡ. Vậy là
người ta biết rồi nhé, cứ gọi người ta “lười vận động đi”. Đã vậy, bác bảo vệ còn
gọi “bé mập ú”…, người ta đã bỏ qua rồi. Thế mà hắn, hắn cũng gọi người ta là…
nữa chứ…hu hu…
“Happy birthrday to Tuyết! happy birthrday to bí thư!”…Tuyết chồng tỉnh. Mặt

nóng ran. Cứ như trong mơ vậy. Trước mặt Tuyết, hàng chục dòng chữ phấn trắng
cứ chập chờn: “Tuyết xinh”, “Tuyết đáng yêu”, “Tuyết dễ thương”…Tuyết quyệt
nước mắt:
- Chỉ khéo nịnh!
Quanh Tuyết, bốn lăm thiên thần cười toe. Đứa cầm bơng hoa, đứa cầm gói q.
Với một vẽ mặt rất chi là “thiên sứ”, Quyền tiến đến:
- Chúc mừng sinh nhật Tuyết. Trong lịng chúng tớ, Tuyết ln là nhất.
Cả lớp vỗ tay rầm trời, bóng đèn chắc vỡ hết mất. Tuyết nói trong tiếng nấc:
- Mình cảm ơn các bạn!
Ôi ! trống đánh, cả lớp phải xuống sân tập trung rồi. Tuyết ơm gói q lịng cảm
thấy nhẹ nhàng, xao xuyến. Tuấn đứng trước mặt Tuyết từ bao giờ, tay hắn gãi gãi
cái đầu đinh nghịch ngợm:
- Xin lỗi bạn nhé, gấu con dễ thương. Tuấn đặt vào tay Tuyết một bông hoa
Hướng Dương rồi chạy xuống cầu thang, đỏ mặt…
Tuyết đứng sững sờ. Một bông hoa Hướng Dương. Tuyết nhoẽn cười, một nụ cười
thật tươi.
Tuyết thong thả đi xuống cầu thang. Dưới đó, lũ quỷ sứ của Tuyết đang bắt tay
nhau:
- Tuyết “tan” rồi đó!
Phải! Tuyết đang “tan” đây – tan bởi ánh nắng vàng chói lọi từ bông hoa Hướng
Dương. Tuyết muốn tan vào thế giới của lũ bạn – nơi ngập tràn ánh nắng - thứ ánh
nắng đang đậu trên tay, trên má, trong tim Tuyết đây.
Ánh nắng sau những ngày mưa phùn - nắng nghch ngm - nng sõn trng

11A1

Hồ Thị Hồng Nhung

BàI TH¥ CHO EM



Thầy viết cho em bài thơ cuộc sống
Khi trời đất đà chuyển giao mùa
Khi bình minh bắt đầu từng tia nắng
Khi dòng sông cuộn chảy phù sa
Thầy sẻ viết cho em những bài ca
Cứ mỗi sáng con chim chuyền cành hót
Rì rào thông reo mang theo bao khúc
nhạc
Lá rụng rơi nhiều xao xác bớc chân em

Hiệu ứng nhà kính và tai nạn

Mỗi sáng đếndo
trờng
lớp học
nó với
gây
ra thân
quen
Tầng khí quyển trên trái đất có quan hệ
Cảnh
chặt
vật
chexung
với sinh
quanh
hoạt của
bao
con

mùa
ngời.
thay
Lâu nay
con
ngời
nấu
cơm,
sởi
ấm,
chậy
động

đổi

phải đốt cháy các nhiên liệu khoáng sản nh
than, dầu mỏ sau khi cháy các khí thải sinh
ra nh ôxit cácbonníc, ôxit các bon và mêthan
tản mát lên tầng cao khí quyển, rồi dần dần
hình thành một lớp bao vây, ngăn cản trái
đất tỏa nhiệt ra ngoài, trái đất giống nh
một cái nhà bị bịt kín, nhiệt độ không
ngừng nâng cao, ngời ta gọi hiện tợng này là
hiệu ứng nhà kính.
Hiệu ứng nhà kinhsex làm cho khí hậu trái
đất có những thay đổi nhanh chóng. Theo
công bố trong một bản báo cáo của hội đồng
quản trị hiệp hội khoa học quốc tế tháng 6
năm 1986 thì trong vài chục năm tới, khí
hậu sa mạc càng nóng bức hơn, do đó làm

