Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Ke chuyen 5 du ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.63 KB, 70 trang )

kế hoạch bài dạy môn kể chuyện l5
Ngày soạn:

Ngày giảng:
Bài 1: Lý tự trọng

I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, thuyết minh cho nội
dung của từng tranh bằng 1-2 câu, kể lại đợc từng đoạn và toàn
bộ câu chuyện.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt,
biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện; ca ngợi anh Lý Tự Trọng
giàu lòng yêu nớc, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất
khuất trớc kẻ thù.
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK
- GiÊy khỉ to ghi s½n lêi thut minh cho từng tranh.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Giới thiệu bài
- CH: Em biết gì về anh Lý Tù - Anh Lý Tù Träng lµ mét thanh
Trọng?

niên yêu nớc.
Anh tham gia hoạt động cách


mạng từ khi còn ít tuổi. Anh hi
sinh năm 17 tuổi...

- GV: Tiết kể chuyện đầu tiên
của chủ điểm VN- Tổ Quốc
em là c©u chun vỊ anh Lý
Tù Träng. Anh tham gia CM tõ


khi mới 13 tuổi. Những chiến
công và sự hi sinh của anh đợc
biết đến nh là một huyền
thoại. Các em cùng nghe cô kể - HS nghe
câu chuyện.

- HS nghe vµ xem tranh

2. GV kĨ chun

- HS nghe

- GV kĨ lÇn 1
- GV kĨ lÇn 2 võa kĨ võa chØ
tranh
- GV giải nghĩa các từ:
+ Sáng dạ: thông minh, học
đâu hiểu đấy, đọc đến
đâu nhớ ngay đến đấy
+ mít tinh: cuộc hội họp của
đông đảo quần chúng, thờng

có nội dung chính trị và nhằm
biểu thị 1 ý chí chung.
+ Luật s: ngời chuyên bào
chữa bênh vực cho những ngời
phải ra trớc toà án ...
+ Tuổi thành niên: tuổi - Lý Tự Trọng, tên đội tây, mật
phải chịu trách nhiệm về việc thám Lơ- grăng, luật s
mình làm, tuổi đợc coi là tr- - Anh đợc cử đi học nớc ngoài
ởng thành là 18 tuổi trở lên.

năm 1928.

+ Quốc tế ca: bài hát chính - Anh làm nhiệm vụ liên lạc,
thức của các đảng của giai cấp chuyển và nhận th từ tài liệu
công nhân các nớc trên thế giới. trao đổi với các đảng bạn qua
CH: Câu chuyện có những đờng tàu biển.
nhân vật nào?

- HS tự trả lời


CH: Anh Lý Tự Trọng đợc cử đi
học nớc ngoài từ khi nào?
+ Về nớc anh làm nhiệm vụ
gì?

- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm trìng bày


+ Hành động dũng cảm nào
của anh Trọng làm em nhí
nhÊt?
3. Híng dÉn viÕt lêi thuyÕt
minh cho tranh.
- Gäi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu HS thảo luËn nhãm
- Gäi tõng nhãm tr¶ lêi
Tranh 1: Lý Tù Trọng rất sáng dạ, đợc cử ra nớc ngoài học tập
Tranh 2: Về nớc, anh đợc giao nhiệm vụ chuyển và nhận th từ,
tài liệu troa đổi với các tổ chức đảng bạn qua đờng tàu biểnt.
Tranh 3: Lý Tự Trọng rất nhanh trí, gan dạ và bình tĩnh trong
vông việc.
Tranh 4; Trong một buổi mít tinh anh đà bắn chét tên mật
thanứm, cứu đồng đội và bị giặc bắt.
Tranh 5: trớc toà án của giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tởng cách mạng của mình.
Tranh 6: Ra pháp trờng, Lý Tự Trọng vẫn hát vang bài quốc tế
ca.
4. Híng dÉn kĨ theo nhãm
- GV chia nhãm , yªu cầu HS - HS kể trong nhóm
quan sát tranh , dựa vào lời
thuyết minh để kể lại từng


đoạn của câu chuyện, sau đó
trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện

- - HS kể toàn bộ câu chuyện


5. Kể chuyện trớc lớp
- HS thi kể

và trả lời câu hỏi các bạn dới lớp

và dới lớp có thể hỏi về nội dung truyện

hỏi:

