Tải bản đầy đủ (.doc) (417 trang)

TV 5(du ca nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 417 trang )

Tuần 1:
Thứ ngày tháng năm2008
Tiết 1: Tập đọc.
Th gỉ các học sinh
I-Mục Tiêu: -Đọc trôi chảy, lu loát bài bức th của Bác Hồ
-Đọc đúng các từ ngữ trong bài
-Hiểu các từ ngữ trong bài
-ND :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy yêu bạn và tin twngr
rằng học sing sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của ca ông, xây dựng thành nớc Việt Nam
mới
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV HS
A-Mở đầu:
GV nêu một số điểm càn l ý trong giờ tập
đọc lớp 5 việc chuẩn bị cho giờ học nhằm
củng cố nề nếp cho học sinh
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Th gỉ các học sinh
-GV giới thiệu chủ điểm
giới thiệu "Th gỉ các học sinh"
2-Hớng dẫn HS luyện đọc và Tìm hiểu bài
a)Luyện đọc:
-Một HS khá đọc bài
-GV chia đoạn: HS luyện đọc nối tiếp đoạn
lần 1(GV chỉ định 1 HS đầu bàn hặc đầu dãy
nối tiếp đọc )
Có thể chia làm các đoạn sau:
Đoạn 1Từ:.........Đến ......
Đoạn 2Từ:.........Đến ......
Đoạn 3Từ:.........Đến ......


- HS luyện đọc theo cặp
- Cho các nhóm đọc thi trớc lớp
b) Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm đoạn 1(Từ đầu đến Vậy các em
nghĩ sao0Trả lời câu hỏi 1

-Một HS khá đọc bài
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn lần
1(GV chỉ định 1 HS đầu bàn hặc
đầu dãy nối tiếp đọc )
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn lần 2
kết hợp cho HS luyện đọc các từ
khó đọc trong bài
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn lần 3
kết hợp cho HS luyện đọc các từ
trong chú giải
- HS tiến hành luyện đọc theo
cặp
- Các nhóm đọc thi trớc lớp
-1 HS đọc cả bài
-TL:Đó là ngày khai trờng đầu
tien của nớc Việt Nam dân chủ
cộng hoà, ngày khai trờng của n-
ớc Việt Nam độc lập sau 80 năm
bị thực dân Pháp đô hộ
-Từ ngày khai tròng này các em
đợc hởng một nền giáo dục hoàn
HS đọc thầm đoạn 2(Trả lời câu hỏi 2)
- HS đọc thầm đoạn 3(Trả lời câu hỏi 2)
HS có trách nhiệm nh thế nào trong công

cuộc kiến thiết đó
c) Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
GV hớng dãn HS luyện dọc diễn cảm 1 đoạn
nh sau:
GV đọc diễn cảm đoạn
d) Huớng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng
3-Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà học thật tốt bài đọc và
chuẩn bị bài học sau
toàm Việt Nam
TL: Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên
ta đẻ lại, làm cho nớc ta theo kịp
các nớc khác trên hoàn cầu
-HS phải cố gắng siêng năng học
tập....các cờng quốc năm châu.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn
theo cặp
- 1 vài HS thi đọc diễn cảm đoạn
trớc lớp
-HS nhẩm HTLnhững câu văn đã
chỉ định
Tiết2 : Chính tả (Nghe viết) .
Việt nam thân yêu
I-Mục Tiêu:
-Nghe viết đúng trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu
-Làm bài tập đẻ củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh/g/gh/c/k
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV
HS

A-Mở đầu:
GV nêu một số điểm cần l ý trong giờ Chính
tả lớp 5 việc chuẩn bị cho giờ học nhằm
củng cố nề nếp cho học sinh
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay
các em sẽ nghe thầy cô giáo đọc bài để viết
đúng bài chính tả . Sau đó làm các bài tập
phân biệt chính tả các tiếng có âm vần thanh
2 -Hớng dẫn HS nghe Viết
GV đọc bài chính ta trong SGK1 lợt HS theo
dõi trong SGK GV chú ý đọc trong thả , phát
HS dọc thầm lại bài chính tả và
quan sát cách trình bày bài làm ,
trình bày bài thơ lục bát
âm chính xác các tiếng có âm , vần thanhHS
dễ viết sai
GV đọc từng dòng thơ cho HS chép bàitheo
tốc đọ đúng quy định, cách ngồi ,ghi, chữ
đầu viết hoa , lùi vào 1 ô li.
GV đọc bài chính tả 1 lợt
GV chấm 7-10 bài
3-Hóng dẫn HS làm bài tập chính tả
BT 1,2. GV nêu mục tiêu nội dung cần đạt
của bài tập
- GV hớng dẫn HS làm bài
GV cùng HS chữa bài , nhận xét bài làm của
HS
HS gấp SGK
HS soát lại bài

HS đổi vở soát lại bài cho bạn
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
Mỗi HS làm bài vào VBT
1 vài HS đọc lại bài làm hoàn
chỉnh

Tiết3 - LTVC : Từ đồng nghĩa
I-Mục Tiêu:
-Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa , từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn
toàn
-Vận dụng những hiểu biết đã cón, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa
đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa .
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV HS
A-Mở đầu:
GV nêu một số điểm cần l ý trong giờ
LTVC lớp 5 việc chuẩn bị cho giờ học
nhằm củng cố nề nếp cho học sinh
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC
tiết học
Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa
hoàn toàn và từ đòng nghĩa không
hoàn toàn
Biết vận dụng những hiểu biết đã có
đẻ làm các bài tập thực hành về từ
đồng nghĩa
2-Phần nhận xét ;
BT1:
1 HS đọc yêu cầu bài tập1 lớp theo