cho bÃo táp nhiệt đới sẽ nhiều lên, khiến một
số vùng sẽ xảy ra thiên tai nghiêm trọng, một
số vùng quanh năm hạn khô nay càng hạn khô
hơn, một số vùng gây ma lớn gây lũ lụt. Các
nhà khoa học dự tính hiệu ứng nhà kính sẽ
làm cho trái đất trong thời gian tới cứ 10
năm, nhiệt độ trung bình chí ít tăng lên
0,3-0,8 0C ở vùng nhiệt đới và ở nam, bắc
cực sẽ tăng 50C. Kết quả băng ở các địa cực
tan ra làm cho mực nớc biển dâng cao
( trong vòng 50 năm tới, mặt nớc biển dâng
cao khoảng 20- 150cm, trên thế giới có tới
30% thành phố bị ảnh hởng.
Hiệu ứng nhà kính còn làm tăng thêm lợng
hơi nớc bóc lên, vùng sa mạc rộng lớn có lợng
ma giảm xuống, nông nghiệp chịu ảnh hởng
khiến ngời ta di c lớn. Những vùng đất đóng
băng vốn có trên thế giới ít dần, khả năng di
c của đàn cá bị ảnh hởng, một số động vật
và thực vật bị tuyệt chủng. Từ đó ảnh hởng
mạnh mẽ đến đời sống con ngời.
Để chóng lại thảm họa đó, ủy ban kế hoach
môi trờng của liên hiệp quốc đà phát động
nghiên cứu hiệu ứng nhà kính có tính toàn
cầu, đồng thời kêu gọi chính phủ các nớc sử
dụng các biện pháp khẩn gấp để giảm bớt
lợng khí thai ôxit cacbonic, hạn chế việc sử
dụng nguồn nhiên liệu gây ô nhiễm, ra sức
mở mang các năng lợng khác nh điện hật
nhân, điện mặt trời


Bụi phấn rơi rơi con đờng đi tới
Của mỗi cuộc đời ,của mỗi ớc mơ em
Tiếng trống, sân trờng mọi thứ ®· ho¸
quen
H·y häc ®i em cuéc ®êi ®õng bá dë
Cã nhiều điều em sẽ quên - nhng phải
nhớ
Lng mẹ còng,tóc thầy bạc vì ai?

Toán học
Bạn

suy

vềngày
lời giải
Cố gắng lên nghĩ
em rồi sẽ
thấy
mai
bài
toán
sau:
Bình minh
sáng
đờng
chân trời rộng

lớn

Em sẽ đi lên - đi lên và sẽ thấy
1.Bụi
Giải
phươlời
ng thầy
trình:
(1)mÃi bớc theo em.
phấn,
vẫn
Lời giải: Điều kiện:
Đặt , ĐK
Phương trình (1) trở thành:
Rút thay vào phương trình ta được từ
đó ta có đều lớn hơn 0.
Từ đó ta có x=2 và x=142. Vậy phư
ơng trình có hai nghiệm x=2 và
x=142.
2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
sau:

GV: Hoàng Nam
Thắng

Có thể bạn cha biết !

Lời giải: Ta có biểu thức đạt giá trị
lớn nhất khi suy ra giá trị lớn nhất tại
x=-2.
GV Tổ Toán: Nguyễn Hữu Liêm
Nếu bạn nhanh ý hÃy gửi lời bình về