- ...vì tuổi nhỏ nhng chí lớn,
dũng cảm, thông minh
- Ca ngợi anh giàu lòng yêu nớc,

H: Vì sao những ngời coi dũng cảm
ngục gọi anh Trọng là " ông - HS tự trả lời
nhỏ"?
H: câu chuyện giúp bạn hiểu - Cả lớp nhận xét bình cho bạn
điều gì?

kể hay nhất

H: hành động nào của anh
Trọng khiến bạn khâm phục
nhất?
;
IV. Củng cố dặn dò
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về con ngời VN?
KL: Chiến công và sự hi sinh dũng cảm để bảo vệ đồng chí
để thực hiƯn lÝ tëng cđa anh Lý Tù Träng m·i m·i là tấm gơng
cho lớp lớp thanh niên VN noi theo.

- Dặn HS về kể lại chuyện cho ngời thân nghe

Ngày soạn:

Ngày giảng:


Bài 2: Chuyên đà nghe, đà đọc
I. Mục tiêu
- HS kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đà nghe,
đà đọc nói về các anh hùng danh nhân của đất nớc.
- Hỏi ý nghĩa truyên các bạn kể.
- Nghe và biết nhận xét, đánh giá, đặt câu hỏi, trả lời câu
hỏi,... về câu truyên mà các bạn kể.
- Rèn luyện thói quen ham đọc sách
II. đồ dùng dạy học
- HS và GV su tầm 1 số sách báo nói về các anh hùng, danh nhân
của đất nớc.
- bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3 trang 19
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên b¶ng tiÕp nèi - 3 HS kĨ nèi tiÕp
nhau kĨ lại truyện Lí Tự Trọng
H: câu truyện ca ngợi ai, về - 1 HS trả lời câu hỏi lớp nhận
diều gì?


xét

- GV nhận xét cho điểm
B. dạy bài mới
1. Giới thiƯu bµi
- Gäi HS giíi thiƯu trun mµ - 3-5 HS giới thiệu về truyên
mình mang đến lớp học
GV: Nớc VN ta có nền văn
hiến lâu đời với lịch sử 4000
năm dựng nớc và giữ nớc. trong
các cuộc chiến tranh bảo vệ
hoà bình, giành độc lậpcho

mình sẽ kể


dân tộc, nhiều chiến công của
các anh hùng , danh nhân đÃ
đi vào lịch sử dân tộc. trong
tiết học hôm nay, các em cùng
kể lại chuyên mà mình đà đợc
nghe, đọc về các anh hùng
danh nhân của nớc ta.( ghi
bảng)

- HS đọc đề bài

2. Hớng dẫn kể truyện
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài


- Danh nhân là ngời có danh

GV gạch chân các từ: đà nghe, tiếng, có công trạng với đất nđà đọc, anh hùng, danh nhân

ớc, tên tuổi đợc ngời đời ghi

H: Những ngời nh thế nào thì nhớ.
đợc gọi là anh hùng, danh - Anh hùng là ngời lập công
nhân?

trạng
đặc biệt, lớn lao đối với nhân
dân, đất nớc
- 4 HS nối tiếp đọc

Gọi HS đọc phần gợi ý
GV: Trong chơng trình tiếng
việt lớp 2,3,4 các em đà đợc
học rất nhiều truyện về các
anh hùng, danh nhân nh: Hai
Bà Trng, Chàng trai làng Phù
Đổng... Chúng ta còn đọc - HS kể tên câu chuyện mình
nhiều truyện danh nhân khác sẽ kể
nữa. Hày kể câu chuyện sÏ


kể về anh hùng, danh nhân,
về chiến công của họ mà em
định kể ngày hôm nay

- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3.
GV ghi nhanh tiêu chí đánh giá
lên bảng
+ Nội dung câu chuyện đúng
chủ đề: 4 điểm
+ cách kể hay, có phối hợp với
giọng điệu cử chỉ : 3 điểm
+ Nêu đúng ý nghĩa câu - HS kể theo nhóm 4
truyên: 1 điểm