Gv hóng dẫn HS so sánh nghĩa của
các từin đẩmtong đoạnvăn a, sau đó
trong đoạn van b( Xem chúng giống
nhau hay khác nhau)
GV chot lại:Những từ có nghĩa giống
nhau nh thế gọi là từ đồng nghĩa
BT2 :
Lớp và GV nhận xét :
+ Xây dựng kiến thiết có thể thay thế
đợc cho nhau vì nghĩa của các từ ấy
giống nhau hoàn toàn
+ vàng xuộm ,vàng hoa chúng không
thể thay thế cho nhau vì nghĩa của các
từ ấy không giống nhau
3-Phần ghi nhớ :
4 Luyện tập:
GV hóng dẫn HS làm các Bt trong
SGK ở vở BT theo hớng dẫn của GV
GV cùng HS chữa , chấmbài
5-Củng cố dặn dò;
GV nhận xét tiết học biểu dơng những
HS học tốt
-Yêu cầu HS về nhà học thật tốt bài
tập và chuẩn bị bài học sau
dõi SGK
-1 HS đọccác ừ in đậmđã đựoc các
thầy cô viết săn trên bảng
a) Xây dựng-Kiến thiết
b)Vàng xuộm -vàng hoe -vàng lịm
-Lời giải (nghĩa của các từ này giống

nhau
1 HS đọc yêu cầu bài tập1 lớp theo
dõi SGK
-HS làm việc cá nhân hoặc làm việc
theo nhóm )
-HS phát biểu ý kiến
-2-3 HS đọc phần ghi nhớ
Gv yêu cầu HS đọc thuộc ghi nhớ
HS đọc yêu cầu BT
1 HS đọccác ừ in đậm
Lớp suy nghĩ TL phát biểu ý kiến
Tiết 4 - Kể chuyện : Lí tự trọng
I-Mục tiêu:
1- Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào lời kể của GVvà tranh minh hoạ ,HS biết kể lại câu chuyện , biết kết hợp
lời kể với điệu bộ, cử chỉ , nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện:Ca ngợi Lí Tựu Trọng giàu lòng yêu nớc ...
2-Rèn kĩ năng nghe :
-Tập trung nghe thầy cô kể chuyệ, nhớ chuyện.
- Chăm chú nghe bạn kể chuyện nhận xét đánh giá bạn kể, kể đợc tiếp lời của bạn.
II-Các HDDH
GV HS
1-Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu câu chuyệ hôm nay sẽ
kể cho các em nghe về câu chuyện "
Lí Tự Trọng"
2-GV kể chuyện:(2hoặc 3 lần)
- Giọng kể chậm ở phần đầu , hồi hộp
và nhấn giọng ở một số chi tiết , tình
tiết

- GV kể lần 1
-Viết lên bảng các nhân vật lần lợt
xuất hiện trong truyện sau đó giúp
-HS giải nghiã một số từ trong truyện
-GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh
minh hoạ
-GV kể lần 3
3-H ớng dẫn HS kể chuyện trao đổi
ý nghĩa câu chuyện
- GV:Dựa vào tranh minh hoạ và trí
nhớ các em hãy tìm cho mỗi tranh
một câu thuyết minh
-Lớp và GV nhận xét
BT 2,3 (Tong tự)
- GV cùng HS đánh giá bình chọn bạn
kể hay nhất, tự hiên nhất bạn nêu câu
hỏi thú vị nhất , bạn hiểu câu chuyện
nhất
4-Củng cố dặn dò :
GV nhận xét tiết học biểu dơng những
HS học tốt
-HS nghe GV kể
HS nghe kết hợp nhìn tranh SGK
HS nghe kết hợp nhìn tranh SGK
BT1:
-!HS đọc YC bài tập
--HS làm việc cá nhân hoặc làm việc
theo nhóm )
HS phát biểu lời thuyết minh
-Một số HS xung phong kẻ câu

chuyện
-Về nhà kẻ lại câu chuyện cho GĐ...
Tiết 5: Tập đọc.
Quang cảnh làng mạc nhày mùa
I-Mục Tiêu:
- Đọc trôi chảy, lu loát bài" Quang cảnh làng mạc nhày mùa"
- Đọc đúng các từ ngữ trong bài
- Hiểu các từ ngữ trong bài
- ND :Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngà mùa làm hiện lên một bức tranh
làng quê thật đẹp sinh đọng và trù phú , qua đó thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc của
tác giả.
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV HS
A- Bài cũ
GV Kiểm tra 1-2 em HTL
GV nhận xét bài cũ của HS
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài:"Quang cảnh làng mạc ngày
mùa"
2-H ớng dẫn HS luyện đọc và Tìm hiểu bài
a)Luyện đọc:
-Một HS khá đọc bài
-GV chia đoạn: HS luyện đọc nối tiếp đoạn
lần 1(GV chỉ định 1 HS đầu bàn hặc đầu dãy
nối tiếp đọc )
Có thể chia làm các đoạn sau:
Đoạn 1Từ: câu mở đầu
Đoạn 2Từ: tiếp heo Đến nh những chuỗi tràng
hạt...
Đoạn 3: tiếp đến qua khe dậu

đoạn 4 :Còn lại

- HS luyện đọc theo cặp
- Cho các nhóm đọc thi trớc lớp
b) Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm đoạn 1(Trả lời câu hỏi 1 sgk)
Câu 2:Mỗi HS chọn 1 từ chỉ màu vàng trong
bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ?

- HS đọc thầm đoạn 3(Trả lời câu hỏi 3) có thể
chia làm hai câu hỏi
-Những chi tiết nào về thời tiết làm cho làng
quê thêm đẹp và thêm sinh động?
-Những chi tiết nào về con ngòi làmcho bức
tranh thêm đẹp?
c) Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
-Một HS khá đọc bài
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn lần
1(GV chỉ định 1 HS đầu bàn hặc
đầu dãy nối tiếp đọc )
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn lần
2 kết hợp cho HS luyện đọc các
từ khó đọc trong bài
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn lần
3 kết hợp cho HS luyện đọc các
từ trong chú giải
- HS tiến hành luyện đọc theo
cặp
- Các nhóm đọc thi trớc lớp
-1 HS đọc cả bài