BBT, một phần quà đang chờ bạn


CUỘC ĐẤU SÚNG TRÊN CON TÀU CAO TỐC

GV: Trần Duy Thưởng
Bạn hãy tưởng tượng hai đối thủ đang đứng trên con tàu cao tốc đang chuyển động thực
hiện một cuộc đấu súng.
Liệu rằng đấu thủ thứ nhất đang đứng ở đầu toa có lo ngại rằng viên đạn do mình bắn ra sẽ
bay đến đích chậm hơn viên đạn đối phương. Điều đó theo bạn đúng hay sai?
Lẽ dĩ nhiên ta đang xét hai viên đạn ban ra cùng một thời điểm và ở hai khẩu súng hoàn
toàn giống nhau.
Nếu xét theo góc độ vận tốc thì so với đường ray viên đạn bay ngược chiều với con tàu sẽ
bay với vận tốc nhỏ hơn so với vận tốc của viên đạn bay cùng chiều với chiều chuyển động của
con tàu.
Có phải vì thế mà điều lo lắng của đấu thủ thứ nhất trở thành sự thật và như thế anh ta sẽ
trúng đạn trước đối thủ của mình?
Rõ ràng điều đó cịn liên quan đến thời điểm cán đích của các viên đạn. Viên đạn bay về
phía cuối đồn tàu đang bắn về một cái đích đang chuyển động về phía nó, cịn viên đạn bay về
phía mũi tàu thì phải đuổi theo cái đích đang rời xa nó. Cái đích này lại đang rời xa viên đạn với
vận tốc đúng bằng vận tốc được lợi thêm của chính viên đạn đó.
Rút cuộc, so với cái đích thì hai viên đạn chuyển động hoàn toàn y như nhau và y như trong
trường hợp tàu đứng yên vậy.
Tất nhiên những điều nói trên chỉ đúng trong trường hợp tàu chuyển động thẳng đều.
Thực ra tình huống trên sẽ rất dễ đưa ra câu trả lời nếu bạn thừa nhận một vấn đề mà cách
đây gần bốn thế kỷ nhà vật lý học nổi tiếng Galile đã phát biểu thành một nguyên lý mang tên
ông: “Mọi hiện tượng cơ học đều diễn ra như nhau trong hệ quy chiếu quán tính”. Sau này
Einstein đã tổng quát hoá để trở thành một trong hai nội dung quan trọng của thuyết tương đối
hẹp: “Mọi hiện tượng vật lý đều diễn ra như nhau trong hệ quy chiếu quán tính”
Theo bạn cuộc đấu súng trên sẽ diễn ra như thế nào nếu con tàu đang chuyển động thẳng với

gia tốc không đổi? Mời các bạn đóng góp câu trả lời trong Tập san số tip theo.

Giới thiệu

PHầN MềM SOạN THảO
BàI GIảNG ĐIệN Tử
GV: Trần

Nam Cường

VIOLET là công cụ giúp các giáo viên có thể tự xây dựng được các bài giảng điện tử, các
phần mềm hỗ trợ dạy học theo ý tưởng của mình một cách nhanh chóng. So với các công cụ khác,
VIOLET chú trọng hơn trong việc tạo ra các bài giảng có âm thanh, hình ảnh, chuyển động
và tương tác.
VIOLET được viÕt t¾t tõ cơm tõ tiÕng anh: Visual & Online Lecture Editor for Teacher( công cụ
soạn thảo bài giảng trực tuyến cho giáo viên).
VIOLET có đầy đủ các chức năng dùng để tạo ra các nội dung bài giảng như: nhập các dữ liệu
văn bản, đánh các công thức toán, vẽ đồ thị hàm số, chèn hình ảnh , âm thanh, hoạt hình
Flash. Riêng đối với việc xữ lý dữ liệu multimedia, Violet mạnh hơn hẳn so với Powrpoint.
VIOLET cung cấp nhiều bài tập chuẩn thường được sử dụng trong SGK, sách tham khảo như:
Bài tập trắc nghiệm.
Bài tập ô chữ.
Vẽ đồ thị hàm số, đặc biệt còn thể hiện được sự chuyển động biến đổi hình dạng của đò
thị khi thay đổi các tham số của biểu thức.
Bài tập kéo thả chữ, hình ảnh
Sau khi soạn thảo xong bài giảng, Violet sẽ cho phép đóng gói bài giảng thành file chạy XEX
hoặc dưới dạng Web(HTML), tức là không cần phần mềm Violet thì bài giảng đó vẫn chạy được
trên mọi máy tính.
Violet được thiết kế trực quan, dễ nhìn, ngôn ngữ giao tiếp hoàn toàn bằng tiếng việt, rất dễ
dàng sử dụng cho những ai mới làm quen mới tin học và mới làm quen với giáo án điện tử.