- HS cùng kể , nhận xét cho

+ trả lời đợc câu hỏi của các nhau
bạn: 1 ®iÓm
b) kÓ trong nhãm
Chia nhãm 4

- HS thi kÓ, HS khác lắng nghe
để hỏi lại bạn
- HS nhận xét lời kể của bạn

- GV giúp đỡ từng nhóm
c) Thi kể và trao đổi về ý
nghĩa câu truyện
- GV tổ chức bình chọn
+ bạn có câu chuyện hay nhất
+ bạn kể truyện hấp dẫn nhất
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- về kể lại chuyên cho ngời

thân nghe

Ngày soạn:

Ngày gi¶ng:


Bài 3: kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu
Giúp HS: - Chọn đợc câu chuyện có nội dung kể về một việc làm
tốt góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc.
- Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lí.
- Lời kể tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo.
- Biết nhận xét, đánh giá nội dung câu chuyện và lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp ghi sẵn đề bài
- Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý:
+ Hớng xây dựng cốt chuyện.
+ Nhân vật có việc làm gì đợc coi là tốt để góp phần xây
dựng quê hơng đất nớc.
+ những cố gắng và khó khăn của ngời đó khi hoạt động.
+ kết quả của việc làm đó?
+ Suy nghĩ của em về hành động của ngời đó?
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy

hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng kể lại câu - HS kể chuyện trớc lớp

chuyện đà nghe hoặc đợc
đọc về các anh hùng, danh
nhân nớc ta.

- Nhận xét b¹n kĨ

- Gäi HS nhËn xÐt b¹n kĨ
- GV nhËn xét cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài

- Lớp trởng báo cáo việc chuẩn

- Kiểm tra việc HS chuẩn bị bị bài ở nhà của các bạn
kể chuyện đà dặn tõ tiÕt tríc


- Nhận xét, khen ngợi HS chuẩn
bị bài ở nhà
2. Hớng dẫn HS kể chuyên
a) Tìm hiểu đề bài

- 1 HS đọc đề bài

- Gọi HS đọc đề bài

- đề yêu cầu kể một việc làm

H: đề bài yêu cầu gì?


tốt góp phần XD quê hơng,
đất nớc.

GV dùng phấn gạch chân dới
các từ ngữ: làm việc tốt, xây
dựng quê hơng, đất nớc
H: Yêu cầu của đề bài là kể
về việc làm gì?
H: Theo em thế nào là việc - Việc làm tốt là việc làm
làm tốt?

mang lại lợi ích cho nhiều ngời,
cho cộng đồng.

H: Nhân vật chính trong câu - Nhân vậy em kể là những
chuyện em kể là ai?

ngời sống xung quanh em,
những ngời có việc làm thiết

H: Theo em những việc làm thực cho quê hơng, đất nớc.
nh thÕ nµo lµ viƯc lµm tèt, gãp - HS nèi tiếp nhau trả lời:
phần XD quê hơng đất nớc?

+ Cùng nhau XD đờng
+ cùng nhau trồng cây, gây
rừng,. phủ xanh ®Êt trèng ®åi
träc
+ Cïng nhau XD ®êng ®iÖn
+ Cïng nhau làm vệ sinh đờng

làng ngõ xóm....

GV:

những

câu

chuyên, + Vận động mọi ngời thực

nhân vật các em kể là những hiện nếp sống văn minh,. đám


con ngêi thËy viƯc thËt. ViƯc cíi kh«ng cã thc lá, tiết kiệm
làm đó có thể em chứng kiến điện
hoặc tham gia hoặc qua sách
báo ti vi ... Việc làm đó mang
lại lợi ích cho quê hơng, đất nớc ...
- Gọi 3 HS đọc gợi ý trong SGK
- Gọi hS đọc gợi ý trên bảng - HS đọc
phụ

- HS đọc

H: Em DX cèt chuyÖn nh thÕ - HS nèi tiÕp nhau kĨ tríc líp
nµo, theo híng nµo, h·y giíi VD:
thiƯu cho các bạn cùng nghe.