-TL: Lúa -vàng xuộm
Nắng -vàng hoe
Xoan-vàng lịm ...
TL: -Lúa :Vàng xuộm - màu
vàng đậm lúa vàng xuộm là lúa
đã chín
-Nắng -Vàng hoe Chỉ màu
vàng nhạt tơi ánh lên
-HSTL- GV cùng HS Nhận xét
-HSTL- GV cùng HS Nhận xét
GV hớng dãn HS luyện dọc diễn cảm 1 đoạn
nh sau:
GV đọc diễn cảm đoạn
3-Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà học thật tốt bài đọc và
chuẩn bị bài học sau."Nghìn năm văn hiến "
4HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn tr-
ớc lớp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn
theo cặp
- 1 vài HS thi đọc diễn cảm
đoạn trớc lớp lớp bình chọn bạn
đọc hay nhất
Tiết 6-Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I-Mục tiêu:
1-Nắm đợc cấu tạo 3 phần củac bài văn tả cảnh
2-Phân tích cụ thể cáu tạo của bài văn tả cảnh
II-Các hoạt động dạy học

GV HS
1-Giới thiệu bài:
Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu
và nắm đợc cấu tạo của bài văn tả
cảnh đối tợng cụ thể nh (cây cối, con
vạt đồ vật..)
2-Phần nhận xét :
BT1:
GV giải nghĩa thêm từ "Hoàng hôn"
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập1 lớp theo
dõi SGK đọc thầm phần giải nghĩa từ
khó trong bài
- Lớp dọc lại bài văn mỗi em tự xác
định phần mở , thân, kết bài
- HS phát biểu ý kiến
- Lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải
a)Mở bài "Từ đầu đếẩutong thnàh
phố vốn hằng ngày đã rất yên tĩnh
này"
b) Thân bài:" "Từ mùa thu đến
khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều
chấm dứt
c) Kết bài:"Câu cuối "
BT2:GVnêu yêu cầu BT
- Lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải
đúng
3-Phần ghi nhớ :
4 Luyện tập:
GV hóng dẫn HS làm các Bt trong
SGK ở vở BT theo hớng dẫn của GV

GV cùng HS chữa , chấmbài
- Lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải
đúng
a)Mở bài :Câu mở đầu
b) Thân bài:cảnh vật tong năng tr-
a(Gồm 4 đoạn)
Đoạn 1 :Buổi tra ... lên mãi
Đoạn 2 :Tiếng gì... khép lại
Đoạn 3 :Con gà nào ...lặng im
Đoạn 4 :Aýy thế mà... cha xong
c) Kết bài:Câu cuối
5-Củng cố dăn dò :
HS nhắc lại ghi nhớ SGK

đúng
-Lúc hoàng hôn Huế đặc biệt yên
tĩnh
-Sự thay đổi của sông hơng và hoạt
động của con nghòi bên sông từ lúc
hoàng hôn đến lúc phố lên đèn
-Sự thc dậy của huế sau hoàng hôn
-1HS đọc YC bài tập
--HS làm việc cá nhân hoặc làm việc
theo nhóm )
HS phát biểu trình bày kết quả
- 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ
- GV yêu cầu HS đọc thuộc ghi nhớ
-HS nêu lại cáu tạo bài văn tả cảnh
2,3 HS đọc YC bài tập"Nắng tra"
--HS làm việc cá nhân hoặc làm việc

theo nhóm )
HS phát biểu trình bày kết quả
HS về nhà HTL ghi nhớ
Tuần 2: Từ ngày... đến ngày... tháng ... năm 2008
Bài 3: Nghìn năm văn hiến
I. Mục tiêu
1. đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó đọc: tiến sĩ, Thiên Quang, chứng tích, cổ kính...
- đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột, từng dòng phù hợp với văn
bản thống kê. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện niềm tự hào.
- đọc diễn cảm toàn bài thể hiện tình cảm chân trọng tự hào
2. đọc - hiểu
- Hiểu các từ : văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích...
- Hiểu nội dung bài: Nớc VN có truyền thống khoa cử lâu đời của nớc ta
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trang 16 SGK
- Bảng phụ viết sẵn: Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6/ Số tiến sĩ11/ số trạng nguyên/ o/
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc bài Quang cảnh làng
mạc ngày mùa
- GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ
H: Tranh vẽ cảnh ở đâu?
Em biết gì về di tích lịch sử này?
GV: đây là ảnh chụp Khuê Văn Các
trong Văn Miếu- Quốc tử Giám- Một di

tích lịch sử nổi tiếng ở HN Đây là trờng
đại học đầu tiên của VN một chứng tích
về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta.
chúng ta cùng tìm hiểu nền văn hiến của
đất nớc qua bài tập đọc Nghìn năm văn
hiến
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) luyện đọc
- HS đọc toàn bài
- Gv chia đoạn: bài chia 3 đoạn
+ Đoạn1: từ đầu .... cụ thể nh sau.
+ Đoạn2; bảng thống kê.
+ đoạn 3 còn lại
- - Gọi HS nối tiếp đọc bài
- GV sửa lỗi cho HS
- GV ghi từ khó đọc
- Luyện đọc theo cặp lần 2
- Giải nghĩa từ chú giải
- 1 HS khá đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
- 3 HS đọc3 đoạn
- HS quan sát
- Tranh vẽ khuê văn Các ở Quốc Tử
Giám
- Văn miếu là di tích lịch sử nổi tiếng ở
thủ đô HN . Đây là trờng đại học đầu
tiên của VN ...

- HS đọc , cả lớp đọc thầm bài
-6 HS đọc nối tiếp ( đọc 2 lợt)
- HS đọc
- HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS đọc từ khó trên bảng: văn hiến, văn
Miếu, Quốc tử Giám, tiến sĩ, chứng tích.
- HS đọc thầm bài và đọc to câu hỏi
- Khách nớc ngoài ngạc nhiên khi biết
rằng từ năm 1075 nớc ta đã mở khoa thi
tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ tính từ khoa thi
H: Đến thăm văn miếu, khách nớc
ngoài ngạc nhiên vì điều gì?