Có thể download và cài đặt bản dùng thửu phần mềm Violet theo địa chỉ:


Người Đức đoạt Nobel Hóa học 2007
Trái với các dự đốn, Nobel Hóa học 2007 đã được trao cho nhà khoa
học người Đức Gerhard Ertl với cơng trình "Các tiến trình hóa học trên
bề mặt chất rắn".
Gerhard Ertl năm nay 71 tuổi, là giáo sư tại Viện Nghiên cứu Fritz-Haber thuộc trường
Đại học Max-Planck, CHLB Đức.
Viện Khoa học hoàng gia Thụy Điển đánh giá, nghiên cứu của Ertl đã đặt nền móng cho
ngành hóa học bề mặt hiện đại. Cơng trình của ơng đã giúp giải thích pin nhiên liệu hoạt
động ra sao, làm thế nào mà bộ phận ống xả có thể gạn lọc chất độc thải ra từ khói xe và
thậm chí tại sao bàn là lại bị rỉ.

Giáo sư Gerhard Ertl đã
đoạt giải Nobel Hóa học
Cũng theo Viện hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển, Ertl đã mơ tả một cách chi tiết
năm nay.
q trình xảy ra các phản ứng hóa học trên các bề mặt và nghiên cứu sâu một số bí ẩn cơ
bản nhất của các q trình ấy. Ơng đã thu được những thành quả quan trọng trong một lĩnh vực đầy khó khăn, và những
khám phá của ơng có thể được ứng dụng cả trong nghiên cứu lý thuyết lẫn phát triển công nghiệp.
Phát biểu với báo giới sau lễ trao giải Nobel Hóa học, Ertl nói: "Đây là món quà sinh nhật tuyệt vời nhất trong đời tơi".
Giải Nobel Hóa học, cùng với các giải Nobel Vật lý, Y học, Văn học và Kinh tế (trị giá mỗi giải thưởng là 1,5 triệu USD)
sẽ được nhà vua Thụy Điển Carl Gustaf XVI trao vào ngày 10.12 tại Stockholm (Thụy Điển), nhân kỷ niệm ngày mất của
Afred Nobel.

Công nghệ nano chinh phục Nobel Vật lý 2007
Nhà khoa học người Pháp Albert Fert và người Đức Peter Gruenberg
đã đoạt giải Nobel Vật lý vì khám phá giúp hàng tỷ người sử dụng
máy tính trên thế giới lưu trữ hàng tập dữ liệu vào các ổ cứng.

Theo đánh giá của Viện hàn lâm Khoa học Hồng gia Thuỵ Điển, cơng nghệ này “có
thể xem là một trong những ứng dụng thực tế đầu tiên trong lĩnh vực cơng nghệ nano đầy hứa hẹn, có thể đem sử dụng với
những thiết bị siêu nhỏ”.
Albert Fert là giáo sư giảng dạy tại khoa Vật lý thuộc trường Đại học Nam Paris (dự án hợp tác giữa Trung Tâm Nghiên
cứu Khoa học quốc gia Pháp và Tập đồn Thales). Cịn Peter Grunberg là giáo sư tại Trường Đại học Julich, CHLB Đức.
Năm 1988, một cách độc lập, hai ông đã cùng phát minh hệ thống siêu trở kháng từ, viết tắt là GMR. Chỉ một thay đổi nhỏ
nào đó về từ trường cũng có thể dẫn đến sự khác biệt lớn về điện trở trong hệ thống GMR. Hệ thống này là một cơng cụ
hồn hảo dùng để đọc các dữ liệu từ ổ cứng khi thông tin được chuyển thành tín hiệu điện.
1997, thiết bị đọc đầu tiên ứng dụng hệ thống GMR ra mắt, và khơng lâu sau đó, hệ thống này trở thành một chuẩn công
nghệ. Các đầu đọc ngày nay đều phát triển dựa trên hệ thống GMR.
Khi ứng dụng rộng rãi hệ thống GMR, con người có thể chế tạo các kết cấu với những lớp có độ dày chỉ bằng vài hạt
ngun tử. Vì lẽ đó, Viện hàn lâm Khoa học Thuỵ Điển đánh giá đây là một trong những ứng dụng thực tế đầu tiên của
công nghệ  nano.
Các giải Nobel về hố học, văn chương, kinh tế và hồ bình sẽ được công bố từ nay cho  đến ngày 15.10.
Trị giá mỗi giải thưởng Nobel là 1,5 triệu USD, sẽ được chia cho hai nhà khoa học người Pháp và người Đức này.