+ Em kể về bác Nam, bÝ th x·
em . B¸c rÊt cã tr¸ch nhiƯm

trong viƯc vận động từng gia
đình tham gia XD đời sống
văn hoá ở bản em.
+ Em kể về chú Minh. chú là
bộ ®éi xt ngị . chó ®· vËn
®éng mäi ngêi cïng trồng cây
phủ đồi trọc.
+ Em kể về cô Mai. Cô là hội

- Kể trong nhóm , mỗi nhóm 4 trởng hội phụ nữ xà . cô đi vận
HS yêu cầu các em kể câu động từng gia đình ở bản
chuyện của mình trong nhóm cùng thực hiện vệ sinh bản
, cùng trao đổi thảo luận về ý làng.
nghĩa việc làm cđa nh©n vËt - HS cïng kĨ cho nhau nghe
trong truyện, nêu bài học mà trong nhóm
em học tập đợc hay suy nghĩ
của em về việc làm đó.


- kể trớc lớp
- GV ghi nhanh lên bảng tên HS
nhân vật chính, việc làm,
hành động của nhân vật đó.

- 7-10 HS thay nhau kĨ

- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm

- HS nhận xét nội dung truyện


3. Củng cố dặn dò

và cách kể chuyện của bạn

- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện
cho ngời thân nghe và đọc trớc yêu cầu , xem tranh minh
hoạ câu chuyện Tiếng vĩ cầm
ở Mĩ Lai.
Ngày soạn:

Ngày giảng:
Bài 4: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ lai

I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV những hình ảnh minh
hoạ phim trong SGK và lời thuyết minh cho mỗi ảnh, kể lại đợc
câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ lai ; kết hợp lời kể với điệu bộ,
nét mặt, cở chỉ một cách tự nhiên.
2. Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyên: Ca ngợi hành động dũng cảm
của những ngời Mỹ có lơng tâm đà ngăn chặn và tố cáo tội ác
man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lợc VN.
3. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK
- Bảng lớp viết sẵn ngày tháng năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mĩ
( 16- 3- 1968) tên những ngời Mỹ trong câu chuyện .


III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy

Hoạt động häc

A. KiĨm tra bµi cị
- HS kĨ viƯc lµm tèt góp phần - 2 HS kể
XD quê hơng, đất nớc cđa mét Líp nhËn xÐt
ngêi mµ em biÕt?
- GV nhËn xét ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Tiếng vĩ cầm ở mỹ Lai là bộ - HS nghe
phim của đạo diễn Trần Văn
Thuỷ, đoạt giải Con Hạc vàng
cho phim ngắn hay nhất tại
liên hoan phim Châu á, Thái
Bình Dơng năm 1999 ở Băng
Cốc.Bộ phim kể về cuộc thảm
sát vô cùng thảm khốc của
quân đội Mĩ ở Mỹ Lai nay
thuộc xà Sơn Mỹ, huyện Sơn
Tịnh, Tỉnh Quảng NgÃi vào
sáng ngày 16/ 3/ 1968 và hành
động dũng cảm của những
ngời Mĩ có lơng tâm đà ngăn
chặn cuộc thảm sát , tố cáo vụ - HS quan sát các tấm ảnh
giết ngời man rợ của quân đội trong SGK
Mĩ ra trớc công luận .
- GV hớng dẫn HS quan sát các
tấm ảnh và đọc lời ghi dới mỗi - HS nghe

tấm ảnh


2. GV kể chuyện
- Kể lần 1, kết hợp chỉ lên các - HS quan sát và nghe
dòng chữ ghi ngày tháng tên
riêng kèm chức vụ , công việc + Ngày 16/ 3/ 1968
của những lính Mĩ
- GV kể lần 2 kết hợp theo ảnh + Mai- cơ: cựu chiến binh Mĩ
trong SGK

+ Tôm -xơn: Chỉ huy đội bay

H: Câu chuyện xảy ra vào thời + Côn- bơn: Xạ thủ súng máy
gian nào?
H: Truyện phim

+ ....
có những

nhân vật nào?