H: đoạn 1 cho ta niết điều gì?
GV ghi bảng ý đoạn 1: VN có truyền
thống khoa cử lâu đời
- Yêu cầu đọc bảng thống kê để tìm
xem:
+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi
nhất?
+ triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào
năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức
đợc 185 khoa thi lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ
- VN có truyền thống khoa thi cử lâu
đời
- HS đọc
- triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi
nhất: 104 khoa

- Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất 1780
GV: văn miếu vừa là nơi thờ khổng tử và các bậc hiền triết nổi tiếng về đạo nho của
Trung Quốc, là nơi dạy các thái tử học. đến năm 1075 đời vua Lý Nhân Tông cho lập
Quốc Tử Giám . Năm 1076 là mốc khởi đầu của GD đại học chính quy của nớc ta...
H: Bài văn giúp em hiểu điều gì về
truyền thống văn hoá VN?
H: đoạn còn lại của bài văn cho em
biết điều gì?
- GV ghi bảng ý 2 : Chứng tích về một
nền văn hiến kâu đời
H: bài văn nói lên điều gì?
- GV ghi bảng nội dung chính của bài
c) đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài
H: 3 bạn đọc đã phù hợp với nội dung
bài dạy cha
- Treo bảng phụ có nội dung đoạn chọn
hớng dẫn đọc
- GV đọc mẫu
- HS thi đọc
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiét học
- chuẩn bị bài sau
- VN là một nớc có nền văn hiến lâu
đời...
- Chứng tích về 1 nền văn hiến lâu đời
- VN có truyền thống khoa thi cử lâu
đời. Văn Miếu - Quốc Tử Giám - là một
bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của
nớc ta

- HS đọc và bình chọn bạn đọc hay nhất
Chính tả (Nghe Viết)
Lơng Ngọc Quyến
I Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lơng Ngọc Quyến.
- Nắm đợc mô hình cấu tạo hình. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập TV5 tập 1; Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I KTBC:
ii Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn học sinh
nghe-viết.
! Viết bảng tay các tiếng gập
ghềnh; nghênh ngang; kiến quyết.
! Nêu quy tắc chính tả với g/gh;
ng/ngh; c/k/q.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Giáo viên đọc toàn bộ bài 1.
? Đoạn văn nói về ai?
? Ông là ngời nh thế nào?
- Giáo viên nói về Lơng Ngọc
Quyến: Ông sinh năm 1885, mất
năn 1917 là một ngời yêu nớc khi
tham gia khởi nghĩa Thái Nguyên,
ngày nay để tởng nhớ công ơn ông
ngời ta lấy tên ông đặt cho một số

trờng học, con đờng.
! 1 học sinh đọc bài, lớp đọc thầm.
? Trong đoạn, em thấy có những từ
ngữ nào khi viết dễ sai chính tả?
- Học sinh đọc giáo viên viết lên
bảng và phân tích: mu; khoét; xích
sắt; ...
- Giáo viên xoá bảng và đọc cho
học sinh viết bảng tay.
- 2 học sinh lên bảng
viết, lớp viết bảng tay.
- 2 học sinh lên bảng trả
lời câu hỏi.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe gv đọc.
- Nói về ông Lơng Ngọc
Quyến, ông là ngời yêu
nớc.
- Nghe gv giới thiệu về
ông Lơng Ngọc Quyến
- 1 học sinh đọc bài, lớp
đọc thầm.
- Học sinh nêu một số từ
hay viết sai: mu; khoét;
xích sắt; ...
- Lớp viết bảng tay.
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Giáo viên nhắc nhở một số yêu
cầu trớc khi viết bài.
! Gấp sách giáo khoa, giáo viên

đọc mẫu, học sinh viết bài.
- Giáo viên đọc lại bài, học sinh
soát lỗi.
! 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở
cho nhau dùng chì gạch chân từ
- Nghe và chỉnh đốn t
thế.
- Lớp gấp sách giáo
khoa và nghe gv đọc và
viết vào vở.
- Lớp soát lại lỗi.
- 2 học sinh ngồi cạnh
trao đổi vở soát lỗi cho
3. Luyện tập:
Bài 2: Ghi lại phần vần
của những tiếng in đậm
trong các câu sau:
Bài 3: Chép vần của
từng tiếng vừa tìm đợc
vào mô hình cấu tạo vần
dới đây:
III Củng cố dặn

sai.
- Giáo viên chấm nhanh một số bài
của học sinh.
! 1 học sinh đọc và nêu yêu cầu
của bài.
! Nêu lại cấu tạo của tiếng trong
Tiếng Việt.

- Giáo viên hớng dẫn.
! Lớp đọc thầm dùng bút chì gạch
mờ vào vở bài tập.
! Thảo luận nhóm 2 và trình bày ý
kiến của mình trớc lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét và chỉnh
sửa vào vở bài tập của mình.
! Đọc yêu cầu và mô hình của bài.
! Lớp làm vở bài tập, đại diện 1
học sinh làm bảng nhóm.
- Hết thời gian học sinh gắn bảng
nhóm, lớp đối chiếu vở bài tập,
nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chốt: Phần vần của tất
cả các tiếng đều có âm chính.
Ngoài âm chính, một số vần còn
có thêm âm cuối, âm đệm. Có
những vần có đủ cả âm đệm, âm
chính và âm cuối.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Yêu cầu ghi nhớ mô hình cấu tạo
vần và chuẩn bị bài giờ sau:
nhau.
- Nghe gv nhận xét một
số bài viêt.
- 1 học sinh đọc và nêu
yêu cầu.
- 1 học sinh trả lời, lớp
theo dõi, nhận xét.
- Nghe gv hớng dẫn.

- Lớp làm việc cá nhân.
- Thảo luận nhóm 2 và
trình bày trớc lớp.
- Đối chiếu, sửa vở bài
tập.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp làm vở bài tập, 1
học sinh làm bảng
nhóm.
- Theo dõi bảng nhóm
đối chiếu, nhận xét.
- Nghe gv chốt kiến
thức.
- Nghe và ghi nhớ yêu
cầu về nhà.
Bài 3 : Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc
I. Mục tiêu
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ về Tổ quốc
- Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
- Đặt câu đúng, hay với những từ ngữ nói về Tổ quốc
II. đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to bút dạ
- Từ điển HS
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- 4 HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa và dặt
câu với từ vừa tìm
- 4 HS lần lợt lên bảng thực hiện yêu cầu:
+ HS 1: chỉ màu xanh

