Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tu chon 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.88 KB, 6 trang )

Chủ đề 3 :Mol và tính toán hoá học
Thời lợng:14 tiết
Phần bám sát
Tiết 1và 2:Mol-khối lợng mol-thể tích của chất khí
I/Khái niệm cần nắm:
1/Khái niệm:
-Mol là lợng chất co chứa N (6.1023) nguyên tử, phân tử chất đố.
-Khối lợng mol(M) của 1 chất la khối lợng của N nguyên tử hoặc phân tử chất
đó(đơn vị gam)
-Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất ®ã.ë ®iỊu
kiƯn tiªu chn, thĨ tÝch mol cđa chÊt khÝ bằng 22,4lit
2/Công thức chuyển đổi giữa khối lợng(m) thể tích (v), và số mol (n)
n=

=>

ở ĐKTC:
Vkhí=nk.22,4
=>nk =
II/Bài tập:
Bài tập 1:HÃy cho biết số nguyên tử
hoặc phân tử có trong 1 lợng chất
sau:
a) 1,5 mol nguyên tử nhôm
b) 0,5mol phân tử H2
c) O,25mol phân tử HCl
d) 0,05mol phân tử H2O

Bài tập 2:hÃy tìm khối lợng của:
a)1 mol nguyên tử Cl và 1 mol phân tử
Cl2


b)1 mol nguyên tử Cu và 1 mol phân
tử CuO
c) 1mol nguyên tửC,1 mol phân
tửCO,1mol phân tử CO2.

Bài tập 3:HÃy tìm thể tích ở đktc của
a)1mol phân tư CO2, 2 mol ph©n tư
H2, 1,5 mol ph©n tư O2
b) 0,25 mol phân tử O2 và 1,25 mol
phân tử N2

HS giải
BT1:a) Số nguyên tử(phân tử)=số
mol.6.1623
-Số mol nguyên tử Al=1,5.
6.1623=9.1023(nguyên tư)
b)Sè ph©n tư H2=0,5.6.1023=3.1023
(ph©n tư)
c)Sè ph©n tư
HCl=0,25.6.1023=1,5.1023(ph©n tư)
d)Sè ph©n tư
H2O=0,05.6.1023=0,3.1023 (ph©n tư)
BT2:
a)MCL=35,5(g)

MCL2=2.35,5=71(g)

b)MCu=64(g)
MCuO=64+16=80(g)
c)MC=12(g)

MCO=12+16+28(g)
MCO2=12+32=44(g)

BT3:
a)VCO2=n.22,4(l)
=1.22,4=22,4(l)
VH2=2.22,4=4,48(l)


VO2=1,5.22,4=33,6(l)
b)VHỗn hợp=22,4(0,25+1,25)=33,6(l)

Tiết 3,4

Bài tập
1/ HÃy tính:
a)Số mol của của 28(g) Fe; 64(g)
Cu;5,4(g)Al
b)Thể tích khí ở Đktc của
0,175molphân tử CO2, 1,25mol H2 ,
3molN2
c)Sè mol va thĨ tÝch cđa hỵp chÊt
khÝ ë ®ktc gåm cã 0,44(g) CO2, 0,04
(g) H2 vµ 0,56(g) N2
2/H·y tính khối lợng của những lợng
chất sau:
a)0,05 mol nguyên tửN;0,1 mol
nguyên tử Cl; 3 mol nguyên tử O
b)0,5 mol phân tư N2;0,1 mol ph©n
tư CL2;3 mol ph©n tư O2

c)0,1 mol Fe; 2,125 mol nguyên tử
Cu; 0,8 mol phân tử H2SO4; 0,5 mol
phân tử CuSO4
3/Có 100(g) khí oxi và 100(g) khí
cacbonic cả 2 khí đều ở 200c và 1
atm.biết rằng thể tích mol khí ở
nhứng điều kiện nàylà 24(l)Nếu
trộn 2 lợng khí trên với nhau(không có
phản ứng xảy ra)
Thì hỗn hợp khí thu đợc có thể tích
là bao nhiêu?
Giải:
Baì 1:
a) -Số mol sắt là: nFe=
mol

=0,5

LUYệN TậP
-Số mol của nhôm là:nAl=

=

=0,2mol
-Số mol của đồng là:nCu=

=

=0,2mol
b)-Thể tích khí CO2 là:

VCO2=0,175.22,4=3,92(l)
-Thể tích khí H2 là:
1,25.22,4=28(l)
-Thể tích khí N2 là:3.22,4=67,2(l)
c) Số mol hỗn hợp khí:nh2
=nCO2+nH2 +nN2 =

+

+

=0,05(mol)
-Thể tích hỗn hợp
khí:0,05.22,4=1,12(l)
Bài2:
a)mN=0,5.14=7(g)
mO=3.16=48(g)
mCL=0,1.35,5=3,55(g)
b)mN2=0,5.28=14(g)
mO2=3.32=96(g)
mCL2=0,1.71=7,1(g)
c)mFe=0,1.56=5,6(g)
mCu=2,15.64=137,6(g)
mH2SO4=0,8.98=78,4(g)
mCuSO4=0,5.160=80(g)
Bài3: Số mol hốn hợp khí: nh2
=nCO2+nO2
+