GV giảng: vào ngày 16/3/1968 tại xà Sơn Mỹ( Mỹ Lai) huyện Sơn
Tịnh, tỉnh quảng ngÃi đà xảy ra một cuộc thảm sát vô cùng tàn
khốc của quân đội Mĩ. Chúng đốt nhà cửa ruộng vờn, giết chết
cả những em bé đang bú mẹ.Trong quân đội Mĩ vẫn còn có
những ngời có lơng tâm, họ đà tiếp cứu 10 ngời dân vô tội. Sau
30 năm Tom-xơn và Cô- bơn trở lại VN tìm gặp những ngời dân
vô tội đợc các anh cứu sống.
H: Sau 30 năm Tôm- xơn đến + Ông muốn trở lại mảnh đất

VN làm gì?

có bao ngời chịu đau thơng
để đánh đàn, cầu nguyện
cho linh hồn những ngời đÃ

H: Quân đội Mĩ đà tàn sát khuất .
mảnh đất Sơn Mỹ nh thế + Chúng thiêu cháy nhà cửa,
nào?

giết ngời hàng loạt, bắn chết

H: Những hành động nào 504 ngời.


chứng tỏ một số lính Mĩ vẫn + Tôm- xơn, Côn- bớt, An-đrêcòn lơng tâm?

ốt-ta đà ngăn cản một số lính
Mĩ tấn công, dùng máy bảytực
thăng để cứu 10 ngời dân
sống sót .
+ Hơ- bớt tự bắn vào chân
mình để khỏi gây tội ác
+ Rô-nan su tầm tài liệu, kiên

H: Tiếng đàn của Mai- cơ nói kiết đa vụ này ra ánh sáng.
lên điều gì?

+ Tiếng đàn của anh đà nói
lên lời già từ quá khứ đau th-


3. Hớng dẫn kể chuyện và ơng, ớc vọng hoà bình.
tìm

hiểu

ý

nghĩa

câu

chuyện
- Yêu cầu HS lun kĨ trong - HS tËp kĨ theo nhãmvµ tìm
nhóm và tìm ý nghĩa câu ý nghĩa câu chuyện
chuyện

- HS thi kĨ

- Tỉ chøc HS thi kĨ tõng - HS nhận xét bạn kể
đoạn, toàn truyện
- GV nhận xét cho điểm
3. Củng cố dặn dò

- HS nêu ý nghĩa câu chuyện

- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu
chuyện
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về kể lại cho ngời

thân nghe...

Ngày soạn:

Ngày dạy:
bài 5: Kể chuyện đà nghe, đà ®äc


I. Mục tiêu
1 Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể một câu chuyện đà nghe hay đà đọc ca ngợ hoà bình,
chống chiến tranh.
- Trao đổi ssợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời
kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
Sách báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình
III. các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ
- HS kể lại theo tranh 2 đoạn - 2 HS kể
câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở
Mỹ Lai
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài

- HS nghe

- GV giới thiệu và nêu mục
đích yêu cầu cđa bµi

2. Híng dÉn HS kĨ chun
a) Híng dÉn HS hiểu đúng
yêu cầu của giờ học
- Một HS đọc đề bài. GV gạch
chân từ: Kể lai một câu
chuyện đà nghe, đà đọc ca
ngợi

hoà bình chống chiến

tranh
- GV nhắc HS : SGK có một số
câu chuyện các em đà học:

- 1 HS ®äc


Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ,
những con sếu bằng giấy..
về đề tài này. Em cần kể - HS đọc yêu cầu 3
chuyện mình nghe đợc, tìm
đợc ngoài SGK. Chỉ khi không
tìm đợc câu chuyện ngoài - Một số HS giíi thiƯu c©u
SGK , em míi kĨ c©u chun chun mình sẽ kể
đó.

- HS kể trong nhóm 4, cùng

- Yêu cầu hS đọc kĩ gợi ý 3 GV nhận xét bổ xung cho nhau
ghi nhanh lên bảng các tiêu chí về nội dung ý nghĩa câu

đánh giá lên bảng

chuyện

b) Kể trong nhóm



các

bạn

trong

nhóm mình kể.

GV có thể gợi ý:
+

Trong

câu

chuyện

bạn

thích nhân vật nào? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong câu
chuyện bạn cho là hay nhất?

+ Câu chuyện muốn nói với
chúng ta điều gì?