+ HS 2: chỉ màu đỏ
+ HS 3: chỉ màu trắng
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời:
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn
toàn?
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Chúng ta đã hiểu thế
nào là từ đồng nghĩa và thực hành luyện
tập về từ đồng nghĩa. Bài học hôm nay
giúp các em mở rộng vốn từ về Tổ Quốc,
tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc và rèn
luyện kĩ năng đặt câu.
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu 1 nửa lớp đọc thầm bài Th gửi
các học sinh, một nửa còn lại đọc thầm
bài Việt Nam thân yêu, viết ra giấy nháp
các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc
- Gọi HS phát biểu , GV ghi bảng các từ
HS nêu
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
H: Em hiểu Tổ Quốc có nghĩa là gì ?
GV giải thích: Tổ Quốc là đất nớc gắn bó
với những ngời dân của nớc đó. Tổ Quốc
giống nh một ngôi nhà chung của tất cả

mọi ngời dân sống trong đất nớc đó
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
- Gọi HS trả lời. GV ghi bảng
- GV nhận xét kết luận
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Hoạt động nhóm 4
+ phát giấy khổ to, bút dạ
+ HS 4: chỉ màu đen
- HS nối tiếp nhau trả lời, lớp theo dõi
nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài theo yêu cầu
- Tiếp nối nhau phát biểu
+ Bài th gửi các học sinh: nớc, nớc nhà,
non sông
+ bài Việt Nam thân yêu: đất nớc, quê h-
ơng
- Tổ Quốc: đất nớc , đợc bao đời xây dựng
và để lại, trong quan hệ với những ngời
dân có tình cảm gắn bó với nó.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận
- Tiếp nối nhau phát biểu
+ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc: đất nớc, quê
hơng, quốc gia, giang sơn, non sông, nớc
nhà
- 2 HS nhắc lại từ đồng nghĩa

- Lớp ghi vào vở
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm và viết vào phiếu bài
+ GV có thể gợi ý
+ Gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu bài
làm lên bảng, đọc phiếu
- GV ghi nhanh lên bảng
- Nhận xét khen ngợi
H: Em hiểu thế nào là quốc doanh? Đặt
câu với từ đó?
H: Quốc tang có nghĩa là gì/ Đặt câu với
từ đó
Bài tập 4
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài tập
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- Gọi HS đọc câu mình đặt, GV nhận xét
sửa chữa cho từng em
- Yêu cầu HS giải thích nghĩa các từ ngữ:
quê mẹ, quê hơng, quê cha đất tổ, nơi
chôn rau
GV: quê cha đất tổ, quê mẹ, quê hơng, nơi
chôn rau..., cùng chỉ một vùng đất, trên đó
có những dòng họ sinh sống lâo đời, gắn
bó với nhau, với đất đai, rất sâu sắc. Từ tổ
Quốc có nghĩa rộng hơn các từ trên..
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ đồng
tập

- Nhóm báo cáo kết quả
nhóm khác bổ xung
- HS đọc lại bảng từ trên bảng mỗi HS dới
lớp viết vào vở 10 từ chứa tiếng quốc
( quốc ca, quốc tế, quốc doanh, quốc hiệu,
quốc huy, quốc kì, quốc khánh, quốc ngữ,
quốc sách, quốc dân, quốc phòng quốc
học, quốc tế ca, quốc tế cộng sản, quốc
tang, quốc tịch, quuốc vơng, ...)
- Quốc doanh do nhà nớc kinh doanh
VD: Mẹ em làm trong doanh nghiệp quốc
doanh.
- Quốc tang: tang chung của đất nớc
VD: Khi Bác Đồng mất nớc ta đã để quốc
tang 5 ngày
- HS đọc yêu cầu
- 4 HS đặt câu trên bảng
- 8 HS lần lợt đọc bài làm của mình
+ Em yêu Sơn La quê em
+ Thái Bình là quê mẹ của tôi
+ Ai đi đâu xa cũng luôn nhớ về quê cha
đất tổ của mình
+ Bà tôi luôn mong khi chết đợc đa về nơi
chôn râu cắt rốn của mình
- 4 HS nối tiếp nhau giải thích theo ý hiểu:
+ quê hơng: quê của mình về mặt tình cảm
là nơi có sự gắn bó tự nhiên về tình cảm.
+ Quê mẹ: quê hơng của ngời mẹ sinh ra
mình
+ Quê cha đất tổ: nơi gia đình dòng họ đã

qua nhiều đời làm ăn sinh sống từ lâu đời
có sự gắn bó tình cảm sâu sắc
+ Nơi chôn rau cắt rốn: nơi mình sinh ra ,
nơi ra đời, có tình cảm gắn bó tha thiết
nghĩa với từ Tổ Quốc
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài: Hãy kể một câuchuyện em đã nghe đã dọc về một anh hùng , danh nhân của nớc
ta
I Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các
anh hùng, danh nhân của đất nớc.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của
bạn về câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân. Bảng phụ.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I Ktbc:
II Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh
kể chuyện.
a) Hớng dẫn học sinh
tìm hiểu yêu cầu đề.
Hãy kể lại một câu chuyện
đã nghe hay đã đọc về một

anh hùng, danh nhân của n -
ớc ta.
! 2 học sinh tiết trớc cha thi kể
chuyện tiếp nối nhau kể câu
chuyện.
? Câu chuyện cho em biết điều gì
về anh Lý Tự Trọng?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! Đọc đề bài.
? Đề bài yêu cầu chúng ta làm
những công việc gì?
- Giáo viên nhận xét, gạch chân
những từ ngữ quan trọng.
? Em hiểu thế nào là một anh
hùng; danh nhân?
- Giáo viên giải thích.
! 4 học sinh đọc 4 gợi ý sách giáo
khoa.
! Em hãy kể tên một số các anh
hùng dân tộc có công trong công
- 2 học sinh lên bảng kể
trớc lớp. Lớp theo dõi,
nhận xét.
- Nêu ý nghĩa câu
chuyện.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc bài.
- Nêu các yêu cầu của
đề bài.