Giải Nobel văn chương năm 2007
Vinh danh cho những người đàn bà viết văn

Nữ văn sĩ người Anh Doris Lessing đoạt giải Nobel văn chương năm 2007 với lời ca
ngợi: "Hội tụ sự trải nghiệm tinh tế của nữ giới, người mà những hồi nghi, lửa nhiệt
tình và tầm nhìn xa trông rộng đã mang đến những điều mới mẻ". Sinh năm 1919,
Doris khơng cịn đủ thời gian để đợi chờ nữa, nếu năm nay, Nobel không thuộc về tay
bà. Doris từng lọt vào danh sách đề cử giải Nobel năm 1996 nhưng không đoạt giải.

Nữ văn sĩ Doris
Lessing
Ảnh: Wikipedia


Năm nay, Viện Hàn lâm khoa học Thụy Điển không công bố danh sách các đề cử của
giải Nobel văn chương. Chính thế mà những lời đồn đốn cũng chẳng tập trung được
vào một nhà văn nào nhất định. Và, điều thú vị nhất đã xảy ra khi tất cả những dự
đoán đều bị "việt vị".

Tên khai sinh của bà là Doris May Tayler. Bà sinh ra tại Persia (hiện nay là Iran) vào ngày 22.10.1919,
cha mẹ đều là người Anh. Cha là một thư ký ngân hàng, mẹ là y tá. Doris không bộc lộ khiếu văn chương
theo kiểu thần đồng mà tài năng văn chương của bà chính là kết quả của những nỗ lực bồi đắp theo thời
gian và những trải nghiệm từ đời sống cũng như năng lực tự học mạnh mẽ. Năm 1925, cả nhà bà dời đến
Zimbabwe. Doris miêu tả thời thơ ấu của bà là sự pha trộn giữa rất ít niềm vui ngắn ngủi và nỗi buồn rất
dài với những kỷ niệm không vui. 13 tuổi, Doris Lessing bỏ học. Sau đó, trở thành một nhân viên trực
tổng đài và thành một nhà văn. Bà có hai lần kết hơn nhưng cả hai cuộc hôn nhân đều không kéo dài.
Như những người đàn bà viết văn khác, Doris tự tích lũy kiến thức cho mình bằng con đường tự học và
bà đã học được nhiều điều từ trường đời. Doris đọc nhiều, bà đọc tác phẩm của các nhà văn  Dickens,
Scott, Stevenson, Kipling,  D.H. Lawrence, Stendhal, Tolstoy, Dostoevsky... Chính tác phẩm của các nhà
văn này đã giúp Doris có thêm dũng khí bước vào chốn “trường văn trận bút” và gặt hái được thành công.
Tuổi thơ bất hạnh chi phối nhiều trong tác phẩm của Doris như lời bà tự nhận: "Tôi nghĩ nhiều về nó,
những suy nghĩ về quá khứ, tuổi thơ ln ẩn hiện trong tơi. Thực sự, tơi ln tìm cách trốn thốt q khứ
đó".
Các tác phẩm nổi tiếng của bà gồm: The Golden Notebook, Love Again, Mara and Dann, Ben, in the
World, The Sweetest Dream, The Grandmothers: Four Short Novels... Tác phẩm mới nhất của Doris
Lessing là quyển tiểu thuyết gây "sốc" mang tên  The Clefts lấy bối cảnh thời tiền sử. Trong quyển sách
này, thế giới được tạo ra bởi người nữ. Cho đến một ngày, những đứa bé trai đột ngột ra đời và bị cộng
đồng những người nữ gọi là quái vật. Tiếp theo câu chuyện là quan hệ giữa những người nữ và "quái
vật".
Doris được xem là một tài năng đa dạng với việc có nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại: tiểu thuyết,
thơ,kịch. Bà cùng thời với các tên tuổi Muriel Spark, Iris Murdoch, Naomi Mitchison... Doris cũng được
xem là biểu tượng của phong trào bình đẳng giới với các hoạt động bảo vệ nữ quyền thơng qua tác phẩm
của mình mà The Golden Notebook là một ví dụ.
Việc Doris Lessing đoạt giải đã mang lại niềm vinh dự lớn lao cho nữ giới nói chung cũng như những




×