- 5- 7 HS thi kể chuyện của

+ Câu chuyện có ý nghĩa mình trớc lớp
nh thế nào đối với phong trào - HS khác nghe và hỏi lại về nội
yêu hoà bình, chống chiến dung ý nghĩa câu chuyện
tranh?
c) Thi kể
- Tổ chức HS kể trớc lớp

hoặc trả lời câu hỏi của bạn
để tạo không khí sôi nổi, hào
hứng trong líp


- Gọi HS nhận xét bạn kể theo
tiêu chí đà nêu.
GV nhận xét khen ngợi , tuyên
dơng.
3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài 6: Kể chuyện đà đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu

1. Rèn kĩ năng nói:
- HS tìm đợc câu chuyện đà chứng kiến, tham gia đúng với yêu
cầu của đề bài
- Kể tự mhiên chân thực
- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và
nhận xét về lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng lớp viết đề bài tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
Tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân
dâm các nớc để gợi ý cho HS kể chuyện.
III. các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. kiểm tra bài cũ
HS kể chuyện em đà nghe - 2 HS kể
hoặc đợc đọc ca ngợi hoà
bình, chống chiÕn tranh


B. Bài mới
1. Giới thiệu bảiTong tiết học
này các em sẽ kể lại một câu - HS nghe
chuyện em đà chứng kiến
hoặc một việc làm thể hiện
tình hữu nghị của nhân dân
ta với nhân dân các nớc.
2. Hớng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề

- 1 HS đọc đề bài

- 1 HS đọc đề cả lớp theo dõi

H: Đề bài yêu cầu gì?

- HS nêu

- GV gạch chân các từ ngữ
quan trọng trong 2 đề lựa
chọn

- Việc làm thể hiện tình hữu

H: Yêu cầu của đề bài là việc nghị giữa nhân dân ta với các
làm nh thế nào?

nớc .

H: Theo em, thế nào là một - Đó là cử chuyên gia sang giúp
việc làm thể hiện tình hữu nớc bạn, viện trợ lơng thực,
nghị?

quyên góp ủng hộ chiến tranh,
bÃo lũ, vÏ tranh đng hé phong
trµo chèng chiÕn tranh, tham
gia th quốc tế UPU, giúp đỡ
ngời nớc ngoài đang sinh sống
tại VN...


H:

Nhân

vật

chính

chuyện em kể là ai?

trong - Nhân vật chính là những
ngời sống quanh em, em nghe
đài, xem ti-vi, đọc báo, hoặc

H: nói về một nớc em sẽ nói về là chính em.
những vấn đề gì?

- Em sẽ nói về những ®iÒu


mình thích nhất, nhữnh sự
- Gọi 2 HS đọc gợi ý trong SGK

vËt con ngêi cđa níc ®ã ®· ®Ĩ

H: Em chọn đề tài nào? hÃy kể lại ấn tợng trong em.
cho các bạn cùng nghe?

- 2 HS đọc


- HS lập dàn ý câu chuyên sẽ - HS nối tiếp nhau trả lời
kể
b) Thực hành kể chuyện

- HS làm theo yêu cầu

+ HS kể chuyện theo cặp
+ Thi kể trớc lớp

- 2 HS kể cho nhâu nghe

GV ghi nhanh tên HS, tên - HS thi kể
chuyện, việc làm của nhân
vật...
- Yêu cầu lớp nhận xét

- lớp nhận xét

- GV nhận xét cho điểm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện
cho gia đình nghe
Xem trớc bài sau
Ngàysoạn:

Ngày dạy:
Bài 7: Cây cỏ nớc Nam

I. Mục tiêu

1. Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trong SGK kể đợc
từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phối
hợp lờ kể với cử chỉ nét mặt một cách tự nhiªn


Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu
chuyện ; khuyên ngời ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và
biết trân trọng từng ngọn cỏ lá cây.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ truyện.
Theo dõi bạn kể chuyện nhận xét đúng lời kể của bạn kể
tiếp lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to
- vật thật: cây sâm, đinh lăng, cam thảo
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ
- HS kể lại truyện đà kĨ trong

- 2 HS kĨ

tiÕt tríc
- GV kĨ chun
B. D¹y bài mới


- HS nghe

1. Giới thiệu bài
Trong tiết học hôm nay cô sẽ
kể cho các em nghe một câu
chuyện về một danh y Tuệ
Tĩnh .
Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn
bá Tĩnh sống dới triều Trần.
Ông là một vị tu hành đồng
thời là một thầy thuốc nổi
tiếng. Từ những cây cỏ bình
thờng ông đà tìm ra hàng
trăm vị thuốc để trị bÖnh

- HS theo dâi



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×