- Giải thích một số từ
ngữ khó.
- 4 học sinh đọc 4 gợi ý
sách giáo khoa.
- Vài học sinh nêu một
số anh hùng, danh nhân
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
b) Học sinh thực hành
kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
III Củng cố:
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
...
! Thảo luận nhóm 2 trao đổi với
bạn về tên và nội dung câu chuyện
mình định kể đã chuẩn bị ở nhà.
! Một số học sinh nối tiếp nhau nói
trớc lớp tên câu chuyện các em sắp
kể và nói rõ đó là anh hùng, danh
nhân nào?
! Thảo luận nhóm kể chuyện cho
nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
- Giáo viên quan sát định hớng với
một số câu chuyện dài.
! Thi kể chuyện trớc lớp. Sau mỗi
lần kể học sinh có thể hỏi bạn kể
về ý nghĩa câu chuyện.
? Bạn thích nhất hành động nào
của ngời anh hùng trong câu

chuyện tôi vừa kể? Bạn thích nhất
chi tiết nào tôi vừa kể? Qua câu
chuyện bạn hiểu đợc điều gì? ..
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Giáo viên tuyên dơng.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn học sinh ở nhà và
chuẩn bị bài học giờ sau.
- Lớp thảo luận nhóm 2
trao đổi với nhau về nội
dung.
- Vài học sinh đại diện
cho lớp nêu tên và anh
hùng, danh nhân mình
định kể.
- 2 học sinh ngồi cạnh
nhau thảo luận nhóm.
- Đại diện một số học
sinh thi kể và trao đổi tr-
ớc lớp. Một số học sinh
đợc bạn hỏi đứng dậy trả
lời nghiêm túc không c-
ời cợt, nô đùa.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
Bài 4: Sắc màu em yêu
I. mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- đọc đúng các từ: Lá cờ, rừng, rực rỡ, màu nâu, bát ngát
- đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, giữa các khổ thơ.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tha thiết

2. đọc hiểu
- Hiểu nội dung bài thơ: tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con ngời và sự
vật xung quanh, thể hiện tình yêu của bạn với quê hơng đất nớc
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ trong SGK
Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đọc theo đoạn bài
Nghìn năm văn hiến
H: Tại sao du khách lại ngạc nhiên
khi đến thăm văn miếu?
H: Em biết điều gì qua bài văn?
H: tại sao lại nói văn miếu - Quốc tử
giám nh một chứng tích về 1 nền văn
hiến lâu đời của dân tộc ta?
- GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
Treo tranh minh hoạ bài tập đọc
Yêu cầu HS mô tả lại những gì vẽ
trong tranh?
GV: Mỗi sắc màu quê hơng ta đều gợi
lên những gì thân thơng và bình dị. Bài
thơ Sắc màu em yêu nói lên tình yêu
của bạn nhỏ đối với màu sắc quê hơng.
Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? vì
sao bạn lại yêu những màu sắc đó? Các

em cùng tìm hiểu qua bài ...
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) luyện đọc
- 3 HS lần lợt đọc nối tiếp 3 đoạn và trả
lời câu hỏi
- HS quan sát và mô tả núi đồi, làng
xóm, ruộng đồng
- 1 HS nối tiếp đọc toàn bài thơ
- Gọi HS đọc bài thơ
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài thơ 2 lợt
GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu toàn bài
Nhấn giọng ở những từ ngữ: màu đỏ,
máu con tim, màu xanh, cá tôm, co
vợi, màu vàng, chín rộ, rực rỡ, màu
trắng, mà đen, óng ánh, màu tím, nét
mực, màu nâu, sờn bạc,cần cù, bát
ngát, dành cho, tất cả, sắc màu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm bài
H: Bạn nhỏ yêu thơng sắc màu nào?
H: Mỗi sắc màu gợi ra những hình
ảnh nào?
H: Mỗi sắc màu đều gắn với những
hình ảnh rất đỗi thân yhuộc đối với
bạn nhỏ. Tại sao với mỗi sắc màu ấy,
bạn nhỏ lại liên tởng đến những hình
ảnh cụ thể ấy?

H: Vì sao bạn nhỏ nói rằng: Em yêu
tất cả sắc màu VN?
- 8 HS đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 khổ
thơ
- 2 HS đọc nối tiếp
- HS theo dõi
- 1 HS đọc to câu hỏi cả lớp cùng thảo
luận
+ Bạn nhỏ yêu yhơng tất cả những sắc
màu VN: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen,
tím, nâu
- Màu đỏ: Màu máu, màu cờ TQ, màu
khăn quàng
- Màu xanh: Màu của đồng bằng, rừng
núi, biển cr, bầu trời
- Màu vàng: Màu của lúa chín, hoa cúc
mùa thu, của nắng
- Màu trắng: Màu của trang giấy, hoa
hồng bạch....
- Màu đen: Hòn than, đôi mắt bé, màn
đêm yên tĩnh
- Màu tím: Màu hoa cà, hoa sim, nét
mực , chiếc kgăen..
- Màu nâu: áo mẹ, màu đất, gỗ rừng

- HS nối tiếp nói về 1 màu
+ Màu đỏ: ... để chúng ta luôn ghi nhớ
công ơn, sự hi sinh của ông cha ta để
dành độc lập cho dân tộc
+ Màu xanh: ... gợi 1 cuộc sống thanh

bình êm ả
+ màu vàng:... gợi màu sắc của sự tơi
đẹp, giàu có, trù phú, đầm ấm
+ màu trắng: .....
+ màu đen: ...
- Vì mỗi sắc màu đều gắn liền với
những cảnh vật, sv vật, con ngời gần gũi
thân quen với bạn nhỏ
- Bạn nhỏ rrất yêu quê hơng đất nớc
H: Bài thơ nói lên tình cảm gì của
bạn nhỏ đối với quê hơng đất nớc?
H: Em hãy nêu nội dung bài thơ?
- GV ghi nội dung bài: Tình yêu tha
thiết của bạn nhỏ đối với cảnh vật và
con ngời VN
c) Đọc diễn cảm, học thuộc lòng
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài thơ
- Yêu cầu HS dựa vào nội dung bài thơ
tìm giọng đọc thích hợp
GV: Để dọc bài này đợc hay ta nên
nhấn giọng ở từ nào?
- GV đọc mẫu lần 2
_ yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm và
tự đọc thuộc làng bài
- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng
- GV nhận xét tuyên dơng HS đọc tốt
3. Củng cố -dặn dò
- Nhận xét tết học
- Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ
- Bạn nhỏ yêu những cảnh vật con ngời