=


=2,273+3,125=5,398mol

-Thể tích hỗn hợp khí ở 200c và 1
atm là:5,398.24=129,552(l)


Tiết5,6 Luyện tập

Bài tập:
Bài1: HÃy tính thể tích các khí saủơ đktc và điều kiện thờng:
a)8,8(g) CO2
b)38,4(g)O2
a)
-Số mol CO2 là:

=0,2mol

-Thể tích khí CO2 ở đktc là:0,2.22,4=4,48(l)
-Thể tích khí CO2 ở ®k thêng lµ :0,2.24=4,8(l)
b)
-Sè mol cđa O2 lµ:

=1,2(mol)

-ThĨ tÝch khÝ CO2 ở đktc là:1,2.22,4=26,88(l)
-Thể tích khí CO2 ở đk thờng là:1,2.24=28,8(l)
Bài2:
Cần lấy bao nhiêu gam oxi để có số phân tử bằng nữa số phân tử có trong 22
gam CO2

Giải;
-Số mol CO2 =

=0,5 mol

-Vì số phân tử oxi bằng 1/2 số phân tử CO2 nên số mol oxi bằng ẵ số mol CO2
nO2=0,5/2=0,25 mol
mO2=0,25.32=8gam
Bài3:
Cần lấy bao nhiêu gam muối natrisunfat(Na2SO4) để có 1,5.1023 phân tử
Na2SO4
Giải: -Số mol Na2SO4 co thể tÝnh nh sau:
1 mol Na2SO4 cã 6.1023 ph©n tư Na2SO4


? mol

Na2SO4

1,5.1023 phân tử Na2SO4

Số mol Na2SO4 là: 1,5.1023/6.1023 =0,25 mol
-Khối lợng Na2SO4 là; 0,25.142=35,5 gam

Tiết7,8 Tỉ khối của chất khí
I/Kiến thức cần nhớ:
-Tỉ khối của chất khí là tỉ sè khèi lỵng cđa 2 chÊt khÝ cã cïng thĨ tích
đợc đo ở cùng điều kiện về nhiệt
độ và áp suất.
dA/B=


hoặc dA/KK=

-Tỉ khối cho biết khí này nặng hay
nhẹ hơn khí kia bao nhiêu lần
A nặng hơn B khi dA/B > 1
A nhẹ hơn B khi dA/B < 1
II/ Bài tập:
Bài 1: Có những khí sau:N2, O2, Cl2,
CO, SO2. HÃy cho biết
a)Những khí nào nặng hay nhẹ
hơn khí hiđrô và nặng hay nhẹ
hơn bao nhiêu lần?
b) Những khí nào nặng hay nhẹ
hơn không khí và nặng hay nhẹ
hơn bao nhiêu lần?
Giải:
a) Các khí trên đều có khối lợng
mol lớn hơn khối lợng mol của

H2 nên các khí trên đều nặng
hơn khí H2
dN2/H2=

=14 lần.

dO2/H2=

=16 lần


dCl2/H2=

=35,5 lần

dCO/H2=

=14 lần

dSO2/H2 =

=32lần

b)Các khí nhẹ hơn không khí khi
khối lợng mol <29 gồm các khí
sau:N2, CO
dN2/kk=
dCO/kk=

=0,966 lần
=0,966 lần

Các khí nặng hơn không khí khi
khối lợng mol>29 gồm các khí sau: ,
O2, SO2. Cl2,
dO2/kk=
dSO2/kk=

=1,103 lần
=2,207lần



dCL2/kk=

=2,441 lần

Bài2:HÃy tìm khối lợng mol của
những khí :
a) Có tỉ khối đối với oxi là: 1,375;
0,0625
b) Có tỉ khối đối với không khí
là:2,207;1,172
Giải:

a) ta có dA/O2
=MA/MO2=1,375=>MA =
dA/O2.MO2=1,375.32=44gam
Tơng tự dA/O2
=MA/MO2=0,0625=>MA =
dA/O2.MO2=0,0625.32=2gam
b) dA/kk=MA/29=2,207=>MA =
dA/kk.29=2,207.29=64gam
dA/kk =MA/29=1,1725=>MA =
dA/kk.29=1,172.29=34gam

Tiết9,10 Tính theo công thức hoá học
I/ Kiến thức cần nắm:
-1/ Biết công thức hoá học: Tính thành phần các nguyên tố
%A=
MA.Số mol nguyên tử A.100/M(hợp chất chứa A)
2/Biết thành phần nguyên tố:Xác định công thức hoá học của hợp chất

Các bớc:-Tính khối lợng mỗi nguyên tè cã trong 1 mol hỵp chÊt
mA=M.100/ %A
-TÝnh sè mol nguyên tử mỗi nguyên tố:
nA=mA/MA=Mhợp chất.100/MA.%A
Lập CTHH : Số mol nguyên tử là chí số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
II/Bài tập:
Bài 1:
Tính thành phần phần trăm(theo khối lợng) các nguyên tố hoá học trong những
hợp chất sau:
a)CO và CO2
b)Fe3O4 và Fe2O3
c) SO2 và SO3
Giải:
a) Phần trăm các nguyên tố trong hợp chất CO và CO2


%C=

=42,8%

Hc %O=100%-%C

%O=

=57,2%



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×