xung quanh mình
- bài thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ
với những sắc màu, những con ngời ,
mọi sự vật xung quanh mình. Qua đó
thể hiện tình yêu quê hơng , đất nớc tha
thiết của bạn nhỏ.
- 2 HS nhắc lại
- 2 HS đọc nối tiếp
- Nhấn giọng ở những từ chỉ màu sắc
- HS luyện đọc
- 2 HS thi đọc
Bài 2: Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Nhận biết đợc cách quan sát của nhà vẳntong đoạn văn Buổi sớm trên cánh đồng.
- Hiểu đợc thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh
- Lập đợc dàn ý bài văn tả cảnh từ những điều quan sát đợc và trình bày theo dàn ý
II. Đồ dùng dạy- học
- HS su tầm tranh ảnh về vờn cây, công viên, đờng phố, cánh đồng
- Giấy khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 GS lên bảng
H: hãy nêu cấu tạo của bài văn tả
cảnh?
H: nêu cấu tạo bài văn Nắng tra
- GV nhận xét, đánh giá
- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xét

B. Dạy bài mới
1. giới thiệu bài
- Kiểm tra kết quả quan sát cảnh một
buổi trong ngày của HS
- GV: để chuẩn bị viết tốt bài văn tả
cảnh, hôm nay các em thực hành luyện
tập về quan sát cảnh, lập dàn ts cho bài
văn trả cảnh
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
GV hớng dẫn giúp đỡ HS gặp khó khăn,
Yêu cầu HS ghi lại ý chính trong câu
hỏi
- Gọi HS trình bày
H: Tác giả tả những sự vật gì trong
buổi sớm mùa thu?
H: Tác giả đã quan sát sự vật bằng các
giác quan nào?
H: tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát
tinh tế của tác giả ?
GV nhận xét
KL: Tác giả lựa chọn chi tiết tả cảnh rất
đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để
cảm nhận vẻ riêng của từng cảnh vật.
Để có 1 bài văn hay chúng ta phải biết
cách quan sát cảm nhận sự vật bằng
nhiều giác quan: xúc giác, thính giác,
thị giác và đôi khi là cả sự liên tởng. Để

chuẩn bị cho làm văn tốt chúng ta cùng
tiến hành lập dàn ý bài văn tả cảnh
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị bài của
các bạn
- HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi và làm bài
- Tả cánh đồng buổi sớm, đám mây,
vòm trời, những giọt ma, những sợi cỏ,
nhữnggánh rau, những bó hoa huệ của
ngời bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh
đồng, mặt trời mọc
- Tác giả quan sát bằng xúc giác( cảm
giác của làn da): thấy sớm đầu thu mát
lạnh, một vài ma loáng thoáng rơi trên
khăn và tóc, những sợi cỏ đẫm nớc làm
ớt lạnh bàn chân
Bàng thị giác( mắt) thấy đám mây xám
đục, vòm trời xanh vòi vọi, vài giọt m-
a ....
- Một vài giọt ma loáng thoáng rơi trên
chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xoã
ngang vai của Thuỷ...
- HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc kết quả quan sát cảnh một
buổi trong ngày
- Nhận xét khen ngợi những HS có ý
thức chuẩn bị bài, quan sát tốt
- HS làm bài cá nhân

Gợi ý: mở bài: Em tả cảnh gì ở đâu?
vào thời gian nào? lí do em chọn cảnh
vật để miêu tả là gì?
Thân bài: tả nét nổi bật của cảnh vật
Tả theo thời gian
tả theo trình tự từng bộ phận
- GV chọn bài làm tốt đẻ trình bày mẫu
- HS đọc bài
- HS làm vào vở
- Lớp nhận xét
3. củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- chuẩn bị bài sau
Bài 4: Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Tìm đợc từ đồng nghĩa phân loại các từ đồng nghĩa thành nhóm thích hợp
- Sử dụng từ đồng nghĩa trong đoạn văn miêu tả
II. Đồ dùng dạy học
- Bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ
- Giấy khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 3 HS lên bảng mỗi HS đặt 1 câu
trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa với từ
Tổ Quốc
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc các từ có tiếng
Quốc mà mình vừa tìm đợc. Mỗi hS đọc 5
từ

- Nhận xét bài làm trên bảng của bạn
- GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Tiết học hôm nay các em cùng luyện tập
về từ đồng nghĩa, viết 1 đoạn văn có sử
dụng các từ đồng nghĩa.
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân
- 3 HS lên bảng đặt câu
- 3 HS đứng tại chôc đọc bài : vệ quốc, ái
quốc, quốc ca, quốc gia, quốc dân, quốc
doanh, quốc giáo, quốc hiệu, quốc học,
quốc hội, quốc huy, quốc khánh, quốc kì,
quốc sách,
- HS nhận xét ý kiến
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào
vở
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của
bạn
- Nhận xét kết luận bài đúng: các từ đồng
nghĩa; mẹ, má, u, bầm, bủ, mạ
Bài 2
- HS đọc yêu cầu
- Phát giấy khổ to, bút dạ cho nhóm và
hoạt động nhóm theo yêu cầu sau:

+ đọc các từ cho sẵn
+ Tìm hiểu nghĩa của các từ.
+ Xếp các từ đồng nghĩa với nhau vào 1
cột trong phiếu
- Gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu lên
bảng, đọc phiếu,
- GV nhận xét KL lời giải đúng
H: các từ ở từng nhóm có nghĩa chung là
gì?
Bài 3
- HS đọc yêu cầu bài
- yêu cầu HS tự làm bài
- Cho điểm những HS viết đạt yêu cầu
- Nhận xét bài của bạn
- HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm 4
Các nhóm từ đồng nghĩa
1 2 3
bao la lung linh vắng vẻ
mênh mông long lanh hiu quạnh
bát ngát lóng lánh vắng teo
thênh thang lấp loáng vắng ngắt
- N1: đều chỉ một không gian rộng lớn,
rộng đến mức vô cùng vô tận
- N2: đều gợi tả vẻ lay động rung rinh của
vật có ánh sáng phản chiếu vào
- N3: đều gợi tả sự vắng vẻ không có ngời
không có biểu hiện hoạt động của con ng-
ời.
- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài, đọc bài của mình
- Lớp nhận xét
- 3 HS đọc bài của mình làm trong vở
VD: Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông bát ngát. Đứng ở đầu làng nhìn xa tắp, ngút
tầm mắt.Những làn gió nhẹ thổi qua làn sóng lúa dập dờn. Đàn trâu thung thăng gặm cỏ ven
bờ sông. ánh nắng chiều vàng chiếu xuống mặt sông lấp lánh.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
Bài 4: Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. mục tiêu
- HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê: giúp
thấy rõ kết quả, so sánh đợc các kết quả.
- Lập bảng thống kê theo kiểu biểu bảng về số liệu của từng tổ HS trong lớp.
II. đồ dùng dạy học
- Bảng số liệu thống kê bài Nghìn năm văn hiến viết sẵn trên bảng lớp
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạy động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả cảnh một
buổi trong ngày
- Nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
H: bài tập đọc Nghìn năm văn hiến
cho ta biết điều gì?
H: Dựa vào đâu em biết điều đó?
GV: Bài tập đọc Nghìn năm văn hiến
đã giúp các em biết đọc bảng thống kê

số liệu. Bảng thống kê số liệu có tác
dụng gì, cách lập bảng nh thế nào? Bài
học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ
điều đó ( ghi bảng)
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức HS hoạt động trong nhóm
theo hớng dẫn:
+ đọc lại bảng thống kê
+ trả lời từng câu hỏi
- GV cho lớp trởng điều khiển
H: Số khoa thi, số tiến sĩ của nớc ta từ
năm 1075- 1919?
H: Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng
nguyên của từng triều đại?
- 3 HS đọc đoạn văncủa mình
- Cho ta biết VN có truyền thống
khoa cử lâu đời
- Dựa vào bảng thống kê số liệu các
khoa thi cử của từng triều đại
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 4 ghi câu trả lời
ra giấy nháp
- 1 HS hỏi HS nhóm khác trả lời,
nhóm khác bổ xung
- Từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi:
185 số tiến sĩ: 2896
- 6 HS nối tiếp đọc lại bảng thống kê
Triều đại Số khoa thi Số tiến sĩ Số trạng nguyên

Lí 6 11 0
Trần 14 51 9
Hồ 2 12 0
Lê 104 1780 27
Mạc 21 484 10
Nguyễn 38 558 0
H: Số bia và số tién sĩ có khắc tên trên
bia còn lại đến ngày nay?
H: Các số liệu khắc trên đợc trình bày
dới những hính thức nào?
H: các số liệu thống kê trên có tác
dụng gì?
- Số bia: 82, số tiến sĩ có tên khắc trên
bia: 1006
- đợc trình bày trên bảng số liệu
- Giúp ngời đọc tìm thông tin dễ dàng,
dễ so sánh số liệu giữa các triều đại.
KL: Các số liêu đợc trình bày dới 2
hình thức đó là nêu số liệu và trình bày
bảng số liệu
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Gọi HS trình bày bài trên bảng
- nhận xét bài
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm dới lớp làm vào vở
- HS nhận xét bài trên bảng
VD: Bảng thống kê số liệu của từng tổ lớp 5A

Tổ Số HS Nữ Nam Khá, giỏi
Tổ 1 9 4 5 8
Tổ 2 9 4 5 9
Tổ 3 8 4 4 8
Tổ 4 9 5 4 8
Tổng số HS
trong lớp
35 17 18 33

H: Nhìn vào bảng thống kê em biết đ-
ợc điều gì?
H: Tổ nào có nhiều HS khá giỏi nhất?
H: Tổ nào có nhiều HS nữ nhất?
H: Bảng thống kê có tác dụng gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn hS về nhà lập bảng thống kê 5 gia
đình ở gần nơi em ở về; số ngời, số con
là nam, số con là nữ
- Số tổ trong lớp, số HS trong từng tổ, số
HS nam, nữ, số HS khá giỏi trong từng
tổ
- Tổ 2
- Tổ 4
- Bảng thống kê giúp ta biết đợc những
số liệu chính xác, tìm số liệu nhanh
chóng dễ dàng so sánh các số liệu
Tuần 3: Từ ngày ... đến ngày... tháng .. năm 2008
Tập đọc : Lòng dân

I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- đọc đúng các từ: lính, chõng tre, rõ ràng, nầy là, trói nó lại, lịnh, rục rịch, nào, nói lẹ,
quẹo...
- đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt giọng đúng để phân biệt đợc tên nhân vật và lời nhân
vật. đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể câu cầu khiến, câu cảm trong vở kịch.
- đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống của vở kịch
2. đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ: cai, hổng, thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ láng
- Hiểu nội dung phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Nămdũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí
dể lừa giặc cứu cán bộ
II. đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trang 25 SGK
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài
thơ Sắc màu em yêu
H: Em thích hình ảnh nào trong 4 khổ
thơ đầu ? vì sao?
H: Tại sao bạn nhỏ trong bài lại nói:
Em yêu tất cả sắc mau VN?
H: Nội dung chính của bài thơ là gì?
- GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
H: Các em đã đợc học vở kịch nào ở
lớp 4?
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang
25 và mô tả những gì mình nhìn thấy

trong tranh.
GV: tiết học hôm nay các em sẽ học
phần đầu của vở kịch Lòng dân Đây là
vở kịch đã đợc giải thởng Văn nghệ
trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
Tác giả của vở kịch là Nguyễn Văn Xe
cũng đã hi sinh trong kháng chiến.
Chúng ta cùng học bài để thấy đợc lòng
dân đối với cách mạng nh thế nào ?
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật,
cảnh trí, thời gian
- Gv đọc mẫu đúng ngữ điệu phù hợp
với tính cách từng nhân vật
- Gọi HS đọc phần chú giải
H: Em có thể chia đoạn kịch này nh
thế nào?
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời
câu hỏi
- Vở kịch ở vơng quốc tơng lai
- ! HS mô tả
- HS đọc chú giải
- Đoạn 1: Anh chị kia!.... Thằng nầy là
con